Các hậu vệ hóa giải qw tốt nhất
Hiện nay, có một loài côn trùng mới là bọ vòi voi gây hại trên các vườn dừa ở một số tỉnh trồng dừa, trong đó đã có xuất hiện ở các vườn dừa tỉnh Bến Tre. Đây là loài côn trùng gây thiệt hại khá nghiêm trọng, làm rụng trái hàng loạt hoặc làm trái dị dạng, kém phát triển và có khả năng lây lan rất lớn. Vì thế, nông dân cần cảnh giác, phát hiện sớm để có biện pháp ngăn chặn, hạn chế phát tán trên diện rộng. Trưởng thành của bọ vòi voi.Theo GS. TS Nguyễn Thị Thu Cúc-Trường Đại Học Cần Thơ xác định bọ vòi voi có tên khoa học là Diocalandra frumenti thuộc bộ Coleoptera, họ Curculionidae. Bọ vòi voi phân bố ở khu vực châu Á gồm các quốc gia Bangladesh, India, Indonesia, Japan, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Sri Lanka, Taiwan, Thailand. Trưởng thành vòi voi là côn trùng bộ cánh cứng màu nâu đen. Cánh trước có 2 đốm vàng ở đầu cánh và cuối cánh. Trưởng thành sợ ánh sáng, hoạt động mạnh lúc chiều tối, chúng sống ở nơi tiếp xúc giữa hai trái hoặc gần cuống trái. Chiều dài con trưởng thành khoảng 7-8 mm, chiều ngang khoảng 1,5 mm. Ấu trùng màu vàng lợt (chưa xác định được tuổi), sống bằng cách đục thành đường hầm trong vỏ trái. Trứng được đẻ trên vỏ trái gần cuống trái hoặc bên trong vỏ trái (nơi có sẵn đường hầm do ấu trùng phá hại trước đó). Tại Việt Nam, bọ vòi voi Diocalandra frumenti hầu như chưa có tài liệu nghiên cứu về chúng. Theo một số tài liệu nước ngoài cho biết vòng đời của bọ vòi voi Diocalandra frumenti từ 2-3 tháng, trãi qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành. Trái dừa bị hại thường có 3-5 con bọ vòi voi trưởng thành. Chúng thường tập trung quanh “mầu” dừa, làm phần non nơi tiếp giáp với “mầu” dừa có những vệt nứt dài, bị thối nâu. Trái bị hại có nhiều vết nhựa chảy ra từ vết đục, quanh cuống trái. Nhựa màu trong suốt sau đó chuyển sang màu vàng, vàng nâu và khô cứng. Tại nơi vết nhựa chảy ra thường có phân đi kèm (có thể do phân ấu trùng thải ra). Ấu trùng gây hại bằng cách đục vào vỏ trái, chúng có thể đục vào tới gáo dừa (giai đoạn trái non). Chúng tấn công khi trái dừa còn non (khoảng bằng nắm tay). Nếu tấn công trái dừa non sẽ làm trái bị rụng sớm, đôi khi rụng cả quày, chỉ còn trơ lại chà dừa. Nếu tấn công khi trái lớn (trên 3 tháng tuổi) sẽ làm trái méo mó, kích thước nhỏ. Với tình hình trên, nhà vườn cần quan sát kỹ vườn dừa để theo dõi sự xuất hiện của bọ vòi voi. Khi thấy dừa non bị rụng nhiều, nhìn kỹ phần cuống trái sẽ thấy sự hiện diện của chúng. Vệ sinh vườn dừa thường xuyên cho thông thoáng cũng hạn chế sự phát triển của bọ vòi voi. Phát hiện những trái bị nhiễm nên tiêu hủy để hạn chế phát tán lây lan. Xông hơi khử trùng dừa giống trước khi xuất vườn để hạn chế lây lan vì những trái dừa để giống đôi khi vẫn còn sự hiện diện của ấu trùng vòi voi trên những kẻ nứt của trái. Vì đây là loại côn trùng mới nên chưa có loại thuốc nào chính thức đăng ký trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật để trừ bọ vòi voi trên cây dừa. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm phòng trừ bọ vòi voi của tỉnh Kiên Giang thì sử dụng thuốc gốc Fipronil phun bọ vòi voi có hiệu quả. Đội tuyển Việt Nam không thể bảo vệ thành công chức vô địch khi bị Thái Lan loại sau 2 lượt trận bán kết. Dù vậy, các học trò của HLV Park Hang Seo trên thực tế chỉ thủng lưới trong một trận đấu, trong đó có một bàn thua kém may mắn mang tính bước ngoặt. Do vậy, khả năng phòng ngự của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2020 vẫn được đánh giá cao. "Được biết đến từ lâu là đội bóng rất mạnh về phòng ngự, đội tuyển Việt Nam chỉ thủng lưới 2 bàn trong suốt 6 trận đấu dù chỉ như vậy là đủ khiến họ bị Thái Lan loại ở bán kết", trang chủ AFF Cup tóm tắt về thành tích phòng ngự của đội tuyển Việt Nam trước khi giới thiệu Quế Ngọc Hải trong danh sách những hậu vệ xuất sắc nhất giải đấu.
Quế Ngọc Hải lọt top 7 hậu vệ hay nhất AFF Cup 2020. Quế Ngọc Hải cùng Pratama Arhan, Asnawi Mangkualam (Indonesia), Safuwan Baharudin (Singapore), Theerathon Bunmathan, Krisada Kaman và Narubadin Weerawatnodom (Thái Lan) là những cầu thủ phòng ngự có màn trình diễn hay nhất ở AFF Cup 2020. Trang chủ AFF Cup viết về Quế Ngọc Hải: "Có 4 lựa chọn ở vị trí trung vệ của đội tuyển Việt Nam và mỗi người đều đá chính 5 trận nên thật khó để tìm ra ai là người nổi bật nhất, nhưng Quế Ngọc Hải trội hơn một chút. Không chỉ có khả năng giữ bóng chắc chắn và chọn vị trí, đọc trận đấu, Quế Ngọc Hải còn là cầu thủ có số lần cắt bóng và cản phá nhiều nhất". Thủ môn Trần Nguyên Mạnh cũng nằm trong top 5 người gác đền hay nhất tại giải đấu, theo lựa chọn của ban tổ chức. Đây là kỳ AFF Cup đáng nhớ của thủ môn CLB Viettel khi anh giành lại suất bắt chính ở đội tuyển Việt Nam lần đầu tiên kể từ sau trận bán kết lượt về AFF Cup 2016 - một kỷ niệm đáng quên với tấm thẻ đỏ trong trận đấu mà đội nhà bị loại. Ở một giải đấu mà hàng phòng ngự đội tuyển Việt Nam không để cho đối phương có nhiều cơ hội, Nguyên Mạnh cũng có vài lần trổ tài. Dấu ấn đáng kể nhất của anh là pha cản phá phạt đền ở trận bán kết lượt đi. "Chơi phía sau một hàng phòng ngự chắc chắn, thủ môn 30 tuổi không phải làm việc nhiều như những người khác trong danh sách thủ môn hay nhất giải, nhưng anh vẫn cho thấy sự chắc chắn mỗi khi cần thiết với 8 pha cứu thua và 5 trận giữ sạch lưới. Chanathip Songakrasin là cầu thủ duy nhất ghi bàn vào lưới thủ môn của đội tuyển Việt Nam ở giải đấu này, nhưng cũng bị cản phá một quả phạt đền", trang chủ AFF Cup viết về Nguyên Mạnh. |