Delegation trong registration form của khách sạn là gì năm 2024
Reservation là gì? Vị trí quan trọng giúp gia tăng trải nghiệm hài lòng của khách hàng và nâng cao hình ảnh khách sạnReservation là một thuật ngữ vô cùng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu reservation là gì cũng như các hình thức và quy trình reservation trong khách sạn. Và một câu hỏi lớn nhất được đặt ra: Đâu là giải pháp đầu tư hiệu quả nhất cho bộ phận quan tọng này? Cùng tìm hiểu ngay thông tin thông qua bài viết dưới đây. Show
1. Reservation là gì?Nội dung Reservation dùng để chỉ bộ phận đặt phòng, thực hiện các công việc liên quan đến booking trong khách sạn. Cụ thể là tiếp nhận thông tin đặt phòng, kiểm tra số phòng trống hiện có, phối hợp với các bộ phận khác để bố trí, sắp xếp phòng phù hợp với nguyện vọng của khách. Đặc trưng của bộ phận này là sự kết nối chặt chẽ và mật thiết với các bộ phận khác như buồng phòng, lễ tân,… Thông qua sự phối hợp này, mọi thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác nhất. 2. Một số vị trí trong bộ phận reservationReservation được chia nhỏ và cấu thành bởi các bộ phận nhỏ kể sau:
3. Các hình thức của reservationReservation có đa dạng các hình thức đặt phòng khác nhau. Tuy nhiên, phổ biến hơn cả là hai thuật ngữ quen thuộc: Guaranteed Reservation và Non-guaranteed Reservation.
Đây là hình thức đặt phòng đạt đến thoả thuận giữa khách hàng và bộ phận reservation. Cụ thể, khách sạn cần giữ phòng cho đến thời điểm khách quyết định check-out như dự định. Nếu khách không check-in, không sử dụng phòng, không báo huỷ thì phải đền bù một khoản phí nhất định. Một số yêu cầu thanh toán đối với hình thức này: – Đặt cọc một khoản tiền phòng trước – Thanh toán qua các đại lý trung gian liên kết với cơ sở khách sạn – Thanh toán qua thẻ tín dụng
Đây là hình thức đặt phòng trước mà tại đó khách sạn sẽ giữ chỗ đến một thời điểm nhất định. Tất nhiên sẽ phụ thuộc vào quy định của khách sạn. Nếu khách hàng không đến thì yêu cầu đặt phòng trước đó sẽ hủy bỏ. Đồng thời, không đặt cọc phí trước. 4. Vai trò của reservationSự phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt giữa reservation và các bộ phận khác giúp gia tăng trải nghiệm hài lòng của khách hàng. Dù chưa đến sử dụng nhưng đây là ấn tượng đầu tiên của khách hàng với khách sạn. Từ đó, hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú được đẩy lên mức tốt nhất. Nói cụ thể hơn, bộ phận reservation đóng vai trò trực tiếp trong việc mang về doanh thu và lợi nhuận cho khách sạn. Sự chuyên nghiệp của bộ phận này góp phần nâng cao uy tín và danh tiếng cho khách sạn. 5. Mô tả công việc của bộ phận ReservationTrách nhiệm và công việc chính của bộ phận reservation là gì? Cùng ezCloud khám phá ngay thông qua mô tả chi tiết về các công việc dưới đây. 5.1 Tiếp nhận đặt phòng
5.2 Xác nhận, sửa đổi, hủy đặt phòng
5.3 Tổng hợp tình hình đặt phòng trong ngày
5.4 Cập nhật hồ sơ đặt phòng
5.5 Các công việc khác
Xem thêm:
6. Quy trình đặt phòng cơ bảnBước 1: Tiếp nhận yêu cầu đặt phòng
Bước 2: Xác định phòng trốngXác định chính xác phòng còn trống để bố trí phù hợp. Phần mềm quản lý khách sạn giúp nhân viên dễ dàng nắm bắt tình hình phòng. Bước 3: Thỏa thuận đặt phòng hoặc từ chốiXác nhận phòng với khách. Nếu phù hợp với nhu cầu của khách thì tiến hành xác nhận đặt phòng. Nếu hết phòng hoặc khách hàng không ưng ý thì nhân viên thông báo lại với khách. Đồng thời, gợi ý các lựa chọn khác. Bước 4: Nhập các thông tin đặt phòng lên hệ thốngSau khi thỏa thuận đặt phòng xong, nhân viên cần nhập chính xác thông tin đặt phòng trên phần mềm quản lý. Bước 5: Xác nhận lại thông tin đặt phòng với kháchSau khi hoàn thành thủ tục đặt phòng, nhân viên xác nhận lại thông tin đặt phòng với khách thông qua email hoặc số điện thoại được cung cấp. Bước 6: Lưu trữ hồ sơ đặt phòngTất cả hồ sơ đặt phòng trong ngày đều được lưu trữ trong phần mềm và được chuyển tới các bộ phận liên quan. Nhằm đảm bảo hoạt động đón tiếp và phục vụ chỉn chu nhất. . Bước 7: Tổng hợp các báo cáo đặt phòngTự động tổng hợp và trực quan các báo cáo đặt phòng theo thời gian thực. Từ đó, giúp nhà quản lý dễ dàng nắm được tình hình hoạt động và có những quyết định kịp thời. 7. Các trạng thái đặt phòng chính trong kinh doanh khách sạnPhần mềm quản lý khách sạn với tính năng đặt phòng được ưa chuộng hàng đầu. Mỗi khi có sự thay đổi về thông tin đặt phòng như khách thuê mới, đổi trả, phần mềm sẽ nhanh chóng cập nhật trạng thái tương ứng. Nắm rõ trạng thái này giúp nhân viên dễ dàng phản hồi với khách. Dưới đây là những trạng thái đặt phòng chính:
8. Thuật ngữ chuyên ngành dành cho nhân viên đặt phòngTOP thuật ngữ phổ biến
Một số thuật ngữ khác
9. Cơ hội việc làm bộ phận reservation trong khách sạn9.1 Nhu cầu tuyển dụng ngày càng caoHậu Covid, du lịch được kích cầu phát triển trở lại và trở thành ngành mũi nhọn. Do đó, nhu cầu du lịch – lưu trú dần tăng trở lại giúp mở rộng cơ hội việc làm tại các khách sạn. Song, ngành nhà hàng – khách sạn cũng được xem là ngành có tiềm năng và điều kiện phát triển hơn bao giờ hết. Bởi vậy, nhu cầu tuyển dụng và số lượng nhân viên quan tâm đến vị trí này ngày càng lớn. 9.2 Môi trường làm việc năng độngKhách sạn gắn liền và song hành với sự phát triển của du lịch. Bởi vậy, môi trường tại đây rất năng động, chuyên nghiệp. Đặc biệt phù hợp với các bạn trẻ nhiệt huyệt, hướng ngoại và giao tiếp tốt. Đặc biệt, khi làm trong bộ phận reservation, bạn sẽ có cơ hội trau dồi và phát triển toàn diện với các kỹ năng. Cụ thể như: chăm sóc khách hàng, ngôn ngữ, xử lý các vấn đề ngoài ý muốn khi trao đổi với khách,… 9.3 Mức thu nhập hấp dẫnVới tiềm năng phát triển và mức đầu tư lớn như hiện nay, nhân viên reservation cũng có được nguồn thu nhập ấn tượng. Ngành khách sạn liên quan mật thiết đến một số ngành khác (du lịch, nhà hàng, spa,…). Do đó, nhiều người đã có được mức lương vô cùng hấp dẫn khi theo ngành này. Xem thêm:
10. Những tố chất cần có của một Reservation StaffĐể đảm nhận tốt vị trí reservation staff, ứng viên cần đảm bảo các tố chất như:
Reservation trực tiếp làm việc và tương tác với khách hàng trong quy trình đầu tiên. Do đó, họ thể hiện rõ rất bộ mặt khách sạn và quyết định khả năng mang lại nguồn thu. Do đó, nhân viên reservation cần có kỹ năng giao tiếp tốt, thân thiện, khéo léo. Giọng nói dễ nghe, lưu loát và không ngọng, lắp.
Thường xuyên tiếp xúc với khách nước ngoài nên khả năng ngoại ngữ rất quan trọng. Đặc biệt là tiếng Anh. Bởi vậy, Reservation cần có khả năng giao tiếp ngoại ngữ tốt.
Reservation cần nắm vững các phần mềm quản lý khách sạn. Thực hiện tốt, chính xác các thao tác trên hệ thống về tình trạng phòng. Từ đó, đảm bảo công việc diễn ra suôn sẻ và chuyên nghiệp.
Trên đây là tất cả những thông tin liên quan giải mã chi tiết Reservation là gì. Đây là vị trí rất quan trọng nên khách sạn cần chú trọng đầu tư đến bộ phận này. Trong đó, phần mềm quản lý khách sạn là giải pháp không thể bỏ qua. Vừa gia tăng năng suất làm việc, vừa đảm bảo các hoạt động diễn ra trơn tru và chuyên nghiệp. Đồng thời nâng cao hình ảnh chuyên nghiệp cho khách sạn. Nếu bạn đang tìm kiếm một phần mềm như vậy, đừng bỏ qua những giải pháp quản lý khách sạn của ezCloud. Hiệu quả ưu việt giúp nó nhận được sự tin tưởng của 3.000+ khách sạn trên 5+ quốc gia Đông Nam Á. Theo dõi ngay những vài viết hữu ích của ezCloud về nghiệp vụ khách sạn để có những trang bị tốt nhất. Registration Form trống khách sạn là gì?Registration form– Phiếu đăng ký khách sạn. Inhouse là gì trống khách sạn?Quản lý doanh thu khách sạn nội bộ (In-house) là những hoạt động, chiến lược kinh doanh do chính nhân sự nội bộ (inhouse) thực thi. Mặt khác, quản lý doanh thu thuê ngoài (outsource) là những hoạt động, chiến lược kinh doanh được thực thi bởi các chuyên gia, công ty bên ngoài, không thuộc nhân sự của khách sạn. Folio của khách sạn là gì?Guest Folio là sổ theo dõi các khoản chi tiêu của khách bao gồm tiền phòng và các dịch vụ phát sinh. Phần mềm quản lý khách sạn Sophia tạo duy nhất một Guest Folio cho mỗi khách đến ở và quản lý mọi giao dịch của khách trên số Folio này. Continental Plan là gì?Continental Plan: Bao gồm tiền phòng và bữa ăn sáng nhẹ. Bed and Breakfast Plan: Bao gồm giá phòng và bữa ăn sáng ở khách sạn. |