Điểm chung cơ bản giữa các nước đế quốc thực hiện cải cách để thoát khỏi khủng hoảng 1929 -- 1933 là

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 62 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61, 62 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới, vì:

- Cuộc khủng hoảng đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình.

+ Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.

+ Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không hoặc có ít thuộc địa, thiếu thốn về vốn, nguyên liệu, thị trường đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929 – 1933]. Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh [1929 – 1933] giữa hai nhóm nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-, Nhật Bản có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn

B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế

C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử

D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn

B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế

C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử

D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn

B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế

C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử

D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại [phần từ năm 1917 đến năm 1945] [P2]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là tác động của khoa học kĩ thuật đối với nhân loại?

  • A. Dẫn đến hình thành các công ti độc quyền.
  • C. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
  • D. Thúc đẩy văn hoá phát triển.

Câu 2: Điểm mới cơ bản trong phong trào cách mạng thế giới những năm 30 so với những năm 20 của thể kỉ XX là gì?

  • B. Chính đảng tư sản lãnh đạo.
  • C. Phương pháp đấu tranh thay đổi.
  • D. Đoàn kết vô sản quốc tế.

Câu 3: Vai trò chủ yếu của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới là gì?

  • B. Chỉ ra con đường cách mạng vô sản.
  • C. Giúp đỡ về vật chất, vũ khí, nhân lực.
  • D. Ủng hộ về tinh thần, đào tạo cán bộ lãnh đạo.

Câu 4: Tổ chức quốc tế của phong trào cách mạng thể giới là:

  • A. Hội Quốc liên.
  • B. Liên hợp quốc.
  • D. Mặt trận Đồng minh

Câu 5: Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong những năm 1930 – 1939 là

  • A. Các quý tộc địa phương
  • B. Đảng Dân tộc ở mỗi nước
  • C. Giai cấp tư sản dân tộc ở từng nước

Câu 6: Trong phong trào Ngũ tứ [1919] ở Trung Quốc, lần đầu tiên gc nào đã bước lên vú đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập

  • B. Giai cấp nông dân Trung Quốc
  • C. Giai cấp tư sản Trung Quốc
  • D. Giai cấp địa chủ phong kiến Trung Quốc

Câu 7: Đường lối đấu tranh của M. Ganđi trong những năm 30 của thế kỉ XX là

  • A. Đấu tranh bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh
  • B. Đấu tranh bạo lực, hợp tác với thực dân Anh
  • D. Đấu tranh hòa bình, hợp tác với thực dân Anh

Câu 8: Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?

  • A. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1918 – 1923
  • B. Quốc tế Cộng sản thành lập năm 1919
  • D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập

Câu 9: Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nhờ chính sách nào của Tổng thống Ph. Rudơven?

  • A. Chính sách “thắt lưng buộc bụng”
  • C. Chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước
  • D. Chính sách trung lập

Câu 10: Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra thông qua quá trình nào?

  • A. Chuyển từ chế độ dân chủ đại nghị sang chuyên chế độc tài
  • B. Thay thế nền dân chủ đại nghị bằng việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
  • C. Đảo chính lật đổ chế độ quân chủ lập hiến, thiết lập chế độ quân phiệt

Câu 11: Quốc tế Cộng sản là tổ chức quốc tế của lực lượng nào dưới đây?

  • A. Công nhân. 
  • B. Nông dân.
  • C. Tư sản.

Câu 12: Giai đoạn 1918 - 1929 chủ nghĩa tư bản thế giới phát triển như thể nào?

  • B. Khủng hoảng trầm trọng.
  • C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.
  • D. Phát triển phồn vinh.

Câu 13: Khủng hoảng của thế giới tư bản thời kì 1929 - 1933 diễn ra khởi đầu từ lĩnh vực nào?

  • A. Công nghiệp.
  • B. Nông nghiệp.
  • D. Thương nghiệp.

Câu 14: Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhànước là

  • A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên
  • B. Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư
  • D. Có ít hoặc không có thuộc địa

Câu 15: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ do mâu thuẫn giữa

  • A. Các nước đế quốc với nhau
  • B. Các nước phát xít với các nước tư bản dân chủ
  • C. Các nước phát xít với Liên Xô

Câu 16: Tội phạm chiến tranh, đã lôi kéo 1700 triệu người ở trên 70 nước tham gia, gây ra cái chết cho khoảng 60 triệu người và làm tàn phế 90 triệu người khác là

  • A. Anh, Pháp
  • C. Mĩ
  • D. Phát xít Đức

Câu 17: Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống lãnh thổ Nhật Bản là hành động

  • A. Cần thiết và có ý nghĩa quyết định kết thúc chiến tranh
  • B. Không cần thiết vì quân phiệt Nhật Bản đã liên tiếp thua trận và đứng trước sự sụp đổ
  • D. Không cần thiết vì quân phiệt Nhật đã đầu hàng

Câu 18: Điểm chung cơ bản giữa các khối nước đế quốc thực hiện Cải Cách để thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933 là gì? 

  • B. Thể chế dân chủ rộng rãi. 
  • C. Các tổ chức độc quyền ở hình thức cao. 
  • D. Phong trào mặt trận nhân dân mạnh mẽ. 

Câu 19: Nguyên nhân chủ yêu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX là gì? 

  • B. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
  • C. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức. 
  • D. Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng nhượng bộ phát xít.

Câu 20: Chiến tranh thế gIớI thứ nhất kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế là:

  • B. hinh thành Trật tự hai cực l-an-ta.
  • C. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.
  • D. các nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành được độc lập.

Câu 21: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế là:

  • A. hình thành Hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn.
  • C. hệ thông xã hội chủ nghĩa hình thành.
  • D. các nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành được độc lạp.

Câu 22: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tác động trực tiếp đền các nước Đông Âu là:

  • A. hình thành Hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn.
  • B. hinh thành Trật tự hai cực I-an-ta.
  • D. các nước thuộc địa giành được độc lập.

Câu 23: Hệ thông Véc-xai - Oasinhtơn ra đời sau khi:

  • B. Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] kết thúc. 
  • C. Đức xâm chiếm và thống trị Đông và Nam Âu năm 1940.
  • D. Đức tấn công Liên Xô [6/1941].

Câu 24: Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích:

  • B. bảo vệ hoà bình và an ninh thể giới. 
  • C. giải quyết chanh chấp quốc tế.
  • D. khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền.

Câu 25: Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • B. Hình thành trật tự thế giới hai cực
  • C. Làm sụp đổ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
  • D. Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít

Trắc nghiệm theo bài sử 11, trắc nghiệm sử 11 bài 18, trắc nghiệm phần 2 lịch sử thế giới cận đại chương 4, bài 18 ôn tập lịch sử thế giới hiện đại [phần từ năm 1917 đến năm 1945]

Video liên quan

Chủ Đề