Em hãy xây dựng thực đơn cho 3 bữa ăn chính trong ngày

BÀI THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

I. THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA ĂN THƯỜNG NGÀY

Em hãy liên hệ kiến thức đã học để vận dụng vào bài tập thực hành.

1. Số món ăn

Có từ 3 đến 4 món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản.

2. Các món ăn

–   3 món chính : canh, mặn, xào.

–   1 hoặc 2 món phụ [nếu có] : rau, củ [tươi hoặc trộn]; dưa chua kèm nước chấm.

3. Yêu cầu

Học sinh chọn món ăn thuộc các thể loại nêu trên [mỗi loại một món] để tạo :hành thực đơn theo đúng thành phần, cơ cấu của bữa ăn hợp lí.

Mỗi học sinh lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày [làm tại lớp] và nộp cho giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: Thực đơn cho một bữa ăn trưa:

+ Canh rau đay nấu cua

+ Thịt kho tàu

+ Thịt gà xào xả ớt

+ Cà muối chua

II – THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA LIÊN HOAN HAY BỮA CỖ

Em hãy nhớ lại các bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức, nêu nhận xét về thành phần, số lượng món ăn.

So sánh với các bữa ăn thường ngày, em có nhận xét gì ?

Trả lời: Các bữa cỗ, tiệc gia đình có nhiều món ăn hơn, đa dạng về thành phần món ăn.

1. Số món ăn

Quảng cáo

Có 4 đến 5 món trở lên. Tuỳ điều kiện vật chất, tài chính, thực đơn có thế tăng cường lượng và chất.

2. Các món ăn

a]   Thực đơn thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống

–  Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau

–   Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn.

b]   Yêu cầu

–   Học sinh chọn món ăn thuộc các thế loại vừa nêu trên [mỗi loại một món] để tạo thành thực đơn.

–  Sau khi tham khảo một số thực đơn mẫu, cả lớp cùng lập 1 hoặc 2 thực đơn ngay tại lớp đế rút kinh nghiệm 

Ví dụ: Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:

+ Súp gà

+ Gà hấp muối

+ Sườn nướng

+ Cá hấp xì dầu

+ Rau cải xào tỏi

+ Tôm chiên giòn

+ Canh măng nấu vịt

+ Bánh bao nhỏ

+ Chè trân châu

+ Dưa hấu

Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày một cụm từ vô cùng quen thuộc. Tuy nhiên nhiều bà nội trợ, vẫn chưa biết xây dựng thực đơn như thế nào để bữa cơm gia đình luôn đủ chất dinh dưỡng. Vậy xây dựng thực đơn như thế nào là hợp lý? Hãy cùng nấu cỗ 29 tham khảo bài viết dưới đây nhé! . 

Vì sao nên xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày?

Con người muốn khỏe mạnh, phát triển cân đối hài hòa ngoài việc luyện tập thể thao. Thì cần xây dựng cho mình một thực đơn cho bữa ăn hằng ngày lành mạnh, khoa học. Bởi vấn đề dinh dưỡng cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sức khỏe, sự phát triển của con người. 

Cuộc sống công nghiệp ngày càng bận rộn, con người cuốn theo dòng chảy của cuộc việc. Nên nhiều người không có thời gian dành cho việc ăn uống. Nên chỉ ăn uống qua loa cho xong bữa, hay có người lại phải ăn một món ăn đó quá nhiều lần. Gây ảnh hưởng đến sức khỏe đặc biệt trẻ em đang giai đoạn phát triển.

Vì vậy xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng là việc làm hết sức cần thiết. Việc ăn uống đầy đủ các chất theo khẩu phần của 4 các nhóm dinh dưỡng. Nhóm giàu chất đạm, nhóm tinh bôt, nhóm chất xơ, nhóm chất béo giúp cho cơ thể luôn khỏe mạnh. Phòng ngừa các bệnh về tim mạch, béo phì, tháo đường,.. hay suy dinh dưỡng nếu ở trẻ đang giai đoạn phát triển.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn

Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng cân đối các nhóm chất.  Đảm bảo về số lượng, chất lượng của món ăn, phù hợp với tinh chất của bữa ăn. Đảm bảo về nhu cầu dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Cần chú ý một số nguyên tắc sau 

  • Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

  • Bữa ăn hằng ngày phải đảm bảo đủ 4 nhóm dinh dưỡng, chất đạm, chất béo, tinh bột, đường, chất xơ rau củ quả. Các nhóm thực phẩm này thường được sử dụng thông dụng, chế biến đơn giản.

  • Thực đơn phải đủ các món ăn chính , canh mặn, xào, luộc

  • Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn, hiệu quả về kinh tế.

  • Thường xuyên thay đổi thực đơn hằng ngày không nên lặp lại quá nhiều

  • Nên thay đổi các loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm. Cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm, phù hợp kinh tế gia đinh.

  • Khi xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày cần quan tâm đến số lượng, tuổi tác tình trạng sức khỏe công việc của từng người trong gia đình. Để đáp ứng nhu cầu năng lượng, định lượng khẩu phần ăn trong ngày sao cho phù hợp.

Xây dựng thực đơn cho một bữa ăn hằng ngày

Bữa sáng:

- Trứng ốp la

- Xúc xích chiên

- Bánh mì nướng

- 1 cốc sữa tươi

* Bữa trưa:

- Cơm

- Thịt kho tàu

- Dưa chua

- Canh bí đao nấu tôm khô

* Bữa tối:

- Cơm

- Sườn cốt lết ram

- Canh xà lách xoong nấu nấm [cải xoong]

- Măng xào 

- Dưa leo

Trên đây là một số nguyên tắc xây dựng thực đơn và thực đơn của một bữa cơm hằng ngày. Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp bạn nắm được một số quy tắc xây dựng thực đơn cho gia đình mình.

Tuy nhiên, nếu bạn bận rộn không có nhiều thời gian cho việc nấu nướng chuẩn bị thực đơn cho gia đình. Nhưng vẫn muốn xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày bữa cơm của gia đình luôn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe cho gia đình. Hãy đến với dịch vụ nấu cỗ 29 của chúng tôi nhé!

Dịch vụ nấu cỗ 29 của chúng tôi chuyên nhận đặt hàng các món ăn cho bữa cơm hằng ngày. Đảm bảo đầy đủ cân bằng mọi chất dinh dưỡng. Với những món ăn thơm ngon độc đáo, hấp dẫn. Nếu có ý định đặt thực đơn cho bữa ăn hằng  ngày thì đừng bỏ qua Nấu cỗ 29 với những ưu đãi đặc biệt dành cho quý khách hàng. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ qua: //nauco29.com/ 

1. Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo các nhóm thực phẩm chính. Thịt lợn [heo], cà rốt, cua, đậu cô ve, bí đao, rau muống, khoai lung, bánh mì, bông dải, cải thìa, sườn lợn, bắp cải thảo, đứa, mỡ lợn, tôm khô, có viên, su su, thịt gà, đầu ăn, gạo, cá bạ sa.

2. Quan sát những món ăn dưới đây, em hãy cho biết mỗi món ăn cung cấp chất dinh dưỡng nào là chủ yếu.

3. Cho các nhóm người sau:

[1] Người cao tuổi; [2] Trẻ em đang lớn; [3] Trẻ sơ sinh; [4] Người lao động nặng.

Em hãy ghép các yêu cầu định đưỡng dưới đây với từng nhóm người cho phù hợp.

a, Đang trong giai đoạn phát triển nên cần được cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn.

b. Còn quá nhỏ, hệ tiêu hoá chưa hoàn thiện nên chưa thể tiêu hoá được những thức ăn cứng. Vì vậy cần sử dụng sữa cho toàn bộ các bữa ăn trong ngày.

c. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động suy yếu dần nên nhụ cầu dinh dưỡng giảm so với lúc còn trẻ. Vì vậy cần giảm bớt lượng thức ăn để tránh tăng gánh nặng cho các cơ quan tiêu hoá.

d. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc nên cần nhiều năng lượng hơn người lao động nhẹ.

4. Nếu chỉ sử dụng thường xuyên một loại thực phẩm thì sẽ xảy ra điều gì đối với cơ thể?

5, Trong các bữa ăn dưới đây, em hãy cho biết bữa ăn nào có thành phần các nhóm thực phẩm hợp lí. Vì sao?

6. Quan sát thời gian phân chia các bữa ăn của 3 bạn dưới đây. Theo em, bạn nào có thời gian phân chia các bữa ăn hợp lí nhất? Các bạn khác nên điều chỉnh thời gian phân chia bữa ăn như thế nào cho hợp lí?

Xem lời giải

Hay nhất

* Bữa sáng:
- Trứng ốp la
- Xúc xích chiên
- Bánh mì nướng
- 1 cốc sữa tươi
* Bữa trưa:
- Cơm
- Thịt kho tàu
- Dưa chua
- Canh bí đao nấu tôm khô
* Bữa tối:
- Cơm
- Sườn cốt lết ram
-Canh xà lách xoong nấu nấm [cải xoong]
- Măng xào
- Dưa leo

xây dựng thực đơn cho 3 bữa ăn chính trong ngày cho gia đình 4 người

giúp tớ với đang cần gấp

Video liên quan

Chủ Đề