Hướng dẫn quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng mới nhất 2024

1. Đánh giá:

  • Thăm khám ban đầu: Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám ban đầu để xác định tình trạng hiện tại của bệnh nhân, bao gồm mức độ tổn thương, các vấn đề về vận động, chức năng và sức mạnh cơ bắp.
  • Đánh giá chức năng: Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng chức năng của bệnh nhân thông qua các bài kiểm tra vận động, chức năng và sức mạnh cơ bắp.

2. Lập kế hoạch phục hồi chức năng:

  • Bác sĩ sẽ lập kế hoạch phục hồi chức năng dựa trên tình trạng hiện tại và mục tiêu chức năng của bệnh nhân.
  • Kế hoạch phục hồi chức năng sẽ bao gồm các phương pháp điều trị, các bài tập vận động và các phương pháp phục hồi chức năng khác.

3. Triển khai kế hoạch phục hồi chức năng:

  • Bác sĩ sẽ tiến hành các phương pháp điều trị theo kế hoạch đã lập.
  • Bệnh nhân sẽ thực hiện các bài tập vận động và các phương pháp phục hồi chức năng khác theo hướng dẫn của bác sĩ.

4. Đánh giá lại:

  • Bác sĩ sẽ đánh giá lại tình trạng chức năng của bệnh nhân theo định kỳ để theo dõi tiến độ phục hồi chức năng.
  • Bác sĩ sẽ điều chỉnh kế hoạch phục hồi chức năng nếu cần thiết.

5. Kết thúc phục hồi chức năng:

  • Khi bệnh nhân đạt được mục tiêu chức năng mong muốn, bác sĩ sẽ kết thúc quá trình phục hồi chức năng.
  • Bác sĩ sẽ cung cấp cho bệnh nhân các hướng dẫn để duy trì chức năng sau khi phục hồi chức năng.

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HÓC MÔN

Số điện thoại: - Hotline tư vấn tiêm chủng dịch vụ: 02838914032 (Trong giờ hành chính)

- Phòng TC-HC: 02837107204 (Trong giờ hành chính)

Email: [email protected] Địa chỉ: 75, đường Bà Triệu, Khu phố 1, thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn, Thành Phố Hồ Chí Minh.

BỆNH VIỆN SUỐI KHOÁNG MỸ LÂM

Đơn vị chủ quản: Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang

Chịu trách nhiệm chính: BS. Nguyễn Quế Lâm - Giám đốc Bệnh viện

Địa chỉ: Phường Mỹ Lâm, TP. Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang

Điện thoại: 0207.3875.284

Email: [email protected]

Xét Biên bản họp Hội đồng nghiệm thu, thẩm định Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật về Phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4) số 802/BB-KCB ngày 23/6/2023;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật về Phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4)”, gồm 154 quy trình kỹ thuật.

Điều 2. Tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4)” ban hành kèm theo Quyết định này được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn này và điều kiện cụ thể của đơn vị, Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng và ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng phù hợp để thực hiện tại đơn vị.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng và Vụ trưởng các Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng Y tế các Bộ, Ngành và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Xét Biên bản họp Hội đồng nghiệm thu, thẩm định Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật về Phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4) số 802/BB-KCB ngày 23/6/2023;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật về Phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4)”, gồm 154 quy trình kỹ thuật.

Điều 2. Tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4)” ban hành kèm theo Quyết định này được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn này và điều kiện cụ thể của đơn vị, Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng và ban hành tài liệu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng phù hợp để thực hiện tại đơn vị.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng và Vụ trưởng các Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng Y tế các Bộ, Ngành và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận: - Như Điều 4; - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng BYT; - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (để phối hợp); - Cổng thông tin điện tử BYT; - Website Cục KCB; - Lưu VT, KCB.

KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Trần Văn Thuấn

HƯỚNG DẪN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 3665/QĐ-BYT ngày 28/9/2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN

1. GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế

2. PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế

BAN BIÊN SOẠN

(Theo Quyết định số 4478/QĐ-BYTngày 20/9/2021 và Quyết định số 5997/QĐ-BYT ngày 28/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

Trưởng Ban

1. PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

Phó trưởng Ban

2. TS. Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

3. TS. Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

4. GS.TS. Cao Minh Châu, Tổng thư ký Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội

5. PGS.TS. Lương Tuấn Khanh, Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai

Ủy viên/Thành viên

6. TS. Phạm Thị Cẩm Hưng, Quyền Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

7. TS. Trần Ngọc Nghị, Trưởng phòng Phục hồi chức năng và Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

8. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Liên, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

9. TS. Trịnh Quang Dũng, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương

10. TS. Đinh Thị Hoa, Phó Trưởng khoa Phục hồi chức năng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

11. BSCKII. Nguyễn Thị Diện, Giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Hà Tĩnh

12. ThS. Nguyễn Thị Hải Yến, Giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Hà Giang

13. ThS. Hà Chân Nhân, Phụ trách khoa Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược Huế

14. ThS. Cao Bích Thủy, Phó trưởng Bộ môn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, trường Đại học Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng

15. Ths. Nguyễn Thị Phương Anh, Trưởng khoa Thăm dò-Phục hồi chức năng, bệnh viện Phổi trung ương

16. BSCKI. Đào Văn Quân, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Tâm thần Trung ương I

17. ThS. Ngân Thị Hồng Anh, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Lão khoa Trung ương

18. TS. Nguyễn Hữu Chút, Kỹ thuật viên trưởng, khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương

19. TS. Nguyễn Hoài Nam, giảng viên Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội

20. TS. Lê Khánh Điền, Bệnh viện An Bình, TP. Hồ Chí Minh

21. BSCKI. Hồ Quang Hưng, Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Chợ Rẫy

22. BSCKI. Võ Dương Hương Quỳnh, Bộ môn Chấn thương chỉnh hình-Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh

23. TS. Phan Minh Hoàng, Giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng-Điều trị bệnh nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh

24. ThS. Lê Thanh Vân, Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh

25. BS. Vũ Sơn Tùng, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai

26. ThS. Lê Thị Thu Quỳnh, Bệnh viện Tâm thần Trung ương I

27. ThS. Vũ Vân Thanh, Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Chợ Rẫy

28. ThS. Nguyễn Thị Lâm, Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường ĐH Y Hà Nội

29. CN. Nguyễn Phú Sỹ, Trung tâm Phục hồi chức năng-Bệnh viện Bạch Mai

30. CN. Đặng Thanh Tùng, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai

31. CN. Nguyễn Khắc Tuấn, giảng viên khoa Phục hồi chức năng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

32. CN. Nguyễn Thị Hằng, giảng viên khoa Phục hồi chức năng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

33. CN. Nguyễn Thị Cúc, Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Lão khoa Trung ương

34. CN. Trần Thị Bích Hạnh, giảng viên bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh

35. CN. Nguyễn Mai Ngọc Đoan, giảng viên bộ môn Phục hồi chức năng, Trường ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh

36. CN. Huỳnh Bích Thảo, Phụ trách khoa Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng, Bệnh viện Gia An 115, TP. Hồ Chí Minh

37. CN. Lương Thị Cẩm Vân, viên chức Bộ môn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, trường Đại học Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng

38. CN. Võ Thu Thủy, viên chức Bộ môn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, trường Đại học Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng

39. CN. Nguyễn Trần Thị Ý Nhi, viên chức Bộ môn Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng, trường Đại học Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng

40. Ths. Lê Thị Hạ Quyên, Phó trưởng Phòng Chỉ đạo tuyến, bệnh viện Phục hồi chức năng-Điều trị bệnh nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh

41. BS. Nguyễn Thị Dung, Trung tâm Phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai

Thư ký biên tập

Tổ trưởng

1. BSCKI. Nguyễn Thị Thanh Lịch, Phó trưởng Phòng Phục hồi chức năng và Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

Tổ phó

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Liên, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Việt Đức; Phó chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức năng, trường Đại học Y Hà Nội

Thành viên

3. Ths. Trương Lê Vân Ngọc, Trưởng Phòng Nghiệp vụ-Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

4. TS. Đinh Thị Hoa, Phó trưởng khoa Phục hồi chức năng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

5. ThS. Nguyễn Minh Hạnh, chuyên viên chính, Phòng Phục hồi chức năng và Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

6. ThS. Cao Đức Phương, chuyên viên chính Phòng Nghiệp vụ - Thanh tra - Bảo vệ sức khỏe cán bộ, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

7. BS. Đỗ Đức Tuấn, chuyên viên Phòng Phục hồi chức năng và Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

8. ThS. Lê Hải Anh, Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam

9. ThS. Nguyễn Thành Nam, Trung tâm Phục hồi chức năng, bệnh viện Bạch Mai

10. CN. Vũ Khánh Linh, Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam

HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

(Theo Quyết định số 1512/QĐ-BYT ngày 14/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Chủ tịch Hội đồng

1. PGS.TS. Trần Trọng Hải, Chủ tịch Hội Phục hồi chức năng Việt Nam Phó Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế

3. PGS.TS. Nguyễn Trọng Lưu, Phó Chủ tịch Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Thành viên

4. PGS.TS. Lương Tuấn Khanh, Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng, bệnh viện Bạch Mai

5. PGS.TS. Phạm Văn Minh, Trưởng Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội

6. TS. Nguyễn Phương Sinh, Phó hiệu trưởng, Trưởng Bộ môn Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Trường ĐH Y - Dược Thái Nguyên

7. PGS.TS. Hà Hoàng Kiệm, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức năng, Học viện Quân Y

8. TS. Nguyễn Thị Hương Giang, Phó trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương

9. TS. Nguyễn Hữu Chút, Kỹ thuật viên trưởng khoa Phục hồi chức năng, bệnh viện Nhi Trung ương

Thành viên, Thư ký

10. BSCKL Nguyễn Thị Thanh Lịch, Phó trưởng phòng, Phòng Phục hồi chức năng & Giám định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

11. Ths. Nguyễn Thị Phương Anh, Trưởng khoa Thăm dò-Phục hồi chức năng, bệnh viện Phổi trung ương.

LỜI NÓI ĐẦU

Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng lần thứ 1 (năm 2014), bổ sung lần thứ 2 (năm 2016) và bổ sung lần thứ 3 (năm 2019) gồm 300 quy trình. Các quy trình kỹ thuật này là cơ sở để thực hiện các kỹ thuật trong khám, chữa bệnh phục hồi chức năng.

Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ, kỹ thuật phục hồi chức năng trên thế giới phát triển rất mạnh, trong đó có các kỹ thuật công nghệ phục vụ cho khám bệnh, lượng giá, chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng và theo dõi người bệnh. Nhiều kỹ thuật, phương pháp trong phục hồi chức năng đã được cải tiến, phát triển, đặc biệt kể đến các kỹ thuật Vật lý trị liệu, Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu, can thiệp bằng dụng cụ Phục hồi chức năng...

Nhằm cập nhật, bổ sung và chuẩn hóa các tiến bộ mới về kỹ thuật phục hồi chức năng, Bộ trưởng Bộ Y tế đã chỉ đạo và thành lập Ban biên soạn Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng do Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh làm Trưởng ban, các Phó trưởng ban và thành viên là các Lãnh đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Giám đốc các bệnh viện chuyên khoa phục hồi chức năng hàng đầu của Việt Nam, các chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong lâm sàng của Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, các cơ sở đào tạo và cơ sở phục hồi chức năng trên cả nước. Hội đồng phân công các Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa theo chuyên khoa sâu biên soạn các nhóm quy trình kỹ thuật. Mỗi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật đều được tham khảo các tài liệu trong nước, nước ngoài và chia sẻ kinh nghiệm của các đồng nghiệp thuộc chuyên khoa, chuyên ngành. Việc hoàn chỉnh mỗi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật cũng tuân theo quy trình chặt chẽ bởi các Hội đồng khoa học cấp bệnh viện và các Hội đồng nghiệm thu do Bộ Y tế thành lập. Mỗi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh đảm bảo được nguyên tắc ngắn gọn, đầy đủ, khoa học và theo một thể thức thống nhất.

Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4) là tài liệu hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật, là cơ sở để thực hiện tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong toàn quốc được phép thực hiện kỹ thuật đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh, đồng thời cũng là cơ sở để xây dựng giá dịch vụ kỹ thuật, phân loại phẫu thuật, thủ thuật và những nội dung liên quan khác. Do số lượng danh mục kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức năng rất lớn mà mỗi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trong khám, chữa bệnh từ khi biên soạn đến khi Quyết định ban hành chứa đựng nhiều yếu tố, điều kiện nghiêm ngặt nên trong một thời gian ngắn không thể xây dựng, biên soạn và ban hành đầy đủ các Hướng dẫn quy trình thuật. Bộ Y tế sẽ Quyết định ban hành những Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh cơ bản, phổ biến và tiếp tục ban hành bổ sung những quy nhằm đảm bảo sự đầy đủ theo Danh mục kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng.

Để giúp hoàn thành các Hướng dẫn quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng (bổ sung lần thứ 4) này, Bộ Y tế trân trọng cảm ơn, biểu dương và ghi nhận sự nỗ lực tổ chức, thực hiện của Lãnh đạo, Chuyên viên Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, sự đóng góp của Lãnh đạo các bệnh viện, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, cử nhân hoặc là thành viên của các Hội đồng biên soạn, Hội đồng nghiệm thu Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh và các nhà chuyên môn đã tham gia góp ý cho tài liệu.

Trong quá trình biên soạn, biên tập, in ấn tài liệu, mặc dù Ban Biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, Bộ Y tế mong nhận được sự góp ý, phản hồi của bạn đọc để những lần tái bản sau bộ tài liệu được hoàn chỉnh hơn. Các góp ý xin gửi về: Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội.

Ngành kỹ thuật phục hồi chức năng học những môn gì?

3.3 Các môn học chuyên ngành:.

Giải phẫu chức năng hệ vận động và thần kinh..

Lượng giá chức năng vận động..

Vận động trị liệu..

Xoa bóp trị liệu..

Châm cứu..

Các phương pháp vật lý trị liệu..

Vật lý trị liệu nội khoa..

Vật lý trị liệu ngoại khoa..

Kỹ thuật phục hồi chức năng làm gì?

Cử nhân Kỹ thuật phục hồi chức năng có thể làm ở những vị trí việc làm như: Khoa PHCN, khoa Đông Y của các cơ sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh; Bệnh viện, trung tâm Phục hồi chức năng; Trung tâm dưỡng lão; Trung tâm Bảo trợ xã hội; Công ty cung cấp trang thiết bị y tế,..

Kỹ thuật phục hồi chức năng lấy bao nhiêu điểm?

Kỹ thuật phục hồi chức năng.

7 hướng dẫn quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng

  1. Đánh giá ban đầu: Bước đầu tiên trong quy trình phục hồi chức năng là đánh giá ban đầu. Mục đích của đánh giá này là để xác định tình trạng của bệnh nhân, mức độ chức năng của họ và các mục tiêu cần đạt được. Đánh giá ban đầu có thể bao gồm một cuộc phỏng vấn với bệnh nhân, một cuộc kiểm tra thể chất và các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh nếu cần thiết.
    1. Lập kế hoạch can thiệp: Sau khi đánh giá ban đầu, nhóm phục hồi chức năng sẽ lập kế hoạch can thiệp cho bệnh nhân. Kế hoạch can thiệp này sẽ bao gồm các mục tiêu cụ thể, các phương pháp điều trị sẽ được sử dụng để đạt được các mục tiêu này và thời gian điều trị dự kiến.
    2. Thực hiện can thiệp: Sau khi lập kế hoạch can thiệp, nhóm phục hồi chức năng sẽ bắt đầu thực hiện các phương pháp điều trị theo kế hoạch. Phương pháp điều trị có thể bao gồm vật lý trị liệu, trị liệu nghề nghiệp, ngôn ngữ trị liệu, phục hồi chức năng tim phổi hoặc các phương pháp điều trị khác tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.
    3. Đánh giá lại: Trong suốt quá trình can thiệp, nhóm phục hồi chức năng sẽ đánh giá lại tình trạng của bệnh nhân để theo dõi tiến triển của họ và điều chỉnh kế hoạch can thiệp nếu cần thiết. Đánh giá lại có thể bao gồm các cuộc kiểm tra thể chất, các bài kiểm tra chức năng hoặc các câu hỏi về chất lượng cuộc sống.
    4. Kết thúc can thiệp: Khi bệnh nhân đã đạt được các mục tiêu điều trị, nhóm phục hồi chức năng sẽ kết thúc can thiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể cần tiếp tục điều trị để duy trì chức năng của họ.
    5. Theo dõi: Sau khi can thiệp kết thúc, nhóm phục hồi chức năng sẽ tiếp tục theo dõi tình trạng của bệnh nhân trong một thời gian nhất định để đảm bảo rằng họ vẫn duy trì được chức năng của mình và không có bất kỳ biến chứng nào xảy ra.
    6. Hỗ trợ trở lại cộng đồng: Nhóm phục hồi chức năng có thể cung cấp hỗ trợ cho bệnh nhân khi họ trở lại cộng đồng. Hỗ trợ này có thể bao gồm hướng dẫn về cách sử dụng các thiết bị hỗ trợ, thông tin về các nguồn lực trong cộng đồng và hỗ trợ tinh thần.

Cao đang phục hồi chức năng làm gì?

Tốt nghiệp nghề Kỹ thuật Phục hồi chức năng, người học có thể làm việc tại khoa phục hồi chức năng ở các bệnh viện, cơ sở y tế, trung tâm phục hồi chức năng, các cơ sở sức khỏe cộng đồng, câu lạc bộ thể dục thể thao, viện điều dưỡng và cơ sở giáo dục đặc biệt, các trường chuyên biệt, các tổ chức dành cho trẻ em hoặc ...