Sqrt trong Pascal là gì

Ngan hang cau hoi trac nghien tin 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [110.49 KB, 8 trang ]

[1]

A. Trắc nghiệm: Hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: [3 điểm]
Câu 1: Cho khai báo


biến:


var m, n :
integer;


x, y
:
real
;
Phép gán nào sao đây là
sai?


Câu 7: Chọn câu lệnh sai trong các câu lệnh sau:
a. if a < b ; then x := x + 1;


b. if a < b then x := a + b;


c. if a < b then x := a else x := b;
d. if a < b then x := b a;


a. x := 6;
b. m := - 4;


c. y := 10.5;
d. n := 3.5;
Câu 2: Cho đoạn lệnh


sau, hiển thị ra màn


hình là gì?


for n := 1 to 9
do


write[n, ];


Cho đoạn chương trình sau:
begin


x := a;


if a < b then x := b;
end.


a. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
b. 0 1 2 3 4 5 6 7 8


c. 9 8 7 6 5 4 3 2 1
d. 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Câu 3: Chương trình


sau cho kết quả gì?
var a, b, m : integer;
begin


a := 5; b :=
4;


m :=



sqrt[a+b];
writeln[m =
, m : 2 : 1];
readln
end.


a. 3.0
b. Báo lỗi


c. 9.0
d. 5
Câu 4: Giá trị của biểu


thức:


100 /


[10*3/0.5/
[2*6]] = ?


Câu 10: x := 10; y := 20; writeln[x + y];
kết quả ra màn hình sẽ là gì?


a. 5
b. 10


c. 20
d. 15



a. x + y
b. 20


c. 10
d. 30
Câu 5: Đoạn chương


trình sau sẽ cho kết quả
là bao nhiêu?


t := 0;


for i := 1 to 5 do
t := t*i;
writeln[t];


Câu 11: Biểu diễn cơng thức tốn học b+

2 a


3 bằng pascal là gì?
a. [- b + sqrt[2*a]]/3


b. [- b + sqrt[2a]]/3
c. [- b + sqr[2*a]]/3
d. [- b + sqr[2a]]/3
a. 5


b. 10


c. 15
d. 0


Câu 6: Cho đoạn


chương trình sau:
s := 0; i := 1


Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
s := 0; i := 1



[2]

while s y] and [y>3] thuộc loại biểu thức nào trong Pascal?


A Biểu thức quan hệ B Biểu thức logic C Một loại biểu thức khác D Biểu thức
số học


Câu 11: Cho dãy các câu lệnh gán z:=3; z:=z-1; y:=sqr[z]-3*z+abs[z]; Sau khi thực hiện dãy các câu
lệnh trên thì y có giá trị là bao nhiêu?


A 1 B 2 C 0 D 3


Câu 12: Biểu thức Sin[

X2+3 x+5]+|y22 y 3| được viết trong Pascal là biểu thức?


A sqrt[sin[x*x+3*x+5]]+abs[y*y-2*y-3] B Sin[sqrt[x*x+3*x+5]]+abs[y*y-2*y-3]
C Sin[sqrt[x*x+3*x+5]+abs[y*y-2*y-3]] D Sin[sqr[x*x+3*y+5]]+[y*y-2*x-3]
Câu 13: Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?


A Một chương trình có thể khơng cần có phần khai báo
B Biến dùng trong chương trình khi dùng khơng cần khai báo
C Bắt buộc phải khai báo tên chương trình


D Một chương trình có thể khơng cần có phần thân


Câu 14: Để đưa dữ liệu ra màn hình dùng câu lệnh nào trong các câu lệnh sau?


A Writeln hoặc read B Read hoặc readln C Write hoặc readln D Write hoặc
writeln


Câu 15: Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0,1;
0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?


A Var X, P: Byte; B Var P: Real; X: Byte; C Var X: Real; P: Byte; D Var X, P:
Real;


Câu 16: Biểu thức sqrt[x+y]/x-sqr[x-y]/y viết trong toán học sẽ là biểu thức nào?
A

x + y


x

[


x y


y

]


2


B

x + y


x

[



x y
y

]



2


C


x y¿2
¿
¿


x + y
x ¿


D


x+ y¿2
¿
¿
¿


Câu 17: Một chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao thì gồm các phần:


A Phần khai báo thư viện và phần thân B Phần thân và phần khai báo
C Phần khai báo tên chương trình và phần thân D Phần thân và phần khai báo biến
Câu 18: Biên dịch là? Hãy chọn phương án đúng:




[4]

Câu 19: Trong Pascal nếu một biến chỉ nhận giá trị thuộc phạm vi từ 10 đến 256 thì biến đó có thể
được khai báo bằng kiểu dữ liệu nào?


A Kiểu Real B kiểu Byte C Kiểu Char D Kiểu Word


Câu 20: Trong Pascal phép tốn Div, Mod thuộc nhóm phép tốn nào?


A Nhóm phép tốn số học với số thực B Nhóm các phép tốn quan hệ


C Nhóm phép tốn lơgic D Nhóm phép tốn số học với số nguyên
Câu 21: Kiểu dữ liệu số nguyên trong Pascal bao gồm: byte, integer, word, longInt lần lượt có bộ nhớ
lưu trữ giá trị là:


A 4 2 2 4 byte B 4 2 1 2 byte C 1 4 2 2 byte D 1 2 2 4
byte


Câu 22: Những tên nào trong các tên sau thuộc loại tên dành riêng trong Pascal?


A PROGRAM, VAR, BEGIN, TYPE, CONST B BAI_TAP, BEGIN, TYPE, CONST,
USES


C PROGRAM, BEGIN, TYPE, CONST, SQRT D VAR, BEGIN, END, A, B, DELTA.
Câu 23: Các từ khóa Const, Var, Type, Uses trong Pascal lần lượt để khai báo gì?


A Hằng, biến, kiểu, thư viện B Biến, kiểu, thư viện, hằng C Hằng, thư
viện, biến, kiểu D Biến, kiểu, hằng, thư viện


Câu 24: Cho các câu lệnh gán a:=1; b:=3; c:=-4; D:=[b*b-4*a*c]; x1:=[-b-sqrt[d]]/[2*a];
x2:=[-b+sqrt[d]]/[2*a]; Hỏi sau khi thực hiện tuần tự dãy các câu lệnh trên thì d, x1, x2 nhận các giá trị lần


lượt là bao nhiêu?


A 25, -4, 1 B 25, 1, -4 C -4, 25, 1 D 1, 25, -4
Câu 25: Thông dịch là? Chọn phương án đúng:


A Dịch từng lệnh B Tất cả các phương án C Chạy chương trình D Dịch tồn bộ
chương trình


Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai.


A. Tên do người lập trình đặt là một số tên do người lập trình tự đặt được dùng với ý nghĩa riêng,
không được trùng với tên dành riêng, và không cần khai báo trước


B. Tên chuẩn là một số tên được ngơn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó.


C. Tên dành riêng là một số tên được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác
định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác.


D. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của ngơn ngữ lập trình
dùng để viết chương trình đó.


Câu 2. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khoá VAR dùng để


A. khai báo thư viện. B. khai báo hằng.


C. khai báo biến. D. khai báo tên chương trình.


Câu 3. Cho biểu thức trong Pascal: abs[x+1] - 1. Biểu thức tương ứng trong Toán học là:


A. |x +1| 1 . B. 1|x+1| . C. |x 1|+1 . D. 1+|x 1| .




Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A. Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú pháp.


B. Trong chế độ thơng dịch mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một câu lệnh
của chương trình đích.


C. Mọi bài tốn đều có chương trình để giải trên máy tính.


D. Chương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi một ngơn ngữ
lập trình cụ thể.


Câu 5. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là tên chuẩn trong Pascal?


A. Var. B. Longint C. Begin. D. Uses.


Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khố USE dùng để


A. khai báo hằng. B. Câu lệnh viết sai


C. khai báo tên chương trình. D. khai báo thư viện.


Câu 7. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh sau: Writeln["KQ la:",a]; sẽ ghi ra màn hình?


A. Ket qua la a B. KQ la a


C. KQ la D. Câu lệnh trên viết sai.




[5]

A. 'Hoa co mua xuan' B. "Hoa co mua xuan"


C. 'Hoa co mua xuan" D. Hoa co mua xuan


Câu 9. Cho biểu thức trong toán học

x2+1 x .Biểu thức tương ứng trong Pascal là:


A. Sqrt[sqr[x] + 1 - x.] B. Sqr[sqrt[x] + 1] - x.


C. Sqr[sqrt[x] + 1 - x] D. Sqrt[sqr[x] + 1] - x.


Câu 10. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh như sau [với a là một biến kiểu số thực]:
a:=12;


Writeln['KQ la:',a:7:3];
sẽ ghi ra màn hình?


A. Khơng đưa ra gì cả. B. KQ la 12 C. KQ la: 12.000 D. Ket qua la
12


Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất?


A. Integer. B. Byte. C. Word. D. Longint.


Câu 12. Chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao có ưu điểm:


A. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy.


B. Khai thác được tối đa các khả năng của máy.


C. Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, không phụ thuộc vào các loại máy.



D. Viết dài và mất nhiều thời gian hơn so với chương trình viết bằng ngơn ngữ máy.


Câu 13. Trong ngôn ngữ Pascal, tên nào sau đây không phải là tên chuẩn:


A. Ab_s. B. Sqrt. C. Real. D. Integer.


Câu 14. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khố PROGRAM dùng để


A. khai báo tên chương trình. B. khai báo biến.


C. khai báo hằng. D. khai báo thư viện.


Câu 15. Cho biểu thức trong Pascal 1/[sqr[a]+1].Biểu thức tương ứng trong Toán học là:


A. 1


a+1

B.


1
a2


+1 ; C. a


2


+1 ; D. a+11 ;


Câu 16. Cho biểu thức trong toán học x y



x 1 . Biểu thức tương ứng trong Pascal là:


A. x - y/x - 1. B. [x - y]/[x -1]. C. x - 1/x - y. D. [x - 1]/[x - y].


Câu 17. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, các khẳng định sau, khẳng định nào sai?


A. Phần khai báo có thể có hoặc khơng. B. Phần thân chương trình có thể có hoặc
khơng.


C. Phần thân chương trình nhất thiết phải có . D. Phần tên chương trình khơng nhất thiết
phải có.


Câu 18. Chương trình dịch là:


A. Chương trình dịch ngơn ngữ máy ra ngơn ngữ tự nhiên.


B. Chương trình dịch ngơn ngữ tự nhiên ra ngơn ngữ máy.


C. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao
thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.


D. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngơn ngữ máy thành ngôn
ngữ bậc cao.


Câu 19. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khoá trong Pascal?


A. Integer. B. sqrt. C. Real. D. END.


Câu 20. Trong Turbo Pascal, để biên dịch chương trình



A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. B. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9.


C. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9. D. Nhấn phím F3.
II. Tự luận [5đ]:


Câu 1: Viết lại chương trình sau cho đúng và cho biết chương trình thực hiện cơng việc gì? [2đ]


Program Tinh; [1]


Write[trung binh cong la, TBC]; [2]


Uses crt; [3]


TBC:real; [4]


Begin [5]



[6]

Begin [7]


Read[so]; [8]


Var so, N, s: integer; [9]


S:=s+so; [10]


Dem:=dem+1; [11]


While so0 do [12]


TBC:=s/dem; [13]



End. [14]


Clrscr; [15]


Readln; [16]


End; [17]


Câu 2: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất: ax+b=0 [với mọi a,b] [3đ]
HD: xét các trường hợp của a,b: a 0 ngược lại xt: b=0, ngược lại xt: b 0
Câu 1: Chương trình sau làm gì?


Var i, k: byte; a: String;


Begin Write[Nhap xau:]; Readln[a]; k:= length[a];
for i:=k downto 1 do write[a[i]];


End.


A. Nhập xâu, xuất xâu. B Nhập xâu, đảo ngược xâu


C. Nhập xâu, chèn xâu. D Nhập xâu, xuất xâu với thứ tự nguợc lại với
xâu nhập.


Câu 2: Trong PASCAL, để khai báo cho biến tệp văn bản ta dùng thủ tục nào?


A Var : Text; B Var : String;
C Var : Text; D Var : String;
Câu 3: Hàm và thủ tục có được gọi là chương trình con đúng hay sai?



A Đúng B Sai. C - D -


Câu 4: Rewrite[] ; có ý nghĩa gì ?


A Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. B Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
C Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. D Thủ tục đóng tệp.


Câu 5: Để vẽ điểm và đoạn thẳng, trước khi vẽ ta có thể đặt màu cho nét vẽ bằng thủ tục.
A Procedure Setbackground[color: word]; B Corlor[color: word] ;


C Setbackground[color:integer]; D Procedure SetColor[color: word]
Câu 6: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta sử dụng cú pháp:


A Var f1 f2 : Text; B Var f1 , f2 : Text;


C Var f1 : f2 : Text; D Var f1 ; f2 : Text;


Câu 7: Để thao tác với tệp, trước hết ta phải gán tên tệp với đại diện của nó là biến tệp bằng thủ tục.
A Assign[,< biến tệp>]; B Assign[ := < biến tệp>];
C Assign[< biến tệp> := ]; D Assign[< biến tệp>,];


Câu 8: Cấu trúc của chương trình con gồm mấy phần:


A 2 B 3 C 5 C 1


Câu 9: Var : Text ; có ý nghĩa gì ?


A Thủ tục đóng tệp. B Khai báo biến tệp.



C Thủ tục gán tên tệp. D Thủ tục mở tên tệp để đọc dữ liệu.
Câu 10: Chương trình sau cho kết quả bao nhiêu?


Var S : string[5] ;



[7]

A 9 B 8 C 5 D 14
Câu 11: Để tham chiếu đến phần tử ở hàng thứ 3, cột 4 của biến mảng 2 chiều A, ta viết


A A [3, 4] B A [4, 3] C A [3. 4] D A [4 . .3]


Câu 12: Để sao chép 5 kí tự từ vị trí thứ 10 trong xâu s, ta dùng câu lệnh:


A Copy [s,5,10]; B Copy [10,s,5]; C Copy [10,5,s]; D Copy [s,10,5];
Câu 13: Khai báo var Hoten:string [9]; và gán Hoten:= Tin hoc 11; Khi đó, biến Hoten có giá trị


A Tin hoc 1 B Tin hoc 11 C Tin hoc D Tin


Câu 14: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh


A Asign[ KQ.TXT , f1]; B Assign[f1, KQ.TXT ];


C F1 := KQ.TXT ; D KQ.TXT := f1;


Câu 15: Trong PASCAL, mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục nào?
A Rewrite[]; B Reset[];
C Reset[]; D Rewrite[];
Câu 16: Để kết thúc chế độ đồ hoạ để trỏ về chế độ văn bản ta gọi thủ tục.


A CloseGraph; B StopGrap;



C ClosesGrap; D CloseGrap;


Câu 17: Hàm LENGTH [ 123 Tin hoc ] ; cho giá trị bao nhiêu ?


A 12 B 10 C 13 D 11


Câu 18: Assign[,] ; có ý nghĩa gì ?


A Thủ tục đóng tệp. B Thủ tục gán tên tệp cho biến tệp.
C Khai báo biến tệp. D Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
Câu 19: Kiểu bản ghi được định nghĩa và khai báo như sau:


A Type = record


< tên trường 1>: ;
.
< tên trường n>: ;


end;


Var := ;
B Begin Type = record


begin < tên trường 1>: ;


.


< tên trường n>: ;
end;



Var := ;
C Type = record


< tên trường 1>: ;


.


< tên trường n>: ;
Var := ;


D Type = record


< tên trường 1>: ;



[8]

< tên trường n>: ;
Câu 20: Khai báo Var hovaten:string[20]; có nghĩa là


A Khai báo kiểu dữ liệu xâu có độ dài bất kỳ


B Khai báo kiểu dữ liệu xâu có độ dài lớn nhất 20 kí tự
C Khai báo kiểu dữ liệu mảng có độ dài 20 kí tự
D Khai báo độ dài xâu có độ dài nhỏ nhất 20 kí tự


Câu 21: Giả sử mảng a có giá trị như sau: a[1]=3, a[2]=-1, a[3]= 0, a[4] =-3, a[5]=8. Muốn in giá trị
tất cả các phần tử trong mảng ra màn hình ta dùng câu lệnh:


A for i:=1 to 5 do read[a[i]]; B for i:=1 to 5 do read[a[i]];
C for i:= 1 to 5 do write[a[i]]; D for i:=1 to 5 do write[a[i]];



Câu 22: Để khởi tạo chế độ đồ hoạ ta dùng thủ tục nào dưới đây để thiết lập chế độ đồ hoạ?
A Procedure InitGraph [var driver,mode:interger; path:string];


B Procedure InitGraph[var driver,mode:interger,path;string];
C Procedure InitGraph[var driver,mode:interger; path:string];
D Procedure InitGraph[var path:string driver,mode:interger;];
Câu 23: Để đặt màu cho nền màn hình ta dung thủ tục sau:


A TextColor[color] B TextBackground[color]


C TectColer[color] D TextBgounrd[color]


Câu 24: Trong PASCAL, mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục nào?
A Reset[]; B Reset[];


C Rewrite[]; D Rewrite[];


Câu 25: Để đọc dữ liệu từ tệp Lop.DAT trong thư mục ô đĩa C ta phải gán tệp đó với một biến tệp
f1 bằng một thủ tục


A assign[f1, C:\ Lop.DAT]; B assign[f1,D:\ Lop.DAT]
C assign[f1, D:Lop.DAT] D assign[f1, C: Lop.DAT];


Câu 26: Trong Pascal để thực hiện việc nối hai xâu: abcd và efgh ta dùng lệnh sau:


A Insert[abcd,efgh]; B abcd * efgh;


C abcd+efgh; D abcd & efgh;


Câu 27: Để đưa con trỏ tới vị trí cột x dịng y của màn hình ta dùng thủ tục:



A GotoX,Y [x,.y]; B Goto x,y [X,y];


C GotoX,y [Y,X]; D Goto Xx,YY;


Câu 28: Cấu trúc của chương trình chính gồm mấy phần:


A 2 B 3 C 1 D 4


Câu 29: Lượng dữ liệu lưu trữ trong tệp:


A Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc B Phải được khai báo trước


vào dung lượng đĩa. D Không được lớn hơn 255.


C Không được lớn hơn 128.


Câu 30: Để nhập dữ liệu cho biến mảng một chiều gồm 100 phần tử ta dùng đoạn lệnh:
A for i:= 1 to 100 do writeln[A[i]]; B for i:= 1 to 100 do readln[A[i]];





Video liên quan

Chủ Đề