Top 10 công trình nghiên cứu khoa học la gì 2023

Top 1: Công trình nghiên cứu khoa học là gì? - Luật ACC

Tác giả: accgroup.vn - Nhận 115 lượt đánh giá
Tóm tắt: 2. Công. trình nghiên cứu khoa học là gì?. 3. Các loại công trình nghiên cứu. 4. Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học . 5. Mục đích nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học có vai trò rất quan trọng. Đây là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa trên những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mô hình mới có ý nghĩa thực tiễn. Vậy Công trình nghiên cứu k
Khớp với kết quả tìm kiếm: Xếp hạng 5,0 sao (1.832) Công trình nghiên cứu khoa học tiếng anh là scientific research. Công trình nghiên cứu khoa học là sự nghiên cứu về một hoặc nhiều vấn đề khoa học chứa đựng ...Xếp hạng 5,0 sao (1.832) Công trình nghiên cứu khoa học tiếng anh là scientific research. Công trình nghiên cứu khoa học là sự nghiên cứu về một hoặc nhiều vấn đề khoa học chứa đựng ... ...

Top 2: Nghiên cứu khoa học - HỌC VIỆN TÒA ÁN

Tác giả: hocvientoaan.edu.vn - Nhận 193 lượt đánh giá
Tóm tắt: Kinh nghiệm chuẩn bị, thiết kế và trình bày một nghiên cứu khoa học . Nguyễn Lâm Nguyễn Lâm, TS Triết học - Học viện Tòa án Tóm tắt Nghiên cứu khoa học là hoạt động đi tìm cái mới (find out some new problems/matters). Cái mới ở đây không chỉ thể hiện trên kết quả nghiên cứu mà còn ở phương pháp khoa học và khả năng ứng dụng phương pháp mới để giải quyết một vấn đề. Mặc dù vậy, có một thực tế là hiện nay, cả hai khía cạnh này chưa thực sự được nhiều người làm nghiên cứu chú ý đồng thời
Khớp với kết quả tìm kiếm: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu là những khía cạnh cụ thể mà người thực hiện hướng tới giải mã để đưa ra kết luận. Ở đây, tên đề tài của một công trình là đối ...Đối tượng, phạm vi nghiên cứu là những khía cạnh cụ thể mà người thực hiện hướng tới giải mã để đưa ra kết luận. Ở đây, tên đề tài của một công trình là đối ... ...

Top 3: Công trình khoa học và công nghệ là gì? - LawNet

Tác giả: lawnet.vn - Nhận 176 lượt đánh giá
Tóm tắt: Chưa có bản dịch tiếng Anh của bài viết này, nhấn vào đây để quay về trang chủ tiếng Anh There is no English translation of this article. Click HERE to turn back English Homepage Ngày hỏi: 06/06/2017 Công trình khoa học và công nghệ là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang. muốn tìm hiểu những quy định về Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước và các giải thưởng khác về khoa học và công nghệ. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Khớp với kết quả tìm kiếm: a) Công trình nghiên cứu khoa học là kết quả của hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; ...a) Công trình nghiên cứu khoa học là kết quả của hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; ... ...

Top 4: Thế nào là một công trình khoa học

Tác giả: www2.hcmuaf.edu.vn - Nhận 102 lượt đánh giá
Tóm tắt: Trong thời đại toàn cầu hóa, xây dựng khoa học, công nghệ mà tùy tiện, bất chấp chuẩn mực quốc tế thì có nghĩa tự cô lập ta với thế giới, không hợp tác được với ai, không cạnh tranh nổi với ai, tất nhiên sẽ mau chóng  bị loại khỏi cuộc chơi để ngày càng tụt hậu xa hơn.Đáng buồn đó chính là tình hình thực tế từ hơn hai chục năm nay của chúng ta khiến cho khoa học Việt Nam mãi vẫn chưa vươn lên được, tuy tiềm năng của ta đâu đến nỗi kém cỏi đến vậy.. Đánh số nhà là đề tài khoa học: Tự hạ thấp
Khớp với kết quả tìm kiếm: 13 thg 10, 2009 · ... công trình của chính mình và của các tác giả nổi tiếng, dù không liên quan gì đến nội dung nghiên cứu trong bài. Bản thân tôi đã từng gặp ...13 thg 10, 2009 · ... công trình của chính mình và của các tác giả nổi tiếng, dù không liên quan gì đến nội dung nghiên cứu trong bài. Bản thân tôi đã từng gặp ... ...

Top 5: Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học

Tác giả: qlkh.uel.edu.vn - Nhận 125 lượt đánh giá
Tóm tắt: A.  GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH)NCKH là quá trình tìm hiểu, điều tra cẩn thận dựa trên mối quan hệ logic về thông tin hay sự kiện để tìm ra thông tin mới, nâng cao hiểu biết của con người về các sự vật, hiện tượng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU KHOA. HỌC:Xem xét tổng hợp kiến thức về sự vật, hiện tượng;Điều tra về một sự vật, hiện tượng đang diễn ra;Cung cấp giải pháp cho những vấn đề đang tồn tại;Khám phá và phân tích những vấn đề mới;Tìm ra những cách tiếp cận mới;Giải thích sự vật, hiện tượng mới;Tạo ra kiến thức mới;Dự báo về những vấn đề có thể. xảy ra trong tương lai;Tổng hợp tất cả những điều trên.B.   GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. Cấu trúc bài nghiên cứu chung:Tên đề tàiTóm tắtNội dung (có thể theo kết cấu 3 chương hoặc 5 chương)Tài liệu tham khảoPhụ. lục2.  KẾT CẤU 3 CHƯƠNG VÀ 5 CHƯƠNG TRONG PHẦN NỘI DUNG:Giới thiệu và so sánh tổng quát 2 kiểu kết cấu: . Kết cấu 3 chương. Kết cấu 5 chương. ·   Lời nói đầu ·   C1: Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu·   C2: Phân tích thực trạng của vấn đề được nghiên cứu·   C3: Nêu quan điểm, phương hướng, đề xuất giải pháp…·   Kết luận. ·   C1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (Khái quát nội dung nghiên cứu, thực trạng vấn đề) ·   C2: Tổng quan tình hình nghiên cứu (Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng)·   C3: Phương pháp nghiên cứu (thu thập số liệu, xây dựng mô hình…)·   C4: Báo cáo kết quả; nhận xét đánh giá·   C5: Kết luận,. khuyến nghị, định hướng nghiên cứu trong tương lai. Nhận xét: Tùy vào mục tiêu nghiên cứu mà người viết lựa chọn bố cục kết cấu phù hợp. Có thể thay đổi bố cục bài nghiên cứu, nhưng phải có các nội dung cần thiết sau:• Mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài; Tổng quan nghiên cứu; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu.• Nội dung: Cơ sở lý luận; Thực trạng và giải pháp của vấn đề;. Kết quả nghiên cứu; Đề xuất giải pháp, khuyến nghị.C. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT1. CÁCH VIẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG KẾT CẤU ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNGTÊN ĐỀ TÀI A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài – Câu hỏi: Vì sao lại nghiên cứu đề tài đó? + Lí do. khách quan: Ý nghĩa trên lý luận và thực tiễn chung + Lí do chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, trách nhiệm, sự hứng thú của người nghiên cứu đối với vấn đề – Các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó từ đó chỉ ra điểm mới của đề tài, vấn đề mà nhóm lựa chọn. • Trọng số trong bài nghiên cứu: Luận giải rõ ràng tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: 10% 2. Tổng quan nghiên cứu Tóm tắt, nhận xét những công. trình có liên quan (trong và ngoài nước) trong mối tương quan với đề tài đang nghiên cứu:• Những hướng nghiên cứu chính về vấn đề của đề tài đã được thực hiện • Những trường phái lý thuyết đã được sử dụng để nghiên cứu vấn đề này • Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng • Những kết quả nghiên cứu chính • Hạn chế của các nghiên cứu trước – những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. 3. Mục tiêu nghiên cứu – Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi “Bạn muốn làm được gì khi thực hiện đề tài?”• Trọng số: + Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, bám sát tên đề tài: 10%+ Sự phù hợp giữa tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung công trình: 5% 4. Đối tượng nghiên. cứu – Là vấn đề được đặt ra nghiên cứu. • Lưu ý: phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cái gì? – Những hiện tượng thuộc phạm vi NC + Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu ai? – Cá nhân/ nhóm xã hội chứa đựng vấn đề NC5. Phạm vi nghiên cứu – Không gian, thời gian, lĩnh vực thực hiện nghiên. cứu. • Lưu ý: tránh trường hợp đề tài thực hiện trên phạm vi quá rộng hoặc quá hẹp.6. Phương pháp nghiên cứu – Trình bày các PPNC được sử dụng (Chỉ rõ PP chủ đạo, PP bổ trợ) + Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,… + Phương pháp xử lí thông tin: định lượng, định tính, … • Trọng số: Phần này thường được quan tâm vì là hướng. đi chính của đề tài. + PPNC khoa học, hợp lí, đáng tin cậy, phù hợp đề tài: 5% + Sự phù hợp giữa tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung công trình: 5% 7. Cấu trúc đề tài: Trình bày vắn tắt các chương của đề tài (có thể không trình bày) Công trình nghiên cứu gồm …. trang, … bảng, …. hình và …. biểu đồ. cùng …… phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 mục như sau: Chương 1: Chương 2: Chương 3: B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Cơ sở lý luận– Khái niệm: Nêu định nghĩa, ý nghĩa của các khái niệm có liên quan đến vấn. đề NC – Vị trí, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu • Lỗi thường gặp: SV viết y nguyên các lý thuyết, khái niệm… trong giáo trình, tài liệu mà không có sự điều chỉnh phù hợp với đề tài và sử dụng lời văn của mình • Trọng số: Phần Lý luận có logic, phù hợp với tên đề tài đã chọn: 10%Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu – Phân tích mô hình, đánh giá. số liệu: Bao gồm mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập, đặc điểm, dữ liệu, phần mềm sử dụng, đối chiếu cơ sở lý thuyết • Trọng số: Số liệu minh chứng có cơ sở khoa học và đảm bảo tính cập nhật: 5% – Giải thích: Chỉ ra nguyên nhân của vấn đề • Trọng số: Nội dung phần thực trạng có gắn kết với phần lý luận, mô tả rõ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, những đánh giá thực trạng bao quát và có tính khoa học: 10%Chương. 3: Giải pháp – Dự báo tình hình – Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề • Trọng số: + Kết quả của đề tài thể hiện rõ tính sáng tạo và có đóng góp mới của tác giả: 10% + Khả năng ứng dụng của kết quả nghiên cứu: 10% (các đề tài đạt giải thường được đánh giá cao ở tính ứng dụng)C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết. luận – Tóm tắt nội dung, tổng hợp các kết quả nghiên cứu – Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn2. Đề nghị – Đề nghị ứng dụng trong thực tiễn và đề nghị với tổ chức, cơ quan, cá nhân riêng. – Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài, nêu rõ vấn đề nào đã được giải quyết, chưa được giải quyết, vấn đề mới nảy sinh cần được NCD.. TÀI LIỆU THAM KHẢO – Nguồn tài liệu mà nhóm có sử dụng, bao gồm tất cả các tác giả và các công trình có liên quan đã được trích dẫn trong đề tài. – Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng; – Yêu cầu trong Giải thưởng SVNCKH: trích dẫn theo quy định của Tạp chí Phát triển KH&CN.E. PHỤ LỤC – Lưu trữ thông tin và liệt kê những bảng số liệu. liên quan, phiếu điều tra, bảng điều tra (Nếu thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày trong phụ lục theo đúng hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại). – Vị trí của phụ lục có thể ở đầu hoặc cuối công trình nghiên cứu.2. CÁCH VIẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐỀ CƯƠNG KẾT CẤU ĐỀ TÀI 5 CHƯƠNG:TÊN ĐỀ TÀI. TÓM TẮTCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – Vấn đề được nghiên cứu là gì? – Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; sơ lược lịch sử nghiên cứu – Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu (Lí do nghiên cứu)CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận: Các khái niệm, định nghĩa, kiến thức nền tảng về vấn đề được nghiên cứu. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Khái quát các kết quả nghiên cứu đã đạt được – Mô hình lí thuyết của các nhà khoa học trên thế giới – Mô hình thực nghiệm đã được áp dụng (trên thế giới và Việt Nam) 3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu (có thể chuyển xuống chương 3)CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Mô tả bạn đã nghiên cứu như thế nào, trình bày các phương pháp nghiên. cứu – Bối cảnh nghiên cứu – Tổng thể nghiên cứu và chọn mẫu – Phương pháp thu thập số liệu (báo cáo, khảo sát, bảng hỏi, phỏng vấn…) – Phương pháp xử lí thông tin – Xây dựng mô hình (dựa trên phân tích Kinh tế lượng, hay dựa trên việc phân tích case study,…)CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ – Báo cáo kết quả: sau khi phân tích, xử lí dữ liệu thu được. kết quả gì? (có thể được trình bày bằng các bảng biểu, số liệu, …) – Đánh giá, nhận xét: Kết quả có phù hợp với giả thuyết, dự kiến không? Giải thích vì sao lại có kết quả như vậy, …CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: – Đưa ra tóm tắt tổng hợp nội dung và kết quả nghiên cứu 2. Khuyến nghị: – Đề xuất biện pháp áp dụng – Nghiên cứu đã. giải quyết vấn đề gì, chưa giải quyết vấn đề gì (hoặc có vấn đề mới nào nảy sinh)? Từ đó đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCTÀI LIỆU LIÊN QUANMột số website hỗ trợ việc tìm tài liệu tham khảo: www.sciencedirect.comwww.ssrn.comTrích. Nguồn : http://yrc-ftu.com . A.  GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. 1. Cấu trúc bài nghiên cứu chung:. C. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT. 1. KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH). 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU KHOA. HỌC:. 2.  KẾT CẤU 3 CHƯƠNG VÀ 5 CHƯƠNG TRONG PHẦN NỘI DUNG:. 1. CÁCH VIẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG KẾT CẤU ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG. 2. CÁCH VIẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐỀ CƯƠNG KẾT CẤU ĐỀ TÀI 5 CHƯƠNG:.
Khớp với kết quả tìm kiếm: NCKH là quá trình tìm hiểu, điều tra cẩn thận dựa trên mối quan hệ logic về thông tin hay sự kiện để tìm ra thông tin mới, nâng cao hiểu biết của con người về ...NCKH là quá trình tìm hiểu, điều tra cẩn thận dựa trên mối quan hệ logic về thông tin hay sự kiện để tìm ra thông tin mới, nâng cao hiểu biết của con người về ... ...

Top 6: Nghiên cứu khoa học và các loại công trình nghiên cứu

Tác giả: phuongphapnghiencuu.com - Nhận 156 lượt đánh giá
Tóm tắt: 1. Định nghĩa và bản chất 1. Định nghĩa và bản chấtNghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có trình độ chuyên môn nhằm tìm ra kiến thức mới, những ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả và những mô hình mới có ý nghĩa với thực tiễn. Hoạt động trong nghiên cứu khoa học là đi tìm hiểu, quan sát,. thí nghiệm và đôi khi phải trải nghiệm thử,… dựa trên cơ sở những già đã thu thập được về số liệu, tài liệu,…Từ đó có
Khớp với kết quả tìm kiếm: 10 thg 8, 2019 · Nghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có ...10 thg 8, 2019 · Nghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có ... ...

Top 7: công trình nghiên cứu khoa học Tiếng Anh là gì - DOL Dictionary

Tác giả: tudien.dolenglish.vn - Nhận 149 lượt đánh giá
Tóm tắt: VIETNAMESEcông trình nghiên cứu khoa họcCông trình nghiên cứu khoa học là nghiên cứu về một hoặc nhiều vấn đề khoa học chứa đựng những điều chưa biết hoặc chưa rõ nhưng đã xuất hiện tiền đề và có khả năng biết được nhằm giải đáp các vấn đề đặt ra trong khoa học hoặc. trong thực tiễn.1.Công trình nghiên cứu khoa học đã không chứng minh được tính an toàn hoặc hiệu quả của các sản phẩm này.Scientific research has not proven the safety or effectiveness of these products.2."Không có gì để tự hào nếu m
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nghiên cứu thường liên quan đến việc thực hiện các thí nghiệm, khảo sát và phân tích kết quả. Ví dụ: I am conducting research on climate change. (Tôi đang tiến ...Nghiên cứu thường liên quan đến việc thực hiện các thí nghiệm, khảo sát và phân tích kết quả. Ví dụ: I am conducting research on climate change. (Tôi đang tiến ... ...

Top 8: Nghiên cứu khoa học là gì và để làm gì? Phương pháp nghiên cứu ...

Tác giả: luatvietnam.vn - Nhận 183 lượt đánh giá
Tóm tắt: 1. Nghiên cứu khoa học là gì?. 2. Nghiên cứu khoa học để làm gì?. 3. Các loại hình nghiên cứu khoa học. 4. Có. 5 phương pháp nghiên cứu khoa học bạn cần biết. 3.1 Phân loại theo chức. năng. 3.2 Phân loại theo tính chất của sản phẩm được nghiên cứu. 3.3 Phân loại theo nhóm lĩnh vực . 4.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến gồm:. 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực. tiễn . 4.3 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Nghiên cứu dự báo sẽ chỉ ra các khả năng vận động của các hiện tượng, sự vật trong tương lai.. Nghiên cứu sáng tạo nhằm tạo ra các quy. luật, sự vật hoàn toàn mới.. Nghiên cứu cơ bản sẽ phát hiện ra cấu trúc bên trong, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.. Nghiên cứu ứng dụng sẽ phân tích sự vật, hiện tượng, đưa ra các giải pháp, quy trình, sản phẩm phù hợp áp dụng vào đời sống dựa trên kết quả thành công của các. nghiên cứu cơ bản.. Nghiên cứu triển khai dựa trên nghiên cứu cơ bản và ứng dụng để tổ chức thực hiện và triển khai thử nghiệm..
Khớp với kết quả tìm kiếm: 12 thg 6, 2023 · ... trình độ văn hóa. Một công trình nghiên cứu khoa học thành công sẽ phát hiện ra các vấn đề còn tồn đọng và đưa ra các phương án để giải ...12 thg 6, 2023 · ... trình độ văn hóa. Một công trình nghiên cứu khoa học thành công sẽ phát hiện ra các vấn đề còn tồn đọng và đưa ra các phương án để giải ... ...

Top 9: Nghiên cứu khoa học là gì ? - Văn phòng Khoa học công nghệ

Tác giả: qlkh.uel.edu.vn - Nhận 131 lượt đánh giá
Tóm tắt: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?“Nghiên cứu khoa học” (NCKH) là một khái niệm không xa lạ nhưng cũng khá trừu tượng với những ai mới bắt đầu tìm hiểu nó. Nếu bạn là một trong những người mới bắt đầu đó thì bạn đến đúng chỗ rồi đấy, hãy cùng YRC khám phá một vài điều căn bản về NCKH nhé!1. Khái niệm NCKH là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật,. phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mớ
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa ra một hệ thống tri thức giúp con người phân biệt các sự vật, hiện tượng xung quanh; bao gồm mô tả định tính ...Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa ra một hệ thống tri thức giúp con người phân biệt các sự vật, hiện tượng xung quanh; bao gồm mô tả định tính ... ...

Top 10: Quy trình thực hiện nghiên cứu khoa học - RCES

Tác giả: rces.info - Nhận 136 lượt đánh giá
Tóm tắt: 1. Xác định đề tài nghiên cứu. 2. Xác định câu hỏi, giả. thuyết và phương pháp nghiên cứu. 3. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu. 4. Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu. 5. Viết báo. cáo kết quả nghiên cứu. Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học (RCES) Mùa nghiên cứu khoa học đã bắt đầu nhưng bạn lại chưa có một hình dung rõ ràng về những gì mình sẽ thực hiện khi làm nghiên cứu? Bạn có chút lo lắng khi. chưa biết hành trình sắp tới cần trải qua những bước nào? “Keep calm” và hã
Khớp với kết quả tìm kiếm: 1. Xác định đề tài nghiên cứu · 2. Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu · 3. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu · 4. Thu thập, xử lí và ...1. Xác định đề tài nghiên cứu · 2. Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu · 3. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu · 4. Thu thập, xử lí và ... ...