B.n.n bị tố đạo văn 80 năm 2024

Từ trong và sau đại dịch Covid-19, Sở LĐ-TB-XH Long An đã triển khai có hiệu quả nhiều kế hoạch chăm lo cho người cho người lao động, trong đó đặc biệt là vấn đề tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN).

“Cứu cánh” cho người bị TNLĐ và BNN

Theo quy định tại Điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25.6.2015 thì TNLĐ, BNN được định nghĩa như sau: TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động. BNN là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Do đó, chế độ TNLĐ, BNN là một trong những chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. TNLĐ, BNN là một trong những chế độ của Bảo hiểm xã hội bắt buộc do Nhà nước tổ chức cho người lao động, người sử dụng lao động phải tham gia nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động.

B.n.n bị tố đạo văn 80 năm 2024

Tỉnh Long An làm việc với đoàn khảo sát Ủy ban Xã hội - Quốc hội khóa XV Về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 B.B

Những năm qua, tỉnh Long An đã đẩy mạnh tuyên truyền chính sách pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nói chung và bảo hiểm TNLĐ, BNN nói riêng, giúp người sử dụng lao động, người lao động nâng cao nhận thức và ngày càng thực hiện tốt hơn công tác an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm TNLĐ, BNN. Nhận thức, ý thức của các cấp, các ngành, người sử dụng lao động và người lao động từng bước chuyển biến tích cực; điều kiện, môi trường làm việc ngày càng được quan tâm, cải thiện; công tác phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, huấn luyện vệ sinh, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ được các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quan tâm, triển khai chủ động hơn.

Ông Nguyễn Đại Tánh, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH Long An, cho biết từ năm 2020 đến nay, do dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp còn chuẩn bị nhiều khâu quan trọng khác để phục hồi sản xuất nên Sở chưa nhận được hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động.

Tuy nhiên, Sở LĐ-TB-XH Long An đã xây dựng Kế hoạch tổ chức 16 lớp tập huấn chính sách, pháp luật về An toàn lao động, bảo hiểm TNLĐ, BNN cho cán bộ quản lý, người lao động của doanh nghiệp từ nguồn kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - việc làm và An toàn lao động - Dự án tăng cường an toàn lao động, vệ sinh lao động cho 800 người. Trong đó, 200 người sử dụng lao động, 160 người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; 260 người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; 100 người là an toàn, vệ sinh viên trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh; 80 người là cán bộ xã, phường, thị trấn trong tỉnh.

Hiện nay, vấn đề đạo văn là hiện tượng xảy ra phổ biến. Đây được coi là một trong những vấn nạn trong môi trường học thuật, giáo dục. Trong thời đại tri thức số, kỹ thuật phát triển tiên tiến, hành vi này càng được thực hiện một cách dễ dàng và tinh vi trên cách phương tiện Internet. Với số lượng tri thức khổng lồ được cập nhật liên tục, con người có các cơ hội tiếp cận với nguồn tri thức nhanh chóng và dễ dàng để sử dụng tham khảo. Ở Việt Nam, đạo văn là một mối quan tâm lớn, đặc biệt là các ngôi trường đại học, nơi có những chính sách chặt chẽ để quản lý, ngăn chặn hành vi sinh viên đặo văn từ các nguồn tài liệu. Đạo văn có chủ đích và thậm chí là vô tình được coi là một hành vi phạm tội nghiêm trọng trong môi trường học thuật và/hoặc nghiên cứu.

Có rất nhiều khái niệm về đạo văn. Theo Sox (2012) cho rằng “Hành động đạo văn liên quan đến việc đánh cắp tác phẩm của người khác và sau đó làm sai lệch ý nghĩa của nó” [1]. Hay như theo Meuschke và Gipp (Meuschke and Gipp, 2013), đạo văn là việc sử dụng các ý tưởng của người khác, mà không đưa ra lời xác nhận và tài liệu tham khảo phù hợp [2]. Người đạo văn trình bày ý tưởng hay lời nói của người khác thành của mình.

Có 2 loại đạo văn: đạo văn theo nghĩa đen và đạo văn thông minh. Đạo văn theo nghĩa đen là việc sao chép văn bản toàn bộ hoặc một phần, hoặc sao chép bằng cách chèn hoặc xóa, tách và nối các câu thay thế hoặc đổi thứ tự các câu. Đạo văn thông minh là sử dụng ý tưởng, dịch thuật, tóm tắt hoặc diễn giải nội dung của văn bản (Alzahrani, 2012) [3]. Ngoài ra, một số các chuyên gia, nhà khoa học cũng đưa ra một số khái niệm về “tự đạo văn”. Đây là một khái niệm có từ thập niên thứ hai của thế kỷ XXI. Khi đó, các phần mềm phát hiện đạo văn như Turnitin và SafeAssign đang ngày càng phổ biến tại các trường đào tạo (Halupa & cộng sự 2016) [4]. Đây là một trường hợp riêng của đạo văn, khi tác giả đăng tải các sản phẩm có nội dung giống hoặc gần giống như lần công bố trước đó (Jones & cộng sự, 2005) [5].

Nói một cách tổng quát, đạo văn là hành vi ăn cắp, chiếm đoạt ý tưởng hay lời nói của người khác và sử dụng nó thành ý tưởng của riêng mình. Đạo văn là một hành vi sử dụng một phần hoặc toàn bộ phần trình bày, bài viết, bài báo của người khác mà không trích dẫn tác giả gốc. Hiện nay, quá trình phát hiện đạo văn theo cách thủ công của con người là rất khó, không chính xác và tốn thời gian. Chúng ta thấy rằng trong nhiều nghiên cứu đã công bố thì vấn đề về nghiên cứu các công cụ phát hiện đạo văn còn ở mức hạn chế, chủ yếu là các yếu tố, các cách thức dẫn đến đạo văn.

Vậy câu hỏi đặt ra là: Nguyên nhân nào dẫn đến những hành vi đó? Hay các yếu tố đạo văn là gì? Trong một số bài nghiên cứu trước đây, có khá nhiều tác giả đưa ra nhiều quan điểm để trả lời cho câu hỏi này. Bên cạnh những yếu tố tiêu cực làm gia tăng tỷ lệ đạo văn, cũng có các yếu tố tích cực giúp việc kiểm soát tốt tình trạng đạo văn [6].

Mặc dù đạo văn có thể là cố ý, nhưng cũng có thể do học sinh, những người không biết cách tham chiếu chính xác phạm phải một cách vô ý (Das, 2018) [7]. Cố ý đạo văn được thực hiện khi học sinh mua bài trực tuyến hoặc thuê ai đó viết bài và trình bày chúng để đánh giá như của chính họ (Babalola, 2012). Tác giả cũng chỉ ra rằng sinh viên có thể mong muốn đạt điểm cao mà không đầu tư đủ thời gian học tập, dẫn đến việc sử dụng các bản sửa lỗi nhanh chóng, điều này làm tăng cơ hội gian lận [8]. Dias và Bastos (2013) đưa ra nhận định rằng các lý do khiến sinh viên đạo văn đến từ nhiều lý do khác nhau, bắt nguồn từ việc cố ý đạo văn và thiếu ý thức về các quy tắc (đạo văn không chủ ý), cho đến việc quản lý thời gian kém [9]. Sự gian lận, bao gồm cả hành vi đạo văn phổ biến hơn ở những người có thành tích học tập kém, những người có năng lực hoặc lòng tự trọng thấp và những sinh viên không có mục tiêu học tập vững chắc (David, 2015) [10]. Các yếu tố khác như: quy mô lớp học lớn, thiếu sự liên hệ cá nhân, áp lực về tài chính (East, 2010) [11] và các phương pháp tiếp cận đổi mới (Ashworth & cộng sự, 2003) [12] gây áp lực cho việc học cũng là một yếu tố làm gia tăng tỉ lệ đạo văn.

Theo nghiên cứu về đạo văn trong bối cảnh của sinh viên hiện nay, các chuyên gia cho rằng hành vi đạo văn thường xuyên xảy ra do khối lượng công việc lớn và thiếu các kỹ năng tác giả (Ehrich, 2016 & Jena, 2015) [13], [14]. Bên cạnh đó, Libor (2021) đưa ra ý kiến rằng, những trường hợp không trung thực trong học thuật thường có động cơ bởi sự áp lực đối với hoạt động xuất bản bởi các tác giả, được gọi là “xuất bản hoặc chết” [15]. Eshchanov và cộng sự (2021) cũng mô tả “xuất bản hoặc chết” là “áp lực trong kỷ luật học thuật để thường xuyên xuất bản các bài nghiên cứu trên các tạp chí học thuật và sự thăng tiến sự nghiệp của một người”. Nhóm tác giả cũng bổ sung ý kiến rằng “Những tác giả thất bại trong việc xuất bản sẽ chết do không tìm được việc làm hoặc đánh mất đi vị trí hiện tại” [16].

Tại các nước châu Á như Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc, học sinh được giáo viên yêu cầu học thuộc, học vẹt và viết lại các bài văn mẫu cho sẵn, sao chép các ý tưởng mà giáo viên dạy cho họ. Bên cạnh đó, trên các trang website, ta cũng dễ dàng bắt gặp nhiều trường hợp “copy-paste” nguyên mẫu hoặc trình bày lại của một bài viết gốc mà không đính kèm nguồn trích dẫn hay tên tác giả bài viết. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến Google Ranking và khiến Google Search bị nhầm lẫn giữa bản gốc và bản sao chép khi có hai hoặc nhiều website có nội dung trùng lặp với nhau.

Theo Satija (2021) [17], tác giả cũng đưa ra các yếu tố như việc trích dẫn sai do thiếu hiểu biết, thiếu đào tạo cũng gây ra hành vi đạo văn. Trong các trường hợp trích dẫn, diễn giải sai những thông tin, ý tưởng mà chúng không có mối liên hệ liên quan nào với dữ kiện gốc. Đây là hành vi trích dẫn không chính xác đến từ việc thiếu sự hiểu biết hoặc thiếu kỹ năng xử lý thông tin. Bên cạnh đó, việc các sinh viên không được đào tạo về cách trích dẫn, cách sử dụng các phần mềm chống đạo văn. Điều này khiến cho sinh viên không đặt sự quan tâm vào việc trích dẫn, mà vô tình đã cấu thành nên yếu tố đạo văn.

Theo Lafollette xác định việc cấu thành đạo văn khi có bất kỳ một trong bốn yếu tố sau [18]:

  1. Việc sử dụng từ, văn bản, ý tưởng hoặc hình ảnh minh họa chưa được phân bổ được tạo ra bởi một người khác mà không phải là tác giả được liệt kê.
  2. Việc không ghi nhận tác giả gốc bằng cách truyền đạt phù hợp.
  3. Hàm ý người đạo văn là tác giả gốc.
  4. Không có sự đồng ý của tác giả gốc.

Ngoài ra, Husain và cộng sự (2017) cũng đưa ra các nhân tố bao gồm: chính sách nội bộ, năng lực học thuật, các nhân tố mang tính cộng đồng, nhóm nhân tố thuộc về cá nhân và nhóm yếu tố công nghệ [19]. Các yếu tố thuộc nhóm công nghệ tác giả đề cập và bàn luận chủ yếu là hệ thống phần mềm chống đạo văn và nguồn truy cập mở (Ocholla L., 2016) [20].

“Hiện nay, thuật ngữ được hình thành và phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của các khoa học khác và thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới cũng như ở Việt Nam” [21]. Thuật ngữ là một phần thiết yếu trong giao tiếp giữa các nhà khoa học, học giả và các chuyên gia (Mai Thị Loan, 2011) [21]. Cũng theo một nghiên cứu khác của Satija (2019) và cộng sự, họ cho rằng “Thuật ngữ về đạo văn không cứng nhắc và thay đổi nhanh chóng. Nó linh hoạt, một chút mơ hồ và liên tục xuất hiện” [17].