10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022

Ung thư là một trong các bệnh không lây nhiễm nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong hàng đầu trên thế giới, trong đó Việt Nam là nước có tỷ lệ gia tăng ung thư nhanh chóng cả về số lượng bệnh nhân mắc mới và tử vong hàng năm. Theo báo cáo của Cơ quan quốc tế nghiên cứu về ung thư (IARC) thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tính đến cuối năm 2018, Việt Nam có trên 300.000 người mắc ung thư. Tính riêng trong năm 2018, cả nước có 164.671 ca mắc ung thư mới và 114.871 người chết vì ung thư. Các phương pháp điều trị ung thư bao gồm xạ trị, hóa trị, phẫu thuật đều đã được triển khai ở nước ta. Tuy nhiên, xạ trị bằng bức xạ ion hóa là phương pháp điều trị ung thư không xâm lấn được áp dụng rộng rãi vì 5 loại ung thư phổ biến nhất ở nước ta bao gồm: ung thư gan (21.5%), ung thư phổi (18.4%), ung thư dạ dày (12.3%), ung thư ruột (8.4%) và ung thư vòm họng (5%) đều là các loại ung thư nằm sâu trong cơ thể nên phương xạ trị bằng bức xạ ion hóa mang lại hiệu quả điều trị cao hơn so với phương pháp hóa trị hay phẫu thuật.

Trong nhiều thập kỷ, xạ trị đã và đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc chiến chống ung thư trên toàn thế giới. Nguyên lý cơ bản của xạ trị là vận chuyển một liều bức xạ cao tới tiêu diệt khối u, đồng thời không ảnh hưởng đến các mô và cơ quan bình thường. Ở nước ta hiện nay, nhiều thiết bị gia tốc xạ trị - xạ phẫu hiện đại, đa mức năng lượng đã được đầu tư ở các trung tâm điều trị ung thư lớn, cho phép thực hiện nhiều kỹ thuật xạ trị hiện đại ngang tầm quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, các công nghệ xạ trị ở Việt Nam và phần lớn trên thế giới hiện nay chủ yếu vẫn là các công nghệ sử dụng chùm photon (tia X, tia gamma) hoặc các loại hạt nhẹ như electron nên luôn tồn tại nhược điểm cố hữu. Theo nguyên lý hiệu ứng đỉnh Bragg, chùm photon hoặc electron khi đi vào cơ thể sẽ đạt liều bức xạ tối đa ở vị trí nông (khoảng 10mm) sau đó giảm dần, do dó (1) không hiệu quả đối với các loại u nằm sâu trong cơ thể hoặc phải sử dụng liều bức xạ cao hơn để đạt được liều bức xạ mong muốn tại khu vực có khối u và (2) gây ra liều bức xạ không cần thiết đối với các khu vực lân cận khối u (theo hướng chiếu) gọi là liều lối ra (exit dose).

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022

Hiệu ứng đỉnh Bragg.

Hiện nay, một số nước phát triển trên thế giới đã triển khai công nghệ xạ trị hiện đại sử dụng chùm proton (hoặc ion nặng) qua đó khắc phục được cơ bản nhược điểm nói trên. Chùm hạt proton khi đi vào cơ thể ban đầu chỉ gây ra liều bức xạ thấp và đạt đỉnh ở khoảng 150mm trong cơ thể, sau đó gần như giảm ngay về 0 nên việc sử dụng chùm tia proton trong điều trị ung thư đã khắc phục được các nhược điểm của xạ trị bằng dòng photon hoặc electron, mang lại nhiều ưu thế như: (1) Phù hợp với việc xạ trị các khối u nằm sâu trong cơ thể (là các loại ung thư phổ biến nhất ở Việt Nam) và (2) không gây ra liều lối ra (exit dose) nên bảo toàn được tối đa số lượng mô lành hoặc cơ quan quan trọng khác của cơ thể khỏi ảnh hưởng của bức xạ. Do đỉnh Bragg của chùm proton đơn năng rất mảnh khi so với kích thước của toàn bộ khối u, nên công nghệ xạ trị proton sử dụng việc kết hợp nhiều chùm tia proton với năng lượng khác nhau để tạo ra một vùng năng lượng trải rộng gọi là đỉnh Bragg điều biến (spread-out Bragg peak - SOBP) bao phủ toàn bộ khối u. Xạ trị proton có ưu điểm vượt trội là khu vực hóa tối đa vùng nhận tia bức xạ, giảm thiểu những hậu quả không mong muốn gây ra do bức xạ tác động đến những mô, cơ quan khỏe mạnh - đặc biệt có giá trị trong điều trị ung thư ở các khu vực nhạy cảm như xạ trị u não, tủy xương, các cơ quan gần tim... Công nghệ xạ trị proton cũng chỉ cần thực hiện 1 liệu trình chiếu đối với bệnh nhân chứ không cần trải qua 4-5 lần chiếu như xạ trị truyền thống bằng chùm photon hoặc electron.
 

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022

Xạ trị proton (trái) đưa lượng bức xạ đến đúng khu vực có khối u cần tiêu diệt nhưng không gây ảnh hưởng cho các cơ quan lân cận giống xạ trị truyền thống bằng tia X (phải).
 

Công nghệ xạ trị proton có nhiều ưu điểm so với xạ trị truyền thống bằng chùm photon hoặc electron, tuy nhiên chi phí đầu tư, yêu cầu về trình độ khoa học, kỹ thuật và nhân lực chính là rào cản phát triển của công nghệ này. Bên cạnh đó, giá thành điều trị bằng công nghệ xạ trị proton hiện còn tương đối cao (khoảng 20.000-30.000USD), tạo thêm một rào cản đối với việc triển khai công nghệ này, đặc biệt là ở các nước thu nhập thấp và trung bình. Tuy nhiên, phát triển xạ trị proton đang trở thành xu thế ở các quốc gia phát triển, trong giai đoạn 2010-2018, số lượng trung tâm xạ trị proton của thế giới tăng gấp 3 lần so với giai đoạn trước đó. Tính đến tháng 7/2020, có 92 trung tâm xạ trị proton đang hoạt động và 41 trung tâm đang xây dựng trên toàn thế giới, tập trung chủ yếu ở các nước phát triển. Con số này cao hơn đáng kể so với số lượng 12 trung tâm xạ trị ion nặng trên toàn thế giới (công nghệ xạ trị ion nặng có cùng nguyên lý với xạ trị proton nhưng đòi hỏi mức đầu tư cao hơn từ 2-3 lần). Hiện nay, chưa có nước nào ở khu vực Đông nam Á triển khai được các công nghệ xạ trị hiện đại này.

Đối với công nghệ xạ trị ion nặng, cần chi phí đầu tư rất lớn cùng với yêu cầu cao về trình độ khoa học, kỹ thuật và nguồn nhân lực (hiện công nghệ này mới được triển khai ở 5 nước trên thế giới) nên chưa khả thi để phát triển ở nước ta trong tương lai gần. Về công nghệ xạ trị proton, đối với yêu cầu về đầu tư tài chính và các yêu cầu liên quan, hiện nay Việt Nam đã có thể đáp ứng được nên việc tính toán, đầu tư phát triển công nghệ này là tương đối khả thi.

Theo TS. Huan Giap, Giám đốc Khoa xạ trị proton, Trung tâm chăm sóc ung thư toàn diện Sylvester, Đại học Miami (Hoa Kỳ), tổng chi phí đầu tư hoàn chỉnh đối với một Dự án trung tâm xạ trị proton 2 phòng xạ trị (tại Hoa Kỳ) vào khoảng 80 triệu USD (chi tiết tại bảng 2), trong đó, chi phí đầu tư thiết bị gia tốc phát chùm proton chiếm khoảng 56% chi phí đầu tư cả dự án. Đối với một dự án trung tâm xạ trị proton 5 phòng xạ trị tại Hoa Kỳ, chi phí đầu tư vào khoảng 180-200 triệu USD, trong đó chi phí đầu tư thiết bị gia tốc phát chùm proton chỉ còn chiếm khoảng 40-45% chi phí toàn dự án.

Chi phí đầu tư đối với dự án trung tâm xạ trị proton 2 phòng xạ trị tại Hoa Kỳ (ước tính tại thời điểm năm 2019)

Loại chi phí

Thiết bị

Giá trị

(triệu USD)

Thiết bị phát chùm proton

Máy gia tốc (cyclotron, 2 giàn điều trị - gantries)

45

Thiết bị chẩn đoán hình ảnh

PET/CT, MRI

3

Công nghệ

Máy tính, phần mềm lập kế hoạch xạ trị…

1

Đất xây dựng

~4000-8000m2

5

Chi phí xây dựng

Tổng diện tích sàn xây dựng ~3000 m2

15

Nội thất, cảnh quan

Nội thất cơ bản, trang trí, cảnh quan khuôn viên

1

Chi phí mềm

Thiết kế, cấp phép, chi phí quản lý dự án, chi phí trả vay nợ (nếu có)

5

Chi phí khác

Vốn dự phòng, chi phí hoạt động ban đầu của dự án, tiền lương cho nhân viên (tính toán trong 6 tháng)

5

Năm 2017, Bệnh viện K trung ương đã xây dựng Đề án thành lập một trung tâm xạ trị proton tại Việt Nam với mức chi phí trên 3.000 tỷ đồng nhưng chưa triển khai được. Đến thời điểm năm 2020, công nghệ xạ trị proton đã đạt được một số tiến bộ mới trong cải tiến kỹ thuật như kích thước thiết bị nhỏ gọn, tối ưu hơn về thiết kế và xây dựng, giảm thiểu các chi phí mềm… qua đó giá thành đầu tư có thể được giảm hơn nữa. Hiện nay, phát triển công nghệ xạ trị proton tại Việt Nam về quy mô có thể theo hướng xây dựng một trung tâm với 02 phòng xạ trị để giảm chi phí đầu tư. Địa điểm xây dựng trung tâm xạ trị proton ở nước ta theo đề xuất của các chuyên gia, bác sỹ đầu ngành tại một số hội thảo, hội nghị sẽ theo hướng tích hợp tại các bệnh viện, trung tâm chăm sóc ung thư lớn trong cả nước như Bệnh viện K trung ương, Bệnh viện trung ương 108 hoặc Bệnh viện Bạch Mai… qua đó có thể tận dụng được cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật có sẵn vốn đã được đầu tư đồng bộ, đồng thời tận dụng được nguồn nhân lực chất lượng cao ở các cơ sở này. Ngoài ra, còn một số biện pháp nhằm giảm chi phí đầu tư một trung tâm xạ trị proton như: (1) Xem xét sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp, đánh giá trên nhiều phương diện để lựa chọn phương án tối ưu về giá thành thiết bị; (2) Lựa chọn các thiết kế máy gia tốc tối ưu hơn (nhỏ và giá thành rẻ đến mức tối ưu); (3) Thiết kế xây dựng cơ sở tốt hơn hướng đến mục tiêu giảm diện tích và giá thành xây dựng nhưng vẫn đảm bảo công năng sử dụng; (4) Tối ưu hóa thiết kế tổng thể trung tâm; (5) Thiết kế ít giàn điều trị (gantry); và (6) Tối đa hóa việc ứng dụng tự động hóa trong các công đoạn vận hành, điều trị. Nếu thực hiện tốt các biện pháp kể trên, đồng thời tận dụng được một cách tối đa các điều kiện sẵn có về hạ tầng, kỹ thuật và nhân lực tại một số bệnh viện hàng đầu của Việt Nam, có thể ước tính chi phí đầu tư tối ưu cho một trung tâm xạ trị proton 02 phòng xạ trị hoàn chỉnh vào khoảng 70 triệu USD (khoảng trên 1.600 tỷ đồng) - đây có thể là một con số khá lớn đối với một dự án y tế quy mô trung tâm ở nước ta, tuy nhiên vẫn nằm trong khả năng sắp xếp, bố trí nếu có sự đồng thuận, hỗ trợ từ chính phủ, sự tham gia của các doanh nghiệp và sự giúp đỡ của quốc tế thông qua nguồn vốn ODA. Ngoài ra, do chi phí điều trị bằng công nghệ xạ trị proton là tương đối cao so với thu nhập của đa số người dân Việt Nam nên việc xây dựng kế hoạch triển khai ở nước ta cũng cần tính đến phương án hỗ trợ của bảo hiểm y tế cho việc điều trị bằng công nghệ này sau khi đi vào hoạt động, tạo điều kiện cho nhiều bệnh nhân trong nước có thể tiếp cận được.

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022

So sánh giữa một số loại thiết bị gia tốc hạt là vô cùng quan trọng để đưa ra lựa chọn thiết bị tối ưu cho việc đầu tư xây dựng một trung tâm xạ trị proton.
 

Ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta trong thập kỷ qua có bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu đặc biệt trong lĩnh vực y tế. Nhiều công nghệ bức xạ tiên tiến đã được ứng dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả cao trong chẩn đoán và điều trị ung thư. Các loại thiết bị xạ trị như máy xạ trị gia tốc LINAC, Gamma knife, Cyber knife,máy xạ trị nguồn Co-60… đã được trang bị ở nhiều cơ sở y tế lớn trong cả nước như Bệnh viện K trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh… Số lượng thiết bị máy móc cũng như trình độ của đội ngũ nhân lực cho phòng, chống ung thư của Việt Nam đã ngang tầm với các nước hàng đầu trong khu vực và thế giới. Việt Nam hiện đủ khả năng để phát triển, ứng dụng các công nghệ hiện đại tầm cỡ thế giới như xạ trị proton để mang lại hiệu quả cao hơn trong cuộc chiến chống ung thư của nước ta.

Việc phát triển công nghệ xạ trị proton tại nước ta sẽ góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong việc nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng kỹ thuật hiện đại trong điều trị ung thư, nâng cao trình độ của các chuyên gia ung thư trong nước, mở ra cơ hội cho người dân trong việc tiếp cận công nghệ điều trị ung thư hiện đại, đặc biệt là tăng chất lượng điều trị đối với một số loại ung thư khó như ung thư gan, ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa, ung thư xương…, hướng đến việc xây dựng thêm các trung tâm xạ trị proton như xu thế ở các nước phát triển và thu hút bệnh nhân từ các nước trong khu vực đến Việt Nam điều trị.

* Nguyên lý cơ bản của công nghệ xạ trị proton/ion nặng đã được giới thiệu tại Bài viết tổng quan về công nghệ xạ trị proton/ion nặng đăng trên website của Cục Năng lượng nguyên tử tại địa chỉ: http://vaea.gov.vn/470/news-detail/1493448/nghien-cuu-phat-trien-ung-dung/gioi-thieu-cong-nghe-xa-tri-proton-ion-nang.html.

Technology without advanced and compassionate care is science alone. But technology in an environment of compassionate care, discovery and multispecialty collaboration focused on improving the lives of patients is cancer medicine. This is the hallmark of Johns Hopkins and the Kimmel Cancer Center, where innovation that exceeds the standard is the norm. The result is an unsurpassed level of expertise in radiation oncology, molecular radiation sciences, physics, surgical oncology, medical oncology, cancer biology, engineering, quantitative sciences and more that Johns Hopkins Medicine brings to proton therapy. This level of knowledge and multispecialty collaboration is fundamentally what set the Johns Hopkins Proton Therapy Center apart from most other proton centers across the U.S. Expertise matters because the real value of proton therapy is in the specialists who develop it and use it.  

Proton therapy may be a rare commodity, with less than 40 centers in the U.S., but this level of expertise is even rarer. The Kimmel Cancer Center is among the very few that will combine cancer treatment excellence across all disciplines with proton therapy excellence. 

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022
William George Nelson, M.D., Ph.D.

“Patients and families need the team that knows the most about the tumor.  You need to know cancer, not just proton therapy. That is a differentiator for us,” says William Nelson, Director of the Kimmel Cancer Center. “We bring the full complement of Johns Hopkins expertise, spanning programs and departments, and nearly a half-century of cancer discovery and clinical progress to proton therapy.” 

Although this technology provides new opportunity to move cancer science and medicine forward, not all proton therapy is created equal. We are not simply users and deliverers of proton therapy. Our scientists are also inventors, driving, testing and improving the technology to create a proton therapy facility unlike any other. Building upon a lengthy history and strong foundation of pioneering discoveries in radiation therapy, this center has the technology to deliver the most advanced and patient-centered care. 

The translational ingenuity that merges laboratory discovery with clinical care thrives in the Kimmel Cancer Center. It was engaged throughout the planning and construction of our proton therapy center. As a result, it is one of the most comprehensive in the world, one of the very few with separate, dedicated rooms for research, pediatric patient care and adult patient care. Proton therapy has raised many questions about for whom and how it is best used. Our experts are answering those questions. They are providing the “why” and “when” of proton therapy. 

Despite commercial advertising to the contrary, proton therapy is not new, and the science is far from settled. “Although it has been around for a long time, it is very much in its infancy in terms of exploration and potential,” says Akila Viswanathan, interim director of the Department of Radiation Oncology and Molecular Radiation Sciences.  

As a result, what truly is new in proton therapy is what the Johns Hopkins Proton  Therapy Center brings: the laboratory and clinical research to make it better and to advance its use as a tool of precision medicine. Our proton center is among a select few academic centers in the country—and the only in the region—doing research to determine in which situations this type of radiation treatment is the best option.  

Proton therapy does not replace other forms of radiation therapy.

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022

We do well with all forms of radiation therapy, and that’s something most other proton centers do not offer. That’s important because not every patient will need proton therapy.

- Akila Viswanathan, M.D., M.P.H., Interim Director of Radiation Oncologyand Molecular Radiation Sciences

Too much information is marketing driven and not fact driven. Claims of clinical benefit are made with no scientific evidence to back them up. There is a lot we still do not know biologically,” says John Wong, director of medical physics. “At Johns Hopkins, we do it right."

Radiation treatment, in all of its forms, is essentially a form of minimally invasive surgery that replaces scalpels with precisely targeted radiation to get to cancers, Wong explains. “The main reason there is no scientific evidence to support many of the claims of benefit is that there was no way to do research. There was no laboratory counterpart for what we do in the clinic,” he says. To solve that problem Wong invented the Small Animal Radiation Research Platform (SARRP), a miniaturized version of the machines used to treat humans but for animal research and potentially other laboratory models. “SARRP provides a realistic model to study in the laboratory the radiation treatment we give to patients, and this is critical to quantifying the benefits of one type of radiation therapy over another and to finding the safest and most effective way to treat patients,” he says. 

Thiếu nghiên cứu là một trong những lời chỉ trích phổ biến nhất của liệu pháp proton. Mặc dù hầu hết các chuyên gia đồng ý rằng khả năng dự phòng các tế bào khỏe mạnh của nó bằng cách không trực tiếp vào và dừng AT & nbsp; End & nbsp; khối u & nbsp; làm cho liệu pháp proton điều trị bằng cách lựa chọn bức xạ & NBSP; đối với trẻ em & NBSP; Tủy sống, nghiên cứu dứt khoát đang thiếu. & NBSP; Wong và cộng tác viên hiện đang điều chỉnh SARRP để nghiên cứu liệu pháp proton. ; cần thiết để tinh chỉnh và xác định ai được điều trị tốt nhất với liệu pháp proton. & nbsp; & nbsp;

Những gì Johns Hopkins làm rất tốt là nghiên cứu để cải thiện chăm sóc bệnh nhân, ông nói & NBSP; Theodore DeWeeese, phó trưởng khoa lâm sàng và cựu giám đốc của & NBSP; Khoa & NBSP; Khoa học bức xạ và Khoa học bức xạ phân tử. & NBSP; Chúng tôi là một trong những trung tâm duy nhất & nbsp; proton & nbsp; có cả một phòng dành riêng cho loại nghiên cứu này.

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022

Tôi đã bị cuốn hút vào Trung tâm Ung thư Kimmel vì chuyên môn lâm sàng và nghiên cứu và phương pháp tập trung vào bệnh nhân. Mục tiêu là luôn luôn tận dụng nhiều kinh nghiệm này, mang chuyên môn này đến cộng đồng và cải thiện việc điều trị bệnh nhân.

- Curtiland Deville Jr., M.D., phó giám đốc của Trung tâm Proton quốc gia Johns Hopkins

Chuyên gia trị liệu proton & nbsp; Curtiland & nbsp; Deville & nbsp; nói rằng đó là lý do anh ấy đến & nbsp; Johns Hopkins. Tôi muốn ở trong một trung tâm học thuật để được AT & NBSP; Chúng ta có thể tăng lợi ích ở đâu và chúng ta có thể giảm độc tính ở đâu? Ở đâu & nbsp; chúng ta có thể tăng & nbsp; lợi ích, và chúng ta có thể giảm độc tính ở đâu? Nơi nào chúng ta không nhận được lợi ích như vậy và có thể buông tay? Deville. & NBSP; sẽ giải quyết những điều chưa biết và tiến bộ trong tương lai, Deville. & NBSP;

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022
Jeffrey John Meyer, M.D., M.S.

Bác sĩ ung thư phóng xạ và chuyên gia ung thư đường tiêu hóa & NBSP; Jeffrey Meyer & NBSP; đã bị thu hút bởi Johns Hopkins vì lý do tương tự. Meyer đã hoàn thành một mối quan hệ trong liệu pháp proton trước khi đến & nbsp; Trung tâm ung thư Kimmel và nói rằng Trung tâm trị liệu Johns Hopkins & NBSP; Nội tạng. Tất cả những câu hỏi và mối quan tâm này có thể được giảm thiểu với nghiên cứu, ông nói. & NBSP;

Luôn luôn có những công nghệ mới. Chuyên môn và sự sẵn sàng thực hiện nghiên cứu để biết cách sử dụng nó là rất quan trọng, ông Mey Meyer nói. Đây là một công nghệ tuyệt vời mà chúng tôi muốn tận dụng, nhưng chúng tôi phải thông minh về cách chúng tôi sử dụng nó.

Các chuyên gia khác của Proton & nbsp; bao gồm & nbsp; ; vì sự xuất sắc kết hợp trong nghiên cứu và chăm sóc bệnh nhân. & NBSP;

10 trung tâm trị liệu proton hàng đầu năm 2022
Marikki Laiho, M.D., Ph.D.

Có rất nhiều khía cạnh mà chúng tôi vẫn không biết và rất nhiều cơ hội nghiên cứu. Đó là một thứ gì đó mà chúng tôi mang đến cho bàn, với mục tiêu tìm ra tất cả và thu hẹp những khoảng trống này về kiến ​​thức, ông nói & NBSP; Marikki & nbsp; Laiho, Giám đốc & NBSP; sự phân chia khoa học bức xạ phân tử. & NBSP;

Có bao nhiêu trung tâm proton ở Hoa Kỳ?

Hoa Kỳ là trung tâm của ngành công nghiệp trị liệu proton nơi các trung tâm chuyên gia và trẻ em tiên tiến và các cơ sở ưu tiên có sẵn cho trẻ. Tại Hoa Kỳ, hiện tại 31 trung tâm trị liệu proton đang hoạt động và nhiều trung tâm đang trong giai đoạn xây dựng và giai đoạn lập kế hoạch.

Liệu pháp proton có thể chữa khỏi ung thư?

Liệu pháp proton, còn được gọi là liệu pháp chùm tia proton, là một loại xạ trị. Nó sử dụng các proton hơn là tia X để điều trị ung thư. Một proton là một hạt tích điện dương. Ở năng lượng cao, các proton có thể phá hủy các tế bào ung thư. Các bác sĩ có thể sử dụng liệu pháp proton một mình.

Các tác dụng phụ của xạ trị proton là gì?

Tác dụng phụ có thể phát triển dần dần sau khi điều trị và có thể bao gồm:

  • Đau, da đỏ xung quanh khu vực điều trị có thể nhìn và cảm thấy như bị cháy nắng
  • Rụng tóc trong khu vực điều trị
  • Mệt mỏi hoặc năng lượng thấp

Chi phí của liệu pháp proton cho ung thư tuyến tiền liệt là bao nhiêu?

Giá trung bình của protontheracer cho tuyến tiền liệt là $ 60800, giá tối thiểu là $ 44200 và giá tối đa là $ 77400.Yêu cầu giá cả.Theo 9 phòng khám được trình bày trong bảng xếp hạng.Đọc thêm.of proton therapy for prostate cancer is $60800, the minimum price is $44200, and the maximum price is $77400. Request the price. According to 9 clinics presented in the ranking. Read more.

Có bao nhiêu trung tâm trị liệu proton ở Mỹ?

Tìm một trung tâm gần bạn có 40 trung tâm trị liệu proton khu vực trên khắp Hoa Kỳ.Nhấp vào bên dưới để tìm một trung tâm gần bạn.40 regional proton therapy centers across the United States. Click below to find a center near you.

Đối với giai đoạn nào của bệnh ung thư là liệu pháp proton hữu ích nhất?

Liệu pháp proton rất hữu ích để điều trị các khối u không lây lan và gần như các phần quan trọng của cơ thể.Ví dụ, ung thư gần não và tủy sống.tumors that have not spread and are near important parts of the body. For instance, cancers near the brain and spinal cord.

Chi phí trung bình của liệu pháp chùm tia proton là bao nhiêu?

Abstract.

Tỷ lệ thành công của liệu pháp proton là bao nhiêu?

Sau 3 năm, 46% bệnh nhân trong nhóm trị liệu proton và 49% những người trong nhóm xạ trị truyền thống không có ung thư.Năm mươi sáu phần trăm những người được trị liệu proton và 58% những người nhận được bức xạ truyền thống vẫn còn sống sau 3 năm.Fifty-six percent of people who received proton therapy and 58% of those who received traditional radiation were still alive after 3 years.