Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của vinamilk năm 2024

1-417 Lesson plan by day - post - F21 - online 15 weeks - 1st half - v1bb - to wk3 - K12e + Sage2020 SW + 2021 txt

  • BÀI TẬP LỚN TÀI Chính Doanh NGHIỆP N05
  • Chuong 3 - kế toán quản trị 2

Preview text

ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH-  -

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA

VIỆT NAM_VINAMILK

Họ và tên Lớp Mã sinh viên Điểm

Hồ Thị Thu Sương K52E_Kế toán 18K

Nguyễn Thị Diểm Quỳnh K52E_Kế toán 18K

Bùi Thị Thảo K52E_Kế toán 18K

Phạm Thị Bích Phượng K52F_Kế toán 18K

Trương Tiến Sỹ K52F_Kế toán 18K

Giáo viên hướng dẫn: Lê Tô Minh Tân

MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - a) Lý do chọn đề tài: - b) Mục tiêu nghiên cứu - c) Đố i tượng nghiên cứu - d) Phạm vi nghiên cứu - e) Phương pháp nghiên cứu
    • 2. Tổng quan về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
      • A. Giới thiệu về công ty
      • B. Thông tin cơ bản
  • QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN
    • 2. Phân tích cơ cấu và biến động tài sản
    • 2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn:
    • 2. Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh:
    • 2. Phân tích các tỷ số tài chính
      • 2.4. Tỷ số thanh toán
      • 2.4. Tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động vốn lưu động:
      • 2.4. Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả tài sản cố định
      • 2.4 Tỷ số quản lý nợ
      • 2.4 Tỷ số khả năng sinh lời
      • 2.4. Tỷ số giá thị trường
    • 2. Đối thủ cạnh tranh
    • 2. Những lý do nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu của công ty Vinamilk (VNM)
    • 2. Những lý do các ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho công ty Vinamilk (VNM)
    • 2. Tổng hợp phân tích về công ty Vinamilk (VNM)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
    • 1. KẾT LUẬN
    • 2. ĐỀ XUẤT

Biểu đồ 2_Sức sản xuất của tài sản cố định

Biểu đồ 2_Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định

Biểu đồ 2_Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2_Hệ số nợ

Biểu đồ 2_Lợi nhuận gộp biên

Biểu đồ 2_Lợi nhuận ròng biên

Biểu đồ 2_Khả năng sinh lời cơ bản

Biểu đồ 2_Tỷ suất sinh lời của tài sản

Biểu đồ 2_Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2_Giá cả trên lợi nhuận P/E

Biểu đồ 2_Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành (EPS)

Biểu đồ 2_Tỷ lệ chi trả cổ tức

Biểu đồ 2_Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu

Biểu đổ 2_Giá trị thị trường/ giá trị sổ sách M/B

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2_Cơ cấu và biến động của tài sản

Bảng 2_Biến động của tài sản

Bảng 2_Cơ cấu của nguồn vốn

Bảng 2_Tình hình cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2_Báo cáo Kết quả kinh doanh

Bảng 2_Tỷ số thanh toán và khả năng thanh toán ngắn hạn

Bảng 2_Phân tích tỷ số phản ánh về hiệu quả hoạt động vốn lưu động

Bảng 2_Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động tài sản cố định

Bảng 2_Tỷ số khả năng thanh toán nợ

Bảng 2_Tỷ số về khả năng sinh lời

Bảng 2_Tỷ số giá thị trường

Bảng 2_Các chỉ số trung bình ngành

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

e) Phương pháp nghiên cứu
a) Lý do chọn đề tài:

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay,nhà cung cấp, khách hàng. Mỗi đối tượng này đều quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới những góc độ khác nhau. Trước khi gọi vốn trong công chúng, doanh nghiệp phải gửi các báo cáo về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh đến ban chứng khoán. Các báo này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp cho các cổ đông tương lai và điều lệ phát hành cổ phiếu

Trên thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều các chỉ số tài chính để đánh giá giá trị và khả năng sinh lãi của cổ phiếu cũng như các thông tin về xu hướng thị trường trước khi ra quyết định đầu tư hay chấp thuận giao dịch mua bán. Các báo cáo tài chính chứa đựng các chỉ tiêu hứa hẹn nhiều lợi nhuận sẽ làm cho giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường tăng vọt. Ngược lại, báo cáo cho thấy tình tài chính xấu và nguy cơ có các khoản lỗ kéo giá cổ phiếu của doanh nghiệp xuống thấp. Các nhà đầu tư tương lai và các nhà phân tích cũng như các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư nhờ phân tích các thông tin từ báo cáo tài chính doanh nghiệp

Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng và để thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình tài chính nhóm em đã thực hiện đề tài: : “ Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk năm 2017-2019”

b) Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích của bài tập lớn gồm 3 mục đích:

  • Thứ nhất ôn lại kiến thức về môn học “Phân tích báo cáo tài chính” làm cơ sở để giáo viên đánh giá kết quả học tập môn học.
  • Thứ hai nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cổ phần VNM thông qua báo cáo tài chính để nắm rõ được các thông tin tài chính và phi tài chính của công ty.
  • Thứ ba từ kiến thức đã tìm hiểu đưa ra nhận xét đánh giá. Từ đó đề xuất một số giải pháp để cải thiện hoạt động của Công ty.
c) Đố i tượng nghiên cứu
  • Bảng cân đối kế toán
  • Báo cáo két quả kinh doanh

100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và đổi tên thành Nhà máy sữa bột Việt Nam.

  • Năm 2014: Góp 100% vốn thành lập công ty con Vinamilk Europe Spostka Z Ograniczona Odpowiedzialnoscia tại Ba Lan.
  • Năm 2015: Vinamilk tăng cổ phần tại Công ty Sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8%.
  • Năm 2016: Mua nốt 30% cổ phần của công ty Driftwood của Mỹ, tăng sở hữu lên 100%. Khánh thành Nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia. Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN.
  • Năm 2017: Đầu tư vào ngành đường với việc nắm 65% cổ phần của CTCP Đường Việt Nam (tiền thân là CTCP Đường Khánh Hoà) và 25% góp vốn vào CTCP Chế Biến Dừa Á Châu.
  • Ngày 12/10/2018: Tăng vốn điều lệ lên 17.416.877.930 đồng
B. Thông tin cơ bản

▪ Tên giao dịch: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, tên khác là Vinamilk. ▪ Mã chứng khoán HOSE: VNM. ▪ Loại hình: Công Ty Cổ Phần. ▪ Giấy phép thành lập: 155/2003QĐ- BCN. ▪ Giấy phép kinh doanh: 0300588569. ▪ Mã số thuế: 0300588569. ▪ Vốn điều lệ: 14.514.534. (09/2016). ▪ Địa chỉ trụ sở chính: Tòa nhà Vinamilk – Số 10 Tân Trào, P. Tân Phú – Q, TP HCM. ▪ Website: vinamilk.com a) Thông tin cổ phiếu ▪ Mã chứng khoán: VNM ▪ Sàn niêm yết: HOSE ▪ Ngày bắt đầu niêm yết: 28/12/ ▪ Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 2.089.955 cổ phiếu. b) Ngành nghề kinh doanh chính Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính:

Sữa đặc : Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star) và Ông Thọ.

Kem và phô mai : kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc Kem Ozé, phô mai Bò Đeo Nơ.

Sữa nước : sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu.

Sữa chua : sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty. Sữa bột : Sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.

  1. Vị thế và thành tích của Công ty

Với vị thế của một thương hiệu lớn trong lịch sử 40 năm phát triển, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) luôn khẳng định vị trí và vai trò dẫn đầu trong ngành sữa Việt Nam.

Đạt được giải thưởng này, sản phẩm sữa nước ADM của Vinamilk đã vượt qua hơn 100 sản phẩm được đề cử đến từ 70 quốc gia. Ngoài ra, Vinamilk còn được nhiều giải thưởng khác về doanh nghiệp như đứng thứ nhất trong top 40 công ty giá trị nhất Việt Nam của Forbes Việt Nam năm 2016.

Đến nay, Vinamilk đã có hệ thống 10 trang trại trải dài khắp Việt Nam, tự hào là những trang trại đầu tiên tại Đông Nam Á đạt chuẩn quốc tế Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global G.A.). Các trang trại của Vinamilk đều có quy mô lớn với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Úc, Mỹ, và New Zealand.

Tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty bao gồm các trang trại của Vinamilk và hộ nông dân có ký kết hợp đồng hợp tác phát triển đàn bò và bán sữa cho Vinamilk là hơn 120 con bò, cung cấp khoảng 750 tấn sữa tươi nguyên liệu để sản xuất ra trên 3 triệu ly sữa/ một ngày. Trong các năm sắp tới, Vinamilk dự kiến sẽ tiếp tục nhập bò giống cao cấp từ các nước Mỹ, Úc, New Zealand để đáp ứng cho nhu cầu con giống của các trang trại mới.

Trong các năm vừa qua, thị trường sữa tiếp tục đạt mức tăng trưởng khả quan và tiềm năng tăng trưởng của thị trường sữa Việt Nam còn rất lớn trong những năm tới. Khi thu nhập và mức sống của người dân Việt Nam được nâng cao trong những năm tới, thì nhu cầu những sản phẩm dinh dưỡng từ sữa sẽ ngày một phát triển. Là công ty sữa hàng đầu ở Việt Nam với hơn 50% thị phần trong ngành sữa, đứng đầu ở hầu hết các ngành hàng như sữa nước, sữa bột, sữa chua và sữa đặc, Vinamilk luôn tiên phong với các sản phẩm sữa chất lượng quốc tế, đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng ngày một cao và đa dạng của người Việt Nam.

  1. Cơ cấu tổ chức

Bảng 2_Cơ cấu của tài sản của Công ty giai đoạn 2017– 2019 (ĐVT: đồng)

TÀI SẢN

Năm 201 7 Năm 201 8 Năm 201 9 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

  1. Tài sản ngắn hạn 19.002.943.395 58,45 18.505.885.806 53,93 19.828.855.240 50,
  1. Tiền và các khoản tương đương tiền 733.003.539 2,25 1.011.235.212 2,95 957.162.717 2,

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4.177.896.085 12,85 4.240.430.117 12,36 3.809.794.002 9,

IV. Hàng tồn kho 3.447.759.303 10,61 4.531.768.842 13,21 3.876.560.751 9,

  1. Tài sản dài hạn 13.506.629.942 41,55 15.811.399.570 46,07 19.586.255.455 49,

II. Tài sản cố định 6.578.193.561 20,23 8.667.870.641 25,26 8.729.549.347 22,

IV. Tài sản dở dang dài hạn 970.605.001 2,99 275.020.774 0,80 158.002.285 0,

  1. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.358.856.346 16,48 6.308.420.157 18,38 10.220.035.050 25,

VI. Tài sản dài hạn khác 460.319.986 1,42 393.293.110 1,15 140.958.877 1,

Tổng cộng tài sản 32.509.573.337 100 34.317.285.376 100 39.415.110.695 100

Bảng 2_Biến động tài sản của công ty giai đoạn 2017 – 2019 (ĐVT: đồng)

  • Hàng tồn kho năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 1.084.009.539 đồng, cho thấy nhu cầu tiêu thụ ở thị trường tăng lên và việc dự trữ nhiều hàng tồn kho sẽ làm tăng thêm các khoản chi phí lưu kho hơn, hơn nữa việc lưu trữ các mặt hàng ăn uống thời gian dài sẽ gây nên việc thực phẩm quá hạn sử dụng. Vì vậy, công ty cần có dự toán phù hơn để việc lưu trữ kho được hợp lý. Năm 2019 lượng doanh thu thuần tăng lên nhờ vào số lượng hàng trong kho cung ứng kịp thời cho thị trường, cụ thể năm 2019 hàng tồn kho giảm 655,208,091,374 đồng tương đương giảm 14,46% so với năm 2018. Cho thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa ở thị trường trong thời gian gần đây sẽ tăng lên.
  • Phải thu ngắn hạn qua các năm có xu hướng giảm cùng với mức tăng trưởng của doanh thu thuần và ngày chiếm tỷ trọng ở mức ổn định trong tổng tài sản ngắn hạn (cụ thể năm 2018 tăng 1,5% so với năm 2017, đến năm 2019 đã giảm đến 10,16% tương đương giảm 430,636,115,442 đồng so với năm 2018). Điều này cho thấy công ty có chính sách thu tiền hợp lý mới giúp doanh thu tăng trưởng tốt. TÀI SẢN2018/2017 2019/± % ± %
  1. Tài sản ngắn hạn (497.057.589) (2,62) 1.322.969.433 7,
  1. Tiền và các khoản tương đương tiền 278.231.672 37,96 (54.072.495) (5,35)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 62.534.032 1,50 (430.636.115) (10,16)

IV. Hàng tồn kho 1.084.009.539 31,44 (655.208.091) (14,46)

  1. Tài sản dài hạn 2.304.769.628 17,06 3.774.855.884 23,

II. Tài sản cố định 2.089.677.080 31,77 61.678.706 0,

IV. Tài sản dở dang dài hạn (695.584.227) (71,67) (117.018.488) (42,55)

  1. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 949.563.811 17,72 3.911.614.893 62,

VI. Tài sản dài hạn khác (67.026.873) (14,56) 17.665.766 4,

Tổng cộng tài sản 1.087.712.038 11 5,56 5.097.825.318 14,

  1. Khoản mục Tài sản cố định tăng mạnh so với năm 2017 cho thấy công ty từng bước mua mới, đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị trong năm 2018 đã cho thấy công ty đang có sự nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng đầu tư đến chất lượng của sản phẩm.
  2. Tổng tài sản năm 2018 tăng 1.087.712.038 đồng tương ứng với tốc độ tăng 5,56% so với năm 2017 và năm 2019 tăng lên 5.097.825.318 đồng tương ứng với tốc độ tăng 14,85% so với năm 2019. Điều này cho thấy quy mô của doanh nghiệp vẫn có xu hứng tăng trưởng, hoạt động sản xuất vẫn ổn định. Nhận xét chung: Ngành cung cấp thực phẩm sữa ở Việt Nam rất phát triển, đồng nghĩa với việc nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. Để có cái nhìn tổng quan hơn thì bài phân tích dướ i đây sẽ cho thấy rõ công ty Vinamilk có những cơ hội cho nhà đầu tư. 2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn: Bảng 2: Cơ cấu và biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: đồng

NGUỒN VỐN

Năm 2017 Năm2018 Năm 2019 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

  1. Nợ phải trả 9.213.216.736 28,34 9.012.218.300 26,26 12.870.779.480 32,
  1. Nợ ngắn hạn 9.111.522.890 28,03 9.011.802.452 26,26 12.870.779.480 32,

II. Nợ dài hạn 101.693.846 0,31 415.848 - - -

  1. Vốn chủ sở hữu 23.296.356.600 76,66 25.305.067.076 73,74 26.544.331.214 67,

Tổng cộng nguồn vốn 32.509.573.337 100 34.317.285.376 100 39.415.110.695 100

Bảng 2- Tình hình cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: đồng

NGUỒN VỐN Năm 2018/2017 Năm2019/ Giá trị % Giá trị % C. Nợ phải trả (200.998.436) (2,18) 3.858.561.108 42, I. Nợ ngắn hạn (99.720.438) (1,09) 3.858.977.028 42, II. Nợ dài hạn (101.277.998) (99,59) (415.848) (100) D. Vốn chủ sở hữu 2.008.710.475 8,62 1.239.264.138 4, Tổng cộng nguồn vốn 1.807.712.038 5,56 5.097.825.318 14,

Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm (2017-2019)

  • Trong giai đoạn 201 7 – 2019, tổng nguồn vốn có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2017 tổng tài sản của công ty là 32.509.573.337 đồng, năm 2018 tăng lên là 34.317.285.376 đồng và năm 2019 tăng lên là 39.415.110.695 đồng.
  • Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy rằng, từ năm 2017 – 2018 cơ cấu nợ phải trả giảm xuống trong khi cơ cấu vốn chủ sở hữu tăng lên. Ngược lại, từ năm 2 018 – 2019 , cơ cấu nợ phải trả tăng lên trong khi cơ cấu vốn chủ sở hữu giảm xuống. Tuy vốn chủ sở hữu qua các năm có xu hướng giảm nhưng vấn chiếm trên 60% tổng nguồn vốn, luôn lớn hơn nợ phải trả. Công ty hoạt động chủ yếu dựa trên nền tảng tài chính bên trong, ít phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngoài. Do đó, trên cơ sở phân tích tỉ trọng Nợ Phải trả và Vốn chủ sở hữu cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động dựa vào năng lực có được nhờ sử dụng nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu nhiều hơn là đi vay, nguồn lực nội tại doanh nghiệp mạnh. Điều này cho thấy tiềm lực về kinh tế, sự độc lập trong tài chính của doanh nghiệp là tương đối cao, doanh nghiệp ít phải phụ thuộc vào các tổ chức bên ngoài, tuy nhiên nếu tỷ trọng này quá cách biệt cũng không tốt đối với doanh nghiệp. Tổng nguồn vốn của công ty chủ yếu chịu ảnh hưởng của khoản mục Nợ phải trả và Vốn Chủ Sở Hữu.
  • Nợ phải trả năm 2018 giảm so với năm 2017 là giảm 200.998.436 đồng tướng ứng với tốc độ giảm 2,18%. Năm 2019 thì tăng lên 3.858.561.180 đồng tương úng với tốc độ tăng 42,81% so với năm 2018. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn năm 2018 giảm 99.720.438 đồng tương ứng với tốc độ giảm 1,09% so với năm 2017 và năm 2019 tăng lên 3.858.977.028 đồng tương ứng với tốc độ tăng 44,82% so với năm
  • Điều này cho thấy trong giai đoạn này công ty đang cố gắng tận dụng, khai thác tối đa lợi ích từ nguồn đầu tư nhờ đòn bẩy tài chính lớn, chiếm dụng vốn của các Doanh nghiệp khác nhằm tạo ra lợi thế trong kinh doanh. Nợ ngắn hạn là một nguồn lực có chi phí sử dụng thấp, nếu công ty biết cách vận dụng chúng để tạo ra một tỷ suất lợi nhuận cao thì đây có thể là tiền đề, là động lực để Công ty bứt phá, tạo sự vượt bậc so với đối thủ.
  • Vốn chủ sở hữu năm 2018 tăng so với năm 2017 là tăng 2.008.710.475 đồng tương ứng với tốc độ tăng 8,62%. Năm 2019 tăng 1.239.264.138 đồng tương ứng với

Chi phí lãi vay 12.869.222 20.506.388 71.983.360 7.637.166 59,34 51.476.972 251,

8. Chi phí bán hàng 11.018.891.006 11.705.280.893 12.422.237.224 686.389.886 6,23 716.956.330 9,

9. chi phí quản lý DN 983.689.268 746.894.432 964.848.126 (236.794.829) (24,07) 217.953.688 29,

10ợi nhuận thuần 12.469.349.017 11.441.530.689 12.209.703.186 (1.027.818.327) (8,24) 849.172.496 7,

11. Thu nhập khác 153.645.065 365.230.910 118.809.957 211.585.845 137,71 (246.420.953) (67,47)

12. Chi phí khác 126.496.851.735 111.608.899 98.356.079 (14.533.488) (11,52) (13.252.820) (11,87)

13. Lợi nhuận khác 27.502.717 253.622.011 20.453.878 226.119.294 822,17 -233.168.133 (91,94)

14. Tổng lợi nhận kế toán trước thuế

12.496.851.735 11.695.152.701 12.311.157.065 (801.699.033) (6,42) 616.004.363 5,

15 phí thuế TNDN hiện hành 1.947.433.818 1.883.006.377 2.217.172.815 (64.427.441) (3,31) 334.166.437 17,

16 phí thuế TNDN hoãn lại 4.256.043 (1.963.502) 8.824.253 (6.219.546) (146,13) 10.787.755 (549,41)

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 10.545.161.872 9.814.109.826 10.085.159.996 (731.052.046) (6,93) 271.050.169 2,

● Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2018 giảm 565.569.585 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,19% và năm 2019 tăng lên 3.878.300 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 8,27%. Nguyên nhân là do doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ năm 2018 giảm 1,22% so với năm 2017; năm 2019 thì tăng lên 8,31% so với năm 2018 và các khoản giảm trừ doanh thu năm 2018 giảm 33,95% so với năm 2017; năm 2019 tăng so với năm 2018 là tăng 60,44%. Các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên có thể là do hàng bán bị trả lại tăng lên, đây là một tín hiệu xấu, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cũng như uy tín của doanh nghiệp. ● Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2018 tăng 2.959. đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng 0,01% và năm 2019 tăng 1.817.501.512 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,83%.

● Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: năm 2018 giảm so với 2017 là

1.027.818.327 đồng tương ứng với tốc độ giảm 8,24%. Năm 2019 tăng 849.172.496 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,42%. Nguyên nhân tăng lên là do: Tốc độ tăng của lợi nhuận gộp lớn hơn tốc độ tăng của các khoản mục chi phí (Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp). Chỉ tiêu này tăng lên sẽ tác động tích cực lên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế cho thấy tình hình kinh doanh tốt.

● Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: năm 2018 giảm so với năm 2017 là giảm

801.699.033 đồng tương ứng với tốc độ giảm 6,42%. Năm 2019 tăng lên

616.004.363 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 5,27%.

● Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: năm 2018 giảm so với năm 2017 là

731.052.046 đồng tương ứng với tốc độ giảm 6,93%. Năm 2019 tăng lên

271.050.169 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 2,76%.

2. Phân tích các tỷ số tài chính

Tỷ số thanh toán của công ty phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì, đồng thời thể hiện hiệu quả công tác tài chính của công ty. Là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tình hình tài chính của công ty, nó phản ánh tình hình hoạt động cũng như những kết quả hay rủi ro mà công ty gặp phải trong suốt quá trình hoạt động của mình. Trên cơ sở đó giúp công ty tìm ra nguyên nhân, đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ rủi ro, đồng thời phát huy những điểm mạnh mà công ty hiện đang có.

2.4. Tỷ số thanh toán

***** Khả năng thanh toán ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện thời)

  • Tỷ số thanh toán hiện thời (hay Tỷ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động) là một tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
  • Chỉ số này càng thấp nói lên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình ngược lại chỉ số quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt vì tài sản của doanh nghiệp gắn chặt với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

Biểu đồ 2_Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy:

  • Năm 2017, hệ số thanh toán ngắn hạn là 2,08 lần, chỉ số này cho biết: Cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 2,08 đồng TSNH.
  • Năm 2018, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 2,05lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 2,05 đồng TSNH.
  • Năm 2019, HSTTNH của công ty là 1,54 lần nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bới 1,54 đồng TSNH.
  • Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty trong ba năm giảm đều. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2018 giảm 0,03 lần so với năm 2017 tương ứng với tóc độ giảm 1,44% do TSNH của công ty giảm mạnh hơn sới tốc độ giảm của nợ phải trả, cụ thể là năm 2018 TSNH giảm 497.057.589 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 2,62%, nợ phải trả năm 2018 giảm 99.720.438 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,094%.
  • Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty 2019 giảm 0, 51 lần so với 2018 tương ứng với tốc độ giảm 24,98%ên nhân giảm là do TSNH tăng nhẹ còn nợ phải trả thì tăng mạnh, cụ thê TSNH năm 2019 tăng 1.332.969.433 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,15% trong khi đó nợ phải trả năm 2019 tăng lên 3.858.997. đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 42,82%.
  • Tuy nhiên, trong ba năm liên tiếp tỷ số này đều lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ các tài sản ngắn hạn để toanh toán công nợ ngắn hạn. Đồng thời, tỷ số này phải được xem xét liên tục, phải kết hợp xem xét môi trường kinh tế, điều kiện của xã hội để xem xét xem hoạt động kinh doanh tương lai như thế nào. Theo như thông tin tìm hiểu thì năm 2020 là một năm cực kì biến động về kinh tế do dịch bệnh, thiên tai lũ lụt, bão... những nguyên nhân này chỉ là mang tính tạm thời nên phải xem xét cách giải quyết của công ty trong năm tới thì mới kết luận được một cách chính xác và hiệu quả.

*** Khả năng thanh toán nhanh:**

Khả năng thanh toán nhanh =

Khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán của các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đối với nợ ngắn hạn tại thời điểm nghiên cứu.

Biểu đồ 2_Khả năng thanh toán nhanh của Công ty

Qua biểu đồ, ta thấy:

  • Năm 2017, hệ số thanh toán nhanh là 1,71 lần có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,71 đồng TSNH không tính hàng tồn kho. Năm 2018, hệ số này bằng 1,55 lần có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,35 đồng TSNH không tính hàng tồn kho. Đến năm 2019, hệ số thanh toán nhanh bằng 1,24 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bởi 0,32 đồng TSNH.
  • Khả năng thanh toán nhanh năm 2018 giảm 0,16 lần so với năm 2017 nguyên nhân là do TSNH của công ty giảm mạnh hơn sới tốc độ giảm của nợ phải trả trong khi đó hàng tồn kho thì tăng lên, cụ thể là năm 2018 TSNH giảm 497.057.589 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 2,62%, nợ phải trả năm 2018 giảm 99.720.438 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ giảm 1,094% , hàng tồn kho năm 2018 tăng 1.804.009.539 đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng 31,44%.

Năm 2019 so với năm 2018 có khả năng thanh toán nhanh tăng giảm 0,31 lần. Nguyên nhân do TSNH tăng nhẹ còn nợ phải trả thì tăng mạnh và hàng tồn kho thì giảm nhẹ, cụ thể TSNH năm 2019 tăng 1.332.969.433 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 7,15% trong khi đó nợ phải trả năm 2019 tăng lên 3.858.997. đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ tăng 42,82%, hàng tồn kho năm 2019 giảm 655.208.091 đồng so với năm 2018 tương ứng với tốc độ giảm 14,46%.

Tại sao báo cáo tài chính phải được kiểm toán?

Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với báo cáo tài chính, thông qua việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không.

Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính là gì?

Các đối tượng của Kiểm toán BCTC cung cấp thông tin tài chính, kinh doanh (tổng quát và chi tiết) và luồng tiền của doanh nghiệp. Ngoài ra các đối tượng của Kiểm toán BCTC còn cung cấp các thông tin của doanh nghiệp về tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu bán hàng, giá vốn...

Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho ai?

Thông thường, công việc kiểm toán báo cáo tài chính sẽ do các doanh nghiệp kiểm toán đảm nhận, phục vụ cho nhà quản lý, chính phủ, ngân hàng, nhà đầu tư… Cụ thể: Đối với nhà quản lý: Cho họ thấy những tồn tại, sai sót đang gặp phải nhằm khắc phục, nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.

Báo cáo tài chính của công ty là gì?

Báo cáo tài chính (BCTC) cung cấp thông tin tài chính của doanh nghiệp, phản ánh bức tranh tổng thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thời hạn nộp BCTC chậm nhất là 30 này kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đối với doanh nghiệp Nhà nước, và chậm nhất 90 ngày đối với doanh nghiệp khác.