5 nền kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

https://sputniknews.vn/20221002/da-ro-thoi-diem-viet-nam-se-lot-top-20-nen-kinh-te-lon-nhat-the-gioi-18251122.html

Đã rõ thời điểm Việt Nam sẽ lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới?

Đã rõ thời điểm Việt Nam sẽ lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới?

Việt Nam được quốc tế đánh giá là ví dụ điển hình cho các quốc gia đang phát triển khác sớm trở thành những nền kinh tế với “động cơ tên lửa đẩy”, nhiều chuyên... 02.10.2022, Sputnik Việt Nam

2022-10-02T14:44+0700

2022-10-02T14:44+0700

2022-10-02T14:44+0700

kinh tế

việt nam

fdi

gdp

/html/head/meta[@name='og:title']/@content

/html/head/meta[@name='og:description']/@content

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/07e6/02/18/13898335_0:100:2001:1225_1920x0_80_0_0_1c62d517c0b37d9ad621bcdb9a8b8865.jpg

Theo dự báo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), tổ chức có trụ sở tại London, Anh, Việt Nam sẽ lọt vào top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2036.Cùng với đó, ông Alain Cany, Chủ tịch EuroCham nhận định, trong khi con tàu kinh tế thế giới khó lường và triển vọng toàn cầu vẫn bất ổn, thì “niềm hy vọng lớn lao đã được thắp lên ở Việt Nam” và quốc gia Đông Nam Á này vẫn là điểm sáng khá tích cực.Việt Nam sẽ lọt vào 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2036?Tin tưởng vào triển vọng kinh tế Việt Nam và dự báo của các định chế tài chính lớn, doanh nhân Đỗ Cao Bảo, Ủy viên HĐQT Công ty cổ phần FPT, một trong các thành viên sáng lập Tập đoàn FPT, cho rằng, Việt Nam sẽ lọt vào 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2036.Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) ở Anh, có trụ sở ở London, với kinh nghiệm 25 năm trong lĩnh vực dự báo và phân tích kinh tế độc lập trong đó có kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô đã dự báo rằng, đến 2036, Việt Nam sẽ vào top 20 nền kinh tế lớn nhất hành tinh.Hồi tháng 6 năm nay, trong chuyến thăm đến London, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm cấp cao Việt Nam - Anh về kinh tế và thương mại, tại đây, ý kiến tương tự cũng đã được đề cập. Cụ thể, theo Bộ trưởng Bộ Thương mại quốc tế Anh Anne Marie Trevelyan, Việt Nam là một trong những nền kinh tế đầy hứng khởi trên thế giới và với “động cơ tên lửa đẩy”, Việt Nam sẽ lọt top 30 nền kinh tế lớn nhất toàn cầu vào cuối thập kỷ này.Theo bà Anne Marie Trevelyan, Việt Nam thu hút ngày càng nhiều đầu tư nước ngoài với ngày càng nhiều công ty mang tầm toàn cầu. Quốc gia Đông Nam Á này cũng có danh tiếng về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp hàng đầu khu vực.Để Việt Nam vào top G20Theo dự báo của CEBR, nền kinh tế Việt Nam sẽ lần lượt tăng từ hạng 36 (năm 2022) lên hạng 30 (năm 2026), hạng 24 (2031) và hạng 20 vào năm 2036.Khi đó, ở khu vực ASEAN, Việt Nam sẽ đứng thứ 2 sau Indonesia (thứ 8), tiếp sau Việt Nam lần lượt là Thái Lan (thứ 22), Philippines (thứ 25), Malaysia (thứ 34), Singapore (thứ 41), Myanmar (thứ 87), Cambodia (thứ 95), Lào (thứ 101), Brunei (thứ 136), Timor Leste (thứ 165), theo CEBR.Đứng sau Việt Nam có một loạt các nước châu Âu theo thứ tự sau: Ba Lan (thứ 21), Thụy Sĩ (thứ 23), Ireland (thứ 28), Áo (thứ 29), Thụy Điển (thứ 30), Bỉ (thứ 31), Israel (thứ 32), Rumania (thứ 36), Na Uy (thứ 39), Đan Mạch (thứ 43), Czech (thứ 46), Phần Lan (thứ 52), Bồ Đào Nha (thứ 55), Hungary (thứ 56), Hy Lạp (thứ 58).Như vậy tính từ năm 2021 đến năm 2036 (15 năm) Việt Nam thăng 21 hạng từ hạng 41 lên hạng 20 thế giới, còn nếu tính từ 2006 (30 năm) Việt Nam sẽ thăng 36 hạng từ hạng 56 lên hạng 20 thế giới. Theo ông Đỗ Cao Bảo, đây quả là những bước tiến thần kỳ. Cũng theo CEBR, các nền kinh tế châu Á sẽ nổi lên nhanh chóng về quy mô, khiến các nền kinh tế phương Tây bị tụt lại phía sau.Đến năm 2031 Trung Quốc chính thức vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới và châu Á sẽ chiếm 3 trong top 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới (Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản). CEBR còn dự báo sang nửa sau của thế kỷ 21, Ấn Độ cũng vượt qua Mỹ đẩy Mỹ xuống vị trí thứ 3 thế giới, còn Indonesia (thứ 8) và Nga (thứ 10) sẽ đẩy Canada và Ý ra khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.Theo doanh nhân Đỗ Cao Bảo, để đạt được như dự báo của CEBR, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa.Con tàu kinh tế thế giới khó lường, triển vọng Việt Nam khá tích cựcMới đây, phát biểu tại hội thảo “Triển vọng Thị trường 2022” được Ngân hàng HSBC Việt Nam tổ chức, ông Alain Cany, Chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiêm Chủ tịch tập đoàn Jardine Matheson tại Việt Nam, đã đánh giá cao về thành quả tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam đạt được.Theo ông Cany, sau khi những hậu quả nặng nề nhất của đại dịch qua đi, niềm hy vọng lớn lao đã được thắp lên ở Việt Nam. Các thị trường khác trên thế giới cũng rộn ràng không kém khi nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng ở mức 5,5% trong năm 2021, mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1976.Theo lãnh đạo EuroCham, sau khi căng thẳng Nga – Ukraina leo thang, nền kinh tế toàn cầu bị giáng một đòn nghiêm trọng, kết quả là giá năng lượng tăng đột biến lan rộng trên khắp các thị trường toàn cầu, đẩy giá hàng hóa lên cao và làm gián đoạn chuỗi cung ứng. Các mặt hàng tiêu dùng, dệt may, linh kiện điện tử ngày càng trở nên đắt đỏ và khan hiếm nguồn cung hơn.Ngoài ra, theo chuyên gia, tại Trung Quốc, nước láng giềng phía bắc của Việt Nam, các biện pháp giãn cách để đối phó với những diễn biến mới của dịch bệnh vẫn được áp dụng. Gần 55% nguyên liệu thô và phụ kiện của Việt Nam dùng trong dệt may và da giày được nhập khẩu từ Trung Quốc, theo Bộ Công Thương.Ngoài ra, tình trạng thiếu hụt lao động toàn cầu đang kìm hãm tăng trưởng. Năm 2022, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự đoán mức thâm hụt số giờ làm việc toàn cầu tương đương với 52 triệu lao động toàn thời gian bị mất việc trên thế giới. Riêng Việt Nam, quốc gia này đang gặp khó khăn trong việc có đủ nhân công cần thiết nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.Chỉ số Môi trường Kinh doanh (Business Climate Index – BCI) của EuroCham quý 2/2022 cho thấy niềm tin vào môi trường đầu tư của Việt Nam đã giảm 4,4 điểm xuống 68,8. Liên Hiệp quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cũng đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu.Dù vậy ông Cany khẳng định trong bối cảnh thế giới vẫn còn bất ổn, triển vọng của Việt Nam khá tích cực. Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng toàn cầu sẽ suy yếu chỉ ở mức 2,9% cho năm 2022, Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 6,5%.Không có gì ngạc nhiên khi giới đầu tư nước ngoài đổ về Việt NamĐộng lực tạo nên mức tăng trưởng này, theo các định chế tài chính, chính là lực lượng 56 triệu lao động trẻ, năng động và ngày càng am hiểu công nghệ, giúp Việt Nam trở thành một trong những lực lượng lao động lớn nhất thế giới xét cả về số lượng tuyệt đối và tỷ lệ tương quan với dân số.Bên cạnh đó, sản xuất phục vụ xuất khẩu và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là hai yếu tố đang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tính đến năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam chiếm 19% GDP, tăng lên đáng kể so với mức dưới 1% của năm 2010. Trên thực tế, thị trường xuất khẩu của Việt Nam hiện đã vượt qua Malaysia và Thái Lan.Minh chứng là một loạt các dự án FDI tên tuổi được triển khai ở Việt Nam. LEGO, một thành viên EuroCham, đang đầu tư 1 tỷ USD vào Bình Dương để xây dựng nhà máy. Trong tương lai, đây sẽ là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam và là nhà máy thứ hai ở châu Á của LEGO. Pegatron, nhà cung cấp của Apple, hiện có kế hoạch đầu tư tới 1 tỷ USD vào Việt Nam. Foxconn đã cam kết rót 300 triệu USD để nâng cấp cơ sở sản xuất ở Bắc Giang. Samsung sẽ bắt đầu sản xuất linh kiện bán dẫn tại Việt Nam từ năm 2023, còn Apple dự định sẽ sản xuất đồng hồ Apple Watch tại đây...Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, vốn FDI thực hiện trong 8 tháng đầu năm 2022 đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.Việt Nam liên tục là một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới xét về tỷ trọng với GDP, chỉ đứng sau Malaysia trong nhóm các nền kinh tế ASEAN. Trong bối cảnh các công ty đa quốc gia tìm cách mở rộng hoạt động tại Việt Nam, một phần do chiến lược China+1 và một phần 15 Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam đã tham gia, thị trường xuất khẩu FDI sẽ còn tiếp tục tăng trưởng.Việt Nam biết tạo nên cơ hộiĐể hút FDI, theo ông Cany, Việt Nam cần tạo điều kiện dễ dàng hơn cho hoạt động kinh doanh nhằm thu hút đầu tư, chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ.Để làm được điều đó, Việt Nam cần hết sức ưu tiên cải thiện khuôn khổ pháp lý, thủ tục hành chính và ưu đãi cho doanh nghiệp. Cùng với đó, hai nhà đầu tư cả hai khối công tư cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Cùng với đó, theo Chỉ số Môi trường Kinh doanh mới nhất của EuroCham, một lĩnh vực quan trọng Việt Nam cần cải thiện để thu hút thêm FDI là phát triển cơ sở hạ tầng.Về vấn đề vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, Chính phủ Việt Nam dự kiến sử dụng ngân sách nhà nước để đáp ứng 2/3 nhu cầu, phần còn lại kỳ vọng đến từ đầu tư tư nhân.Theo Nhịp sống doanh nghiệp dẫn ý kiến của Giám đốc HSBC Tim Evans, sau khi S&P nâng hạng Việt Nam, đầu tháng này, Moody’s cũng đã nâng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam lên Ba2, Việt Nam hiện chỉ kém mức đầu tư một bậc. Fitch trước đó đã nâng hạng Việt Nam lên BB vào tháng 5/2018 và hiện tại Việt Nam đang xếp hạng BB về triển vọng tích cực. Ngoài ra, Việt Nam cũng được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh. Bất chấp những thách thức toàn cầu,HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 lên 6,9%. Trong quý 2/2022, GDP của Việt Nam đạt 7,7%, mức tăng trưởng cao nhất trong 11 năm qua, nhờ sự phục hồi trên diện rộng, mở cửa hoàn toàn, nhu cầu trong nước hồi phục trở lại, sản xuất tiếp tục tăng mạnh, xuất khẩu đạt mức tăng trưởng lịch sử.Việt Nam, quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, đang tham vọng muốn trở thành một nước phát triển, đạt mức thu nhập cao vào năm 2045. Tầng lớp trung lưu cao (upper middle class) dự kiến sẽ tăng trung bình 17% cho đến năm 2030.Ông Tim Evans, dẫn bình luận cho rằng, nếu Mỹ được cho là vùng đất của cơ hội, nhưng Việt Nam có những con người tạo ra cơ hội, chính con người mới tạo nên sự khác biệt.

https://sputniknews.vn/20220929/viet-nam-tu-nuoc-ngheo-bi-cam-van-den-ky-tich-kinh-te-khien-the-gioi-phai-kinh-ngac-18189471.html

https://sputniknews.vn/20220927/khong-bat-ngo-khi-viet-nam-vao-top-7-ky-quan-kinh-te-the-gioi-18144729.html

https://sputniknews.vn/20220926/viet-nam-co-ne-duoc-mua-dong-kinh-te-the-gioi-2023-18111991.html

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

2022

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

tin thời sự

vn_VN

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/07e6/02/18/13898335_106:0:1739:1225_1920x0_80_0_0_a433ba83dbfd680a8836d87c9bf6f629.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

kinh tế, việt nam, fdi, gdp

kinh tế, việt nam, fdi, gdp

Theo dự báo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), tổ chức có trụ sở tại London, Anh, Việt Nam sẽ lọt vào top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2036.

Cùng với đó, ông Alain Cany, Chủ tịch EuroCham nhận định, trong khi con tàu kinh tế thế giới khó lường và triển vọng toàn cầu vẫn bất ổn, thì “niềm hy vọng lớn lao đã được thắp lên ở Việt Nam” và quốc gia Đông Nam Á này vẫn là điểm sáng khá tích cực.

Việt Nam sẽ lọt vào 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2036?

Tin tưởng vào triển vọng kinh tế Việt Nam và dự báo của các định chế tài chính lớn, doanh nhân Đỗ Cao Bảo, Ủy viên HĐQT Công ty cổ phần FPT, một trong các thành viên sáng lập Tập đoàn FPT, cho rằng, Việt Nam sẽ lọt vào 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2036.

“Vâng, chỉ 14 năm nữa (năm 2036), với tổng GDP quốc gia là 1.579 tỷ USD (tính theo current prices), Việt Nam chúng ta sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới (lọt vào nhóm G20)”, doanh nhân Đỗ Cao Bảo nói và dẫn theo dự báo của CEBR.

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) ở Anh, có trụ sở ở London, với kinh nghiệm 25 năm trong lĩnh vực dự báo và phân tích kinh tế độc lập trong đó có kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô đã dự báo rằng, đến 2036, Việt Nam sẽ vào top 20 nền kinh tế lớn nhất hành tinh.

Hồi tháng 6 năm nay, trong chuyến thăm đến London, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm cấp cao Việt Nam - Anh về kinh tế và thương mại, tại đây, ý kiến tương tự cũng đã được đề cập. Cụ thể, theo Bộ trưởng Bộ Thương mại quốc tế Anh Anne Marie Trevelyan, Việt Nam là một trong những nền kinh tế đầy hứng khởi trên thế giới và với “động cơ tên lửa đẩy”, Việt Nam sẽ lọt top 30 nền kinh tế lớn nhất toàn cầu vào cuối thập kỷ này.

“Theo phân tích của chúng tôi, cuối thập kỷ này, Việt Nam sẽ nằm trong số 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Với câu chuyện phát triển của Việt Nam trong thế kỷ XXI sẽ là một trong những trải nghiệm tuyệt vời nhất và Anh muốn là một phần của điều này”, quan chức Chính phủ Anh tin tưởng.

5 nền kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Theo bà Anne Marie Trevelyan, Việt Nam thu hút ngày càng nhiều đầu tư nước ngoài với ngày càng nhiều công ty mang tầm toàn cầu. Quốc gia Đông Nam Á này cũng có danh tiếng về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp hàng đầu khu vực.

“Không mấy ngạc nhiên khi Việt Nam đang đi đầu trong sự chuyển đổi đầu tư trên thế giới. Việt Nam là ví dụ điển hình nhất về việc các nước ASEAN sẽ trở thành “động cơ tên lửa đẩy” cho nền kinh tế toàn cầu”, thành viên Chính phủ Anh khẳng định.

Để Việt Nam vào top G20

Theo dự báo của CEBR, nền kinh tế Việt Nam sẽ lần lượt tăng từ hạng 36 (năm 2022) lên hạng 30 (năm 2026), hạng 24 (2031) và hạng 20 vào năm 2036.

Khi đó, ở khu vực ASEAN, Việt Nam sẽ đứng thứ 2 sau Indonesia (thứ 8), tiếp sau Việt Nam lần lượt là Thái Lan (thứ 22), Philippines (thứ 25), Malaysia (thứ 34), Singapore (thứ 41), Myanmar (thứ 87), Cambodia (thứ 95), Lào (thứ 101), Brunei (thứ 136), Timor Leste (thứ 165), theo CEBR.

Đứng sau Việt Nam có một loạt các nước châu Âu theo thứ tự sau: Ba Lan (thứ 21), Thụy Sĩ (thứ 23), Ireland (thứ 28), Áo (thứ 29), Thụy Điển (thứ 30), Bỉ (thứ 31), Israel (thứ 32), Rumania (thứ 36), Na Uy (thứ 39), Đan Mạch (thứ 43), Czech (thứ 46), Phần Lan (thứ 52), Bồ Đào Nha (thứ 55), Hungary (thứ 56), Hy Lạp (thứ 58).

“Việt Nam cũng đứng trên tất cả các quốc gia Nam Mỹ (trừ Brazil và Mexico), đứng trên tất cả các quốc gia Trung Đông, Nam Á (trừ Ấn Độ và Saudi Arabia) và tất nhiên đứng trên tất cả các quốc gia châu Phi (bao gồm cả Nam Phi)”, theo CEBR.

Như vậy tính từ năm 2021 đến năm 2036 (15 năm) Việt Nam thăng 21 hạng từ hạng 41 lên hạng 20 thế giới, còn nếu tính từ 2006 (30 năm) Việt Nam sẽ thăng 36 hạng từ hạng 56 lên hạng 20 thế giới. Theo ông Đỗ Cao Bảo, đây quả là những bước tiến thần kỳ. Cũng theo CEBR, các nền kinh tế châu Á sẽ nổi lên nhanh chóng về quy mô, khiến các nền kinh tế phương Tây bị tụt lại phía sau.

Đến năm 2031 Trung Quốc chính thức vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới và châu Á sẽ chiếm 3 trong top 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới (Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản). CEBR còn dự báo sang nửa sau của thế kỷ 21, Ấn Độ cũng vượt qua Mỹ đẩy Mỹ xuống vị trí thứ 3 thế giới, còn Indonesia (thứ 8) và Nga (thứ 10) sẽ đẩy Canada và Ý ra khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Theo doanh nhân Đỗ Cao Bảo, để đạt được như dự báo của CEBR, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa.

“Để đạt được như dự báo của CEBR, để Việt Nam được tham dự các cuộc họp bàn tròn các nguyên thủ quốc gia G20 hàng năm, tôi nghĩ rằng Việt Nam chúng ra cần rất nhiều nỗ lực và rất nhiều việc phải làm cũng như rất nhiều thay đổi tự làm mới mình, nhưng tôi tin rằng nhất định chúng ta sẽ đạt được”, doanh nhân Đỗ Cao Bảo nhấn mạnh.

Con tàu kinh tế thế giới khó lường, triển vọng Việt Nam khá tích cực

Mới đây, phát biểu tại hội thảo “Triển vọng Thị trường 2022” được Ngân hàng HSBC Việt Nam tổ chức, ông Alain Cany, Chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiêm Chủ tịch tập đoàn Jardine Matheson tại Việt Nam, đã đánh giá cao về thành quả tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam đạt được.

Theo ông Cany, sau khi những hậu quả nặng nề nhất của đại dịch qua đi, niềm hy vọng lớn lao đã được thắp lên ở Việt Nam. Các thị trường khác trên thế giới cũng rộn ràng không kém khi nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng ở mức 5,5% trong năm 2021, mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1976.

“Đó là một cảm giác lạc quan mà đã lâu rồi chúng ta chưa được cảm nhận”, tuy nhiên, theo ông Cany, dù tâm thế lạc quan là điều dễ hiểu, nhưng “con tàu” kinh tế toàn cầu đã rẽ ra những hướng khác khó lường”.

Theo lãnh đạo EuroCham, sau khi căng thẳng Nga – Ukraina leo thang, nền kinh tế toàn cầu bị giáng một đòn nghiêm trọng, kết quả là giá năng lượng tăng đột biến lan rộng trên khắp các thị trường toàn cầu, đẩy giá hàng hóa lên cao và làm gián đoạn chuỗi cung ứng. Các mặt hàng tiêu dùng, dệt may, linh kiện điện tử ngày càng trở nên đắt đỏ và khan hiếm nguồn cung hơn.

“Các nước đang phát triển chú trọng sản xuất như Việt Nam đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi những áp lực này”, ông Cany lưu ý.

Ngoài ra, theo chuyên gia, tại Trung Quốc, nước láng giềng phía bắc của Việt Nam, các biện pháp giãn cách để đối phó với những diễn biến mới của dịch bệnh vẫn được áp dụng. Gần 55% nguyên liệu thô và phụ kiện của Việt Nam dùng trong dệt may và da giày được nhập khẩu từ Trung Quốc, theo Bộ Công Thương.

5 nền kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

“Chừng nào Trung Quốc còn theo đuổi chiến lược “zero COVID”, kéo theo tình trạng tắc nghẽn nguồn cung ứng và logistics thì Việt Nam còn gặp khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu đầu vào thiết yếu như linh kiện điện tử, phụ tùng máy móc, vải vóc và hóa chất. Thực tế này đe dọa tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam”, Chủ tịch EuroCham lưu ý.

Ngoài ra, tình trạng thiếu hụt lao động toàn cầu đang kìm hãm tăng trưởng. Năm 2022, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự đoán mức thâm hụt số giờ làm việc toàn cầu tương đương với 52 triệu lao động toàn thời gian bị mất việc trên thế giới. Riêng Việt Nam, quốc gia này đang gặp khó khăn trong việc có đủ nhân công cần thiết nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.

“Tổng hòa tất cả những yếu tố này đã khiến niềm tin của nhà đầu tư sụt giảm trên thế giới và Việt Nam không phải ngoại lệ”, ông Cany nói.

Chỉ số Môi trường Kinh doanh (Business Climate Index – BCI) của EuroCham quý 2/2022 cho thấy niềm tin vào môi trường đầu tư của Việt Nam đã giảm 4,4 điểm xuống 68,8. Liên Hiệp quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cũng đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu.

Dù vậy ông Cany khẳng định trong bối cảnh thế giới vẫn còn bất ổn, triển vọng của Việt Nam khá tích cực. Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng toàn cầu sẽ suy yếu chỉ ở mức 2,9% cho năm 2022, Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 6,5%.

Không có gì ngạc nhiên khi giới đầu tư nước ngoài đổ về Việt Nam

Động lực tạo nên mức tăng trưởng này, theo các định chế tài chính, chính là lực lượng 56 triệu lao động trẻ, năng động và ngày càng am hiểu công nghệ, giúp Việt Nam trở thành một trong những lực lượng lao động lớn nhất thế giới xét cả về số lượng tuyệt đối và tỷ lệ tương quan với dân số.

“Với nguồn cung lao động chất lượng cao và giá cả phải chăng của Việt Nam, không có gì ngạc nhiên khi các nhà đầu tư nước ngoài muốn chuyển hoạt động sản xuất sang quốc gia này”, ông Cany nhận xét.

Bên cạnh đó, sản xuất phục vụ xuất khẩu và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là hai yếu tố đang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tính đến năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam chiếm 19% GDP, tăng lên đáng kể so với mức dưới 1% của năm 2010. Trên thực tế, thị trường xuất khẩu của Việt Nam hiện đã vượt qua Malaysia và Thái Lan.

Minh chứng là một loạt các dự án FDI tên tuổi được triển khai ở Việt Nam. LEGO, một thành viên EuroCham, đang đầu tư 1 tỷ USD vào Bình Dương để xây dựng nhà máy. Trong tương lai, đây sẽ là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam và là nhà máy thứ hai ở châu Á của LEGO. Pegatron, nhà cung cấp của Apple, hiện có kế hoạch đầu tư tới 1 tỷ USD vào Việt Nam. Foxconn đã cam kết rót 300 triệu USD để nâng cấp cơ sở sản xuất ở Bắc Giang. Samsung sẽ bắt đầu sản xuất linh kiện bán dẫn tại Việt Nam từ năm 2023, còn Apple dự định sẽ sản xuất đồng hồ Apple Watch tại đây...

Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, vốn FDI thực hiện trong 8 tháng đầu năm 2022 đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Việt Nam liên tục là một trong những quốc gia thu hút FDI hàng đầu thế giới xét về tỷ trọng với GDP, chỉ đứng sau Malaysia trong nhóm các nền kinh tế ASEAN. Trong bối cảnh các công ty đa quốc gia tìm cách mở rộng hoạt động tại Việt Nam, một phần do chiến lược China+1 và một phần 15 Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam đã tham gia, thị trường xuất khẩu FDI sẽ còn tiếp tục tăng trưởng.

Việt Nam biết tạo nên cơ hội

Để hút FDI, theo ông Cany, Việt Nam cần tạo điều kiện dễ dàng hơn cho hoạt động kinh doanh nhằm thu hút đầu tư, chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ.

Để làm được điều đó, Việt Nam cần hết sức ưu tiên cải thiện khuôn khổ pháp lý, thủ tục hành chính và ưu đãi cho doanh nghiệp. Cùng với đó, hai nhà đầu tư cả hai khối công tư cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Cùng với đó, theo Chỉ số Môi trường Kinh doanh mới nhất của EuroCham, một lĩnh vực quan trọng Việt Nam cần cải thiện để thu hút thêm FDI là phát triển cơ sở hạ tầng.

5 nền kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Về vấn đề vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, Chính phủ Việt Nam dự kiến sử dụng ngân sách nhà nước để đáp ứng 2/3 nhu cầu, phần còn lại kỳ vọng đến từ đầu tư tư nhân.

Theo Nhịp sống doanh nghiệp dẫn ý kiến của Giám đốc HSBC Tim Evans, sau khi S&P nâng hạng Việt Nam, đầu tháng này, Moody’s cũng đã nâng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam lên Ba2, Việt Nam hiện chỉ kém mức đầu tư một bậc. Fitch trước đó đã nâng hạng Việt Nam lên BB vào tháng 5/2018 và hiện tại Việt Nam đang xếp hạng BB về triển vọng tích cực. Ngoài ra, Việt Nam cũng được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh. Bất chấp những thách thức toàn cầu,

“Việt Nam đang rất nỗ lực, tiếp tục đạt thành tích, thậm chí là một quốc gia nổi bật trong khu vực về tăng trưởng GDP”, lãnh đạo HSBC nhấn mạnh.

HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 lên 6,9%. Trong quý 2/2022, GDP của Việt Nam đạt 7,7%, mức tăng trưởng cao nhất trong 11 năm qua, nhờ sự phục hồi trên diện rộng, mở cửa hoàn toàn, nhu cầu trong nước hồi phục trở lại, sản xuất tiếp tục tăng mạnh, xuất khẩu đạt mức tăng trưởng lịch sử.

Việt Nam, quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, đang tham vọng muốn trở thành một nước phát triển, đạt mức thu nhập cao vào năm 2045. Tầng lớp trung lưu cao (upper middle class) dự kiến sẽ tăng trung bình 17% cho đến năm 2030.

Ông Tim Evans, dẫn bình luận cho rằng, nếu Mỹ được cho là vùng đất của cơ hội, nhưng Việt Nam có những con người tạo ra cơ hội, chính con người mới tạo nên sự khác biệt.

“Tôi hoàn toàn đồng ý. Điều đó được chứng minh qua cách người Việt Nam thoát khỏi COVID-19 và cùng nhau xây dựng lại nền kinh tế, cũng như vượt qua mọi thăng trầm, vượt qua mọi thử thách trong suốt lịch sử lẫy lừng của họ”, Tổng giám đốc HSBC Việt Nam khẳng định.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường tiền tệ của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một thời gian cụ thể. GDP giúp cung cấp một ảnh chụp nhanh về nền kinh tế của một quốc gia và có thể được tính toán bằng cách sử dụng chi tiêu, sản xuất hoặc thu nhập.

GDP thế giới

GDP thế giới là tổng thu nhập quốc gia cho mọi quốc gia trên thế giới. Tổng thu nhập quốc dân lấy GDP của một quốc gia, thêm giá trị thu nhập từ nhập khẩu và trừ đi giá trị của tiền từ xuất khẩu. Giá trị của tổng thu nhập quốc dân, GNI, khác với GDP vì nó phản ánh tác động của thương mại trong nước và quốc tế.

Khi GNIS của mọi quốc gia trên thế giới được thêm vào với nhau, giá trị của nhập khẩu và xuất khẩu sẽ cân bằng. Nền kinh tế thế giới bao gồm 193 nền kinh tế, với Hoa Kỳ là lớn nhất.

Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, GDP thế giới danh nghĩa năm 2017 là $ 80,683,79 tỷ. Trong năm 2018, GDP thế giới danh nghĩa là 84.835,46 tỷ đô la trong năm 2018, và nó dự kiến ​​là 88.081,13 tỷ đô la trong năm 2019. Năm 2018, tốc độ tăng trưởng của GDP thế giới là 3,6%.

GDP danh nghĩa so với PPP GDP

Để so sánh GDP trên toàn thế giới, các loại tiền tệ phải được chuyển đổi để chúng phù hợp trên tất cả các quốc gia. Có hai hệ thống chính của chuyển đổi tiền tệ chung: danh nghĩa và PPP. Hai cách tiếp cận này để ước tính GDP có điểm mạnh riêng biệt và thường được sử dụng vì những lý do khác nhau.

GDP danh nghĩa rất hữu ích để so sánh GDP phạm vi lớn, cho một quốc gia hoặc khu vực hoặc ở quy mô quốc tế. GDP danh nghĩa của một khu vực được xác định sử dụng giá thị trường cập nhật và thay đổi theo lạm phát. Bằng cách kết hợp tỷ lệ lạm phát của khu vực trong tính toán GDP, GDP danh nghĩa có thể chỉ ra khi giá tăng trong nền kinh tế. Tỷ lệ tăng giá trong một nền kinh tế cũng được đưa vào GDP danh nghĩa.

Sự sụp đổ chính của GDP danh nghĩa là nó không tính đến mức sống ở một quốc gia - nó chỉ tập trung vào tăng trưởng và hiệu suất kinh tế. Ngoài ra, nói chung, GDP danh nghĩa có thể khác biệt đáng kể từ năm này sang năm khác tùy thuộc vào sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái.

PPP để mua lại sức mạnh tương đương. PPP GDP được sử dụng để đo lường cả tăng trưởng kinh tế và mức sống ở một quốc gia, làm cho nó trở thành một công cụ hữu ích trong so sánh toàn cầu. Phương pháp PPP sử dụng tỷ giá hối đoái để chuyển đổi tiền tệ của một quốc gia sang loại tiền khác. Sau đó, sử dụng một số tiền nhất quán, số lượng hàng hóa và dịch vụ có thể được mua ở các quốc gia được so sánh. Ví dụ, PPP có thể so sánh chi phí của một chiếc xe ở Pháp với chi phí của một chiếc xe hơi ở Nhật Bản (sau khi sử dụng tỷ giá hối đoái để chuyển đổi đồng yên thành Euro, hoặc ngược lại) để phân tích sự khác biệt về GDP và chi phí sống giữa các quốc gia này . PPP GDP vẫn tương đối ổn định từ năm này sang năm khác và bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái.

PPP GDP có thể bị lỗi vì thực tế là nó không kết hợp sự khác biệt về chất lượng giữa hàng hóa và dịch vụ ở các quốc gia khác nhau. Nói chung, nó ít chính xác hơn GDP danh nghĩa và thường bản lề dựa trên các ước tính thay vì tính toán. Như vậy, GDP danh nghĩa thường được sử dụng để đo lường và so sánh quy mô của các nền kinh tế quốc gia.

Xếp hạng GDP danh nghĩa theo quốc gia

Các nền kinh tế lớn nhất thế giới là gì? Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, đây là những quốc gia xếp hạng cao nhất thế giới về GDP danh nghĩa:

  1. Hoa Kỳ (GDP: 20,49 nghìn tỷ)
  2. Trung Quốc (GDP: 13,4 nghìn tỷ)
  3. Nhật Bản: (GDP: 4,97 nghìn tỷ)
  4. Đức: (GDP: 4,00 nghìn tỷ)
  5. Vương quốc Anh: (GDP: 2,83 nghìn tỷ)
  6. Pháp: (GDP: 2,78 nghìn tỷ)
  7. Ấn Độ: (GDP: 2,72 nghìn tỷ)
  8. Ý: (GDP: 2.07 nghìn tỷ)
  9. Brazil: (GDP: 1,87 nghìn tỷ)
  10. Canada: (GDP: 1,71 nghìn tỷ)

Các nền kinh tế lớn nhất thế giới

Ba nền kinh tế lớn nhất thế giới được đo bằng GDP danh nghĩa là Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản. Tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng bị ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố, cụ thể là đầu tư vào giáo dục lực lượng lao động, sản lượng sản xuất (được xác định bằng đầu tư vào vốn vật chất), tài nguyên thiên nhiên và tinh thần kinh doanh. Các nền kinh tế của Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản đều có sự kết hợp độc đáo của các yếu tố này dẫn đến tăng trưởng kinh tế theo thời gian, như được nêu dưới đây.

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ năm 1871. GDP danh nghĩa cho Hoa Kỳ là 21,44 nghìn tỷ đô la. GDP của Hoa Kỳ (PPP) cũng là 21,44 nghìn tỷ đô la. Ngoài ra, Hoa Kỳ được xếp thứ hai trên thế giới về giá trị gần đúng của tài nguyên thiên nhiên. Năm 2016, Hoa Kỳ có giá trị tài nguyên thiên nhiên ước tính là 45 nghìn tỷ đô la.

Một số yếu tố đóng góp cho nền kinh tế mạnh mẽ của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ được biết đến trên toàn cầu để nuôi dưỡng một xã hội hỗ trợ và khuyến khích khởi nghiệp, khuyến khích sự đổi mới và đến lượt nó, dẫn đến tăng trưởng kinh tế. Dân số ngày càng tăng ở Hoa Kỳ đã giúp đa dạng hóa lực lượng lao động. Hoa Kỳ cũng là một trong những ngành sản xuất hàng đầu trên thế giới, chỉ đứng thứ hai trước Trung Quốc. Đồng đô la Mỹ cũng là loại tiền tệ được sử dụng rộng rãi nhất cho các giao dịch toàn cầu.

Trung Quốc

Là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, Trung Quốc đã chứng kiến ​​tốc độ tăng trưởng trung bình là 9,52% từ năm 1989 đến 2019. Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai xem xét GDP danh nghĩa, ở mức 14,14 nghìn tỷ đô la và lớn nhất sử dụng GDP (PPP), mà là 27,31 nghìn tỷ đô la. Trung Quốc có khoảng 23 nghìn tỷ đô la tài nguyên thiên nhiên, 90% trong số đó là kim loại và than đá hiếm.

Chương trình cải cách kinh tế Trung Quốc năm 1978 là một thành công lớn và dẫn đến sự gia tăng tăng trưởng kinh tế trung bình từ 6% lên hơn 9%. Chương trình Cải cách nhấn mạnh việc tạo ra các doanh nghiệp tư nhân và nông thôn, giảm bớt các quy định của nhà nước về giá cả và đầu tư vào giáo dục lực lượng lao động và sản lượng công nghiệp. Một động lực khác đằng sau sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc là hiệu quả của công nhân.

Nhật Bản

Nhật Bản có nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới với GDP là 5,15 nghìn tỷ đô la. Nhật Bản GDP (PPP) là 5,75 nghìn tỷ đô la. Nền kinh tế Nhật Bản là định hướng thị trường để các doanh nghiệp, sản xuất và giá thay đổi theo nhu cầu của người tiêu dùng, không phải hành động của chính phủ. Trong khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã gây ấn tượng với nền kinh tế Nhật Bản và đã cản trở sự tăng trưởng của nó kể từ đó, dự kiến ​​Thế vận hội năm 2020 sẽ giúp nó tăng cường.

Sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản đến từ ngành công nghiệp hàng hóa điện tử, lớn nhất thế giới và ngành công nghiệp ô tô của nó, là công nghiệp lớn thứ ba trên thế giới. Trong tương lai, nền kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với một số thách thức lớn như dân số đang suy giảm và một khoản nợ ngày càng tăng mà vào năm 2017, là 236% GDP.

nước Đức

Nền kinh tế Đức là lớn thứ tư trên thế giới với GDP là 4,0 nghìn tỷ đô la. Đức có GDP (PPP) là 4,44 nghìn tỷ đô la và GDP bình quân đầu người là 46.560 đô la, thứ 18 cao nhất trên thế giới. Nền kinh tế thị trường xã hội phát triển cao của Đức là nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất châu Âu và có một trong những lực lượng lao động lành nghề nhất. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Đức chiếm 28% nền kinh tế khu vực Euro.

Các ngành công nghiệp lớn của Đức là sản xuất xe hơi, máy móc, thiết bị gia dụng và hóa chất. Do sự phụ thuộc vào vốn xuất khẩu tốt, nền kinh tế đã có một cuộc khủng hoảng tài chính sau năm 2008 đáng kể. Nền kinh tế Đức hiện đang ở giữa cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư do Internet và thời đại kỹ thuật số. Công nghiệp 4.0 là thuật ngữ được sử dụng cho sự chuyển đổi này, bao gồm các giải pháp, quy trình và công nghệ và mô tả việc sử dụng nó và một mức độ cao của mạng hệ thống trong các nhà máy.

Ấn Độ

Nền kinh tế Ấn Độ là lớn thứ năm trên thế giới với GDP là 2,94 nghìn tỷ đô la, vượt qua Vương quốc Anh và Pháp vào năm 2019 để giành vị trí thứ năm. Ấn Độ GDP GDP (PPP) là 10,51 nghìn tỷ đô la, vượt quá Nhật Bản và Đức. Do dân số cao của Ấn Độ, Ấn Độ GDP bình quân đầu người là $ 2,170 (để so sánh, Hoa Kỳ là $ 62,794). Tuy nhiên, tăng trưởng GDP thực sự của Ấn Độ dự kiến ​​sẽ suy yếu trong năm thứ ba liên tiếp từ 7,5% đến 5%.

Ấn Độ đang phát triển thành một nền kinh tế thị trường mở từ các chính sách tự động trước đây. Tự do hóa kinh tế Ấn Độ bắt đầu vào đầu những năm 1990 và bao gồm việc bãi bỏ quy định công nghiệp, giảm quyền kiểm soát ngoại thương và đầu tư, và tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước. Những biện pháp này đã giúp Ấn Độ đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Lĩnh vực dịch vụ Ấn Độ là lĩnh vực phát triển nhanh chóng trên thế giới chiếm 60% nền kinh tế và 28% việc làm. Sản xuất và nông nghiệp là hai lĩnh vực quan trọng khác của nền kinh tế.

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh, nơi có GDP trị giá 2,83 nghìn tỷ đô la, là nền kinh tế lớn thứ sáu trên thế giới. Về mặt tương đương sức mua GDP, Vương quốc Anh ở vị trí thứ chín với GDP (PPP) của Vương quốc Anh được xếp thứ 23 cho GDP bình quân đầu người là 42.558 đô la. Vương quốc Anh dự kiến ​​sẽ rơi vào nền kinh tế lớn thứ bảy vào năm 2023 với GDP là 3,27 nghìn tỷ đô la. Năm 2016, Vương quốc Anh là nhà xuất khẩu hàng hóa lớn thứ mười trên thế giới, xuất khẩu hàng hóa sang 160 quốc gia trên toàn thế giới. Vào thế kỷ 18, Vương quốc Anh là quốc gia đầu tiên công nghiệp hóa.

Ngành dịch vụ thống trị nền kinh tế Anh, đóng góp khoảng 80% GDP, đặc biệt là ngành dịch vụ tài chính. London là trung tâm tài chính lớn thứ hai trên thế giới. Sản xuất và nông nghiệp là khu vực lớn thứ hai và thứ ba tại Vương quốc Anh. Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của Anh là ngành lớn thứ hai trên thế giới và ngành công nghiệp dược phẩm là lớn thứ mười.

Pháp

Pháp là nền kinh tế lớn thứ ba ở châu Âu (sau Đức và Anh) và là nền kinh tế lớn thứ bảy trên thế giới. Pháp có GDP danh nghĩa là 2,71 nghìn tỷ đô la. Pháp GDP bình quân đầu người là 42.877,56 đô la, cao nhất thứ 19 trên thế giới và GDP (PPP) là 2,96 nghìn tỷ đô la. Theo World Bank, Pháp đã không may gặp tỷ lệ thất nghiệp cao trong những năm gần đây: tỷ lệ thất nghiệp 10% đã được ghi nhận cho năm 2014, 2015 và 2016 và nó đã giảm xuống còn 9,681% trong năm 2017.

Nền kinh tế Pháp là một nền kinh tế định hướng thị trường tự do đa dạng. Ngành công nghiệp hóa chất là một lĩnh vực quan trọng cho Pháp, cũng như nông nghiệp và du lịch. Pháp chiếm khoảng một phần ba đất nông nghiệp ở Liên minh châu Âu và là nhà sản xuất nông nghiệp lớn thứ sáu và là nhà xuất khẩu nông nghiệp lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ. Pháp là điểm đến được truy cập nhiều nhất trên thế giới. Ngoài ra, Pháp đứng thứ 5 trong Fortune Global 500 sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức với 28 trong số 500 công ty lớn nhất.

Nước Ý

Với GDP danh nghĩa là 1,99 nghìn tỷ đô la, Ý là nền kinh tế lớn thứ tám trên thế giới. Xét về GDP (PPP) Nền kinh tế Ý trị giá 2,40 nghìn tỷ đô la và GDP bình quân đầu người là 34.260,34 đô la. Nền kinh tế Ý dự kiến ​​sẽ mở rộng lên 2,26 nghìn tỷ đô la vào năm 2023. Thật không may, Ý đang có tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao là 9,7% và nợ ở mức 132% GDP.

May mắn thay, xuất khẩu của Ý đang giúp phục hồi nền kinh tế. Ý là nhà xuất khẩu lớn thứ tám trên thế giới, tiến hành 59% thương mại với các quốc gia Liên minh châu Âu khác. Trước Thế chiến II, Ý chủ yếu là một nền kinh tế nông nghiệp và hiện đã biến thành một trong những quốc gia tiên tiến nhất thế giới. Ý là nhà xuất khẩu lớn thứ hai tại Liên minh châu Âu, sau Đức và có thặng dư thương mại đáng kể từ máy móc xuất khẩu, xe cộ, thực phẩm, quần áo, hàng xa xỉ, v.v.

Brazil

Brazil có nền kinh tế lớn thứ chín trên thế giới và lớn nhất ở Mỹ Latinh với GDP danh nghĩa là 1,85 nghìn tỷ đô la. Brazil cũng là quốc gia lớn nhất và đông dân nhất ở Mỹ Latinh. Brazil có GDP trên đầu người cao thứ 73 thế giới là $ 8,967 và GDP (PPP) là 2,40 nghìn tỷ đô la. Đất nước này có khoảng 21,8 nghìn tỷ đô la tài nguyên thiên nhiên, bao gồm một lượng lớn gỗ, uranium, vàng và sắt.

Brazil là một nền kinh tế thị trường tự do đang phát triển. Từ năm 2000 đến 2012, Brazil là một trong những nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất trên thế giới. Brazil, tuy nhiên, có một trong những nền kinh tế bất bình đẳng nhất trên thế giới. Năm 2017, cuộc khủng hoảng kinh tế, tham nhũng và thiếu các chính sách công đã làm tăng tỷ lệ nghèo và nhiều người trở nên vô gia cư. Sáu tỷ phú ở Brazil phong phú hơn 100 triệu người Brazil nghèo nhất.

Canada

Canada có nền kinh tế lớn thứ mười trên thế giới với GDP danh nghĩa là 1,73 nghìn tỷ đô la. GDP bình quân đầu người Canada là 46.260,71 đô la được xếp hạng thứ 20 trên toàn cầu trong khi GDP (PPP) là 1,84 nghìn tỷ đô la được xếp hạng thứ 17 trên toàn cầu. Canada GDP dự kiến ​​sẽ tăng lên 2,13 nghìn tỷ đô la vào năm 2023.

Canada có giá trị ước tính cao thứ tư của tài nguyên thiên nhiên là 33,2 nghìn tỷ đô la. Canada được coi là một siêu cường năng lượng do tài nguyên thiên nhiên dồi dào như dầu mỏ và khí đốt tự nhiên. Theo chỉ số nhận thức tham nhũng, Canada là một trong những quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới và là một trong mười quốc gia giao dịch hàng đầu thế giới. Canada xếp hạng trên Hoa Kỳ về chỉ số tự do kinh tế và trải nghiệm mức độ chênh lệch thu nhập tương đối thấp.

Dữ liệu IMF từ cơ sở dữ liệu Outlook kinh tế thế giới IMF tháng 4 năm 2018.

Dữ liệu của Liên Hợp Quốc từ các chỉ số phát triển thế giới tháng 7 năm 2018.

GDP là hàng nghìn tỷ đô la Mỹ.

10 nền kinh tế hàng đầu trên thế giới là gì?

10 nền kinh tế hàng đầu của thế giới trong nháy mắt..
HOA KỲ. Thủ đô: Khu vực Washington D.C.: 9.834 triệu km² ....
Trung Quốc. Thủ đô: Bắc Kinh. Diện tích: 9,597 triệu km² ....
Nhật Bản. Thủ đô: Tokyo. Khu vực: 377.975 km² ....
Nước Đức. Thủ đô: Berlin. Khu vực: 357.588 km² ....
Ấn Độ. Thủ đô: New Delhi. ....
Vương quốc Anh. Thủ đô: Luân Đôn. ....
Pháp. Thủ đô: Paris. ....
Canada. Thủ đô: Ottawa ..

Nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới là gì?

Chỉ một thập kỷ trước, GDP Ấn Độ là lớn thứ mười một thế giới.Giờ đây, với dự báo tăng trưởng 7 % cho năm 2022, nền kinh tế Ấn Độ đã vượt qua Vương quốc Anh về quy mô, khiến nó trở thành lớn thứ năm.Đó là theo các số liệu mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế.India's economy has overtaken the United Kingdom's in terms of size, making it the fifth biggest. That's according to the latest figures from the International Monetary Fund.

Nền kinh tế mạnh nhất trên thế giới là thế giới nào?

Với GDP 23,0 nghìn tỷ USD, Hoa Kỳ cho đến nay là nền kinh tế lớn nhất thế giới trong bảng xếp hạng này cho năm 2021. Tiếp theo là Trung Quốc ở vị trí thứ hai với GDP là 17,7 nghìn tỷ USD.Canada cũng khá xa trong so sánh quốc tế và chiếm vị trí thứ chín trong bảng xếp hạng này.the USA is by far the world's largest economy in this ranking for 2021. It is followed by China in second place with a GDP of 17.7 trillion USD. Canada is also quite far ahead in the international comparison and occupies the ninth place in this ranking.

Quốc gia nào có nền kinh tế tốt nhất 2022?

Với GDP là 22,3 nghìn tỷ USD, Hoa Kỳ cho đến nay là nền kinh tế lớn nhất thế giới trong bảng xếp hạng này cho năm 2022. Tiếp theo là Trung Quốc ở vị trí thứ 2 với GDP vẫn còn 19,9 nghìn tỷ USD.