Bài tập luật hành chính cô trần thị lệ thu năm 2024
0% found this document useful (0 votes) 659 views 6 pages Original TitleBài-tập-môn-Luật-hành-chính (1) Copyright© © All Rights Reserved Available FormatsDOCX, PDF, TXT or read online from Scribd Share this documentDid you find this document useful?0% found this document useful (0 votes) 659 views6 pages Bài tập môn Luật hành chínhBài tập môn Luật hành chínhĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VÀ VIÊN CHỨC Bộ Môn: Luật Hành Chính Giảng viên: Mai Thị Lâm Lớp: Luật Dân Sự 44B2 Nhóm: 1004SttHọ và tênMSSVVai trò1 Nguyễn Thị Thanh Ngân195.380101.2164Nhận định 2 Nguyễn Phạm Thùy Trang(Nhóm trưởng)195.380101.2297Nhận định 3 Trần Thị Thùy Trang195.380101.2301Bài tập 4 Bùi Ngọc Thanh Trúc195.380101.2306Nhận định 5 Nguyễn Mai Xuân Trúc195.380101.2397Nhận định 6 Lê Châu Hoàng Uy195.380101.2320Nhận định 7 Châu Yến Vi195.380101.2328Bài tập 8 Tô Hoài Vy195.380101.2343Nhận định, tổng hợp bài 1 BÀI TẬP 1: 1)Đơn vị sự nghiệp là một loại hình tổ chức dịch vụ công. Đây là nhận định đúng. Vì đơn vị sự nghiệp là loại hình tổ chức dịch vụ công được nhà nước lập hoặc cho phép thành lập nhằm thực hiện chức năng có tổng các dịch vụ sự nghiệp công choxã hội. Một số ví dụ minh họa về đơn vị sự nghiệp: Bệnh viện, Trường học, Phòngcông chứng, Trung tâm thể dục thể thao, Viện nghiên cứu, Trung tâm công nghệthông tin,… 2)Chỉ các đơn vị sự nghiệp công lập mới thực hiện chức năng cung ứng cácdịch vụ sự nghệp công cho xã hội. Đây là nhận định đúng.Vì đơn vị sự nghiệp là loại hình tổ chức dịch vụ công, chỉ có các đơn vị sự nghiệpcông lập mới thực hiện những hoạt động liên quan đến sự nghiệp công cho xã hội.Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động vì mục tiêu thực hiện nhiệm vụ của nhànước cung ứng dịch vụ cho nhân dân, còn các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập thìmục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu. 3)Tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập đều được tự chủ hoàn toàn về tài chính. Nhận định trên là sai. Vì: Căn cứ theo Điều 13, 14 của NĐ 141/2016 NĐ-CP,quy định các đơn vị sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khác tự bảo đảm chi thườngxuyên, sự nghiệp khác tự bảo đảm một phần chi thường xuyên mới tự chủ tài chính. 4)Tính phi nhà nước là đặc trưng nổi bật của các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập. Nhận định trên là đúng. Vì: Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập là những tổ chứcsự nghiệp không nằm trong khu vực nhà nước, được thành lập bởi các tổ chức xãhội, các doanh nghiệp, các cá nhân hoặc liên doanh giữa các tổ chức với nướcngoài, có tư cách pháp nhân, cung cấp các dịch vụ công, hoạt động theo mô hìnhdoanh nghiệp.Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chức xãhội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân, các cá nhân hoặc có vốn đầu tư nướcngoài. Đó là các trường học tư, bệnh viện tư, tổ chức nghiên cứu khoa học tư, bảotàng tư... Các đơn vị này được tổ chức hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, việctuyển dụng, quản lý, sử dụng lao động chủ yếu dựa trên quan hệ lao động theo quyđịnh của Bộ luật lao động. 5)Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Nhận định trên là nhận định đúng. 2 Bởi đơn vị sự nghiệp ngoài công lập thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chứcxã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân, các cá nhân hoặc có vốn đầu tư nướcngoài. Đó là các trường học tư, tổ chức nghiên cứu khoa học tư, bảo tàng tư… Cácđơn vị này được tổ chức hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, việc tuyển dụng,quản lý, sử dụng lao động chủ yếu dựa trên quan hệ lao động theo quy định của Bộluật lao động. Người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập nhìn chungkhông hưởng lương có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước. 6)Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không phải là viên chức. Nhận định trên là nhận định đúng.Căn cứ khoản 4, Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức, thì công chức là người đứng đầu đơn vị sựnghiệp công lập được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động thuộc Tổng cục,Cục và tương đương trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ; tỉnh ủy, thành ủy; UBNDcấp tỉnh; tổ chức chính trị – xã hội cấp tỉnh; huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủythuộc tỉnh ủy; cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp huyện. 7)Bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Quốc tế Việt – Pháp là viên chức. Nhận định trên là nhận định sai. Bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Quốc tế Việt – Pháp không phải là viên chức. Theo Điều 2 Luật viên chức 2010 quy định: “Viênchức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vịsự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương củađơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”, một trong số những đặcđiểm của viên chức là: viên chức phải là công dân Việt Nam, làm việc trong sựnghiệp công lập. Bệnh viện quốc tế Việt – Pháp do tập đoàn tư nhân sở hữu, Bệnhviện tập hợp đội ngũ chuyên gia y tế đa khoa người Việt Nam và nước ngoài. Vìvậy, bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Quốc tế Việt – Pháp không phải là viên chức vìBệnh viện Quốc tế Việt – Pháp không phải là đơn vị sự nghiệp công lập và các bácsĩ mang quốc tịch nước ngoài không phải là công dân Việt Nam. 8)Nhân sự thuộc bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lậpđều là công chức. Nhận định này là sai. Vì theo khoản 1, Điều 1 Luật định nghĩa lại về công chứcnhư sau: “Công chức gồm công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chứcvụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm, được hưởng lương từ ngân sách Nhànước, trong biên chế tại:a)Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hộiở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; 3 |