Giải bài 1, 2, 3 trang 46 sách bài tập toán 9 tập 2 - Câu trang Sách bài tập (SBT) Toán tập

b] Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a, [chẳng hạn, điểm\[A\left[ { - {1 \over 3};{1 \over 3}} \right]\]]

Câu 1 trang 46 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Biết rằng hình lập phương có sáu mặt đều là hình vuông. Giả sử x là độ dài của cạnh hình lập phương.

a] Biểu diễn diện tích toàn phần S [tức là tổng diện tích của sáu mặt] của hình lập phương qua x.

b] Tính các giá trị của S ứng với các giá trị của x cho trong bảng dưới đây rồi điền vào các ô trống.

x

\[{1 \over 3}\] \[{1 \over 2}\]

1

\[{3 \over 2}\]

2

3

S

c] Nhận xét sự tăng, giảm của S khi x tăng.

d] Khi S giảm đi 16 lần thì cạnh x tăng hay giảm bao nhiêu lần?

e] Tính cạnh của hình lập phương: khi S = \[{{27} \over 2}c{m^2}\]; khi S =\[5c{m^2}\]

Giải

a] Hình lập phương 6 mặt đều là hình vuông, diện tích mỗi mặt bằng\[{x^2}\]

Diện tích toàn phần:\[S = 6{x^2}.\]

b]

x

\[{1 \over 3}\] \[{1 \over 2}\]

1

\[{3 \over 2}\]

2

3

S

\[{2 \over 3}\]

\[{3 \over 2}\]

6

\[{{27} \over 2}\]

24

54

c] Khi giá trị của x tăng thì giá trị của S tăng.

d] Khi S giảm đi 16 lần, gọi giá trị của nó lúc đó là S và cạnh hình lập phương là x.

Ta có: \[S' = 6x{'^2}\] [1]

\[S = {S \over {16}} = {{6{x^2}} \over {16}} = 6.{{{x^2}} \over {16}} = 6.{\left[ {{x \over 4}} \right]^2}\] [2]

Từ [1] và [2] suy ra:\[x{'^2} = {\left[ {{x \over 4}} \right]^2} \Rightarrow x' = {x \over 4}\]

Vậy cạnh của hình vuông giảm đi 4 lần.

e] Khi S =\[{{27} \over 2}[c{m^2}]\]

Ta có:\[6{x^2} = {{27} \over 2} \Rightarrow {x^2} = {{27} \over 2}:6 = {9 \over 4}\]

Vì x > 0 suy ra: \[x = {3 \over 2}\][cm]

Khi S = 5cm2

\[\eqalign{
& \Rightarrow 6{x^2} = 5 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} = {5 \over 6} \cr} \]

\[\Leftrightarrow x = \sqrt {{5 \over 6}} \][vì x > 0]

\[\Rightarrow x = {1 \over 6}\sqrt {30} \][cm].

Câu 2 trang 46 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Cho hàm số\[y = 3{x^2}\]

a] Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng:\[- 2; - 1; - {1 \over 3};0;{1 \over 3};1;2\]

b] Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a, [chẳng hạn, điểm\[A\left[ { - {1 \over 3};{1 \over 3}} \right]\]

Giải

a]

x

-2

-1

\[- {1 \over 3}\]

0

\[{1 \over 3}\]

1

2

\[y = 3{x^2}\]

12

3

\[{1 \over 3}\]

0

\[{1 \over 3}\]

3

12

b] Hình vẽ sau.

Câu 3 trang 46 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Cho hàm số\[y = - 3{x^2}.\]

a] Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng:\[- 2; - 1; - {1 \over 3};0;{1 \over 3};1;2\]

b] Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a, [chẳng hạn, điểm\[A\left[ { - {1 \over 3};{1 \over 3}} \right]\]]

Giải

a]

x

-2

-1

\[- {1 \over 3}\]

0

\[{1 \over 3}\]

1

2

\[y = - 3{x^2}\]

-12

-3

\[- {1 \over 3}\]

0

\[{1 \over 3}\]

-3

-12

b] Hình vẽ sau.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề