Giải bài 50, 51, 52 trang 127, 128 sách giáo khoa toán 7 - Bài trang - Sách giáo khoa toán tập

\[\eqalign{ & \widehat {{O_1}} + \widehat B + \widehat {{A_1}} = {180^0} \cr & \Rightarrow \widehat {{A_1}} = {180^0} - \widehat {{O_1}} - \widehat B = {180^0} - {60^0} - {90^0} = {30^0} \cr} \]

Bài 50 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Hai thanh AB và AC vì kèo một mái nhà thường bằng nhau[h.119]

và thường tạo với nhau một góc bằng:

a] 1450nếu là nhà tôn;

b] 1000nếu là nhà ngói;

Tính góc BAC trong từng trường hợp.

Giải:

Ta có: AB=AC nên tam giác ABC cân ở A, Do đó\[\widehat{B}\]=\[\widehat{C}\]

a] Trong ABC có\[\widehat{A}\]+\[\widehat{B}\]+\[\widehat{C}\]= 1800

mà \[\widehat{B}\]= \[\widehat{C}\] nên \[\widehat{A}\]+2\[\widehat{B}\]=1800

2\[\widehat{B}\]=1800-\[\widehat{A}\]=1800-1450

=>\[\widehat{B}\]=22,50

vậy\[\widehat{ABC}\]=22,50

b] tương tự với\[\widehat{A}\]=1000

vậy\[\widehat{ABC}\]=400

Bài 51 trang 128 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE.

a] So sánh\[\widehat{ABD}\]và\[\widehat{ACE}\].

b ] Gọi I là giao điểm BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

Giải:

ABD vàACE có:

AB=AC[gt]

\[\widehat{A}\]góc chung.

AD=AE[gt]

NênABD=ACE[c.g.c]

Suy ra:\[\widehat{ABD}\]=\[\widehat{ACE}\].

Tức là\[\widehat{B_{1}}\]=\[\widehat{C_{1}}\].

b] Ta có\[\widehat{B}\]=\[\widehat{C}\]mà\[\widehat{B_{1}}\]=\[\widehat{C_{1}}\]suy ra\[\widehat{B_{2}}\]=\[\widehat{C_{2}}\].

VậyIBC cân tại I.

Bài 52 trang 128 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho góc xOy có số đo \[120^0\], điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox [B thuộc Ox], kẻ AC vuông góc với Oy [C thuộc Oy]. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao?

Giải

Tam giác ACO vuông tại C

Tam giác ABO vuông tại B

Xét hai tam giác vuông ACO và ABO có:

+] \[\widehat{O_{1}}=\widehat{O_{2}}\] [Vì OA là tia phân giác góc xOy]

+] AO chung

Suy ra \[ACO=ABO\] [cạnh huyền-góc nhọn]

Suy ra \[AC=AB\] [hai cạnh tương ứng]

\[\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\] [hai góc tương ứng]

\[\widehat {{O_1}} = {1 \over 2}\widehat {xOy} = {1 \over 2}{.120^0} = {60^0}\][Vì OA là tia phân giác góc xOy]

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào \[\Delta OBA\] ta có:

\[\eqalign{
& \widehat {{O_1}} + \widehat B + \widehat {{A_1}} = {180^0} \cr
& \Rightarrow \widehat {{A_1}} = {180^0} - \widehat {{O_1}} - \widehat B = {180^0} - {60^0} - {90^0} = {30^0} \cr} \]

Do đó: \[\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}} = {30^0}\]

Hay \[\widehat {BAC} = \widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = {60^0}\]

Vây \[ABC\] có \[AC=AB\] và \[\widehat {BAC}= {60^0}\] nên là tam giác đều

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề