Hướng dẫn cài file iso trên redhat

Nếu bạn có ý định dùng Linux lâu dài, nên dùng những bản phân phối Linux chính thống như Debian, Ubuntu (đóng gói lại từ Debian), CentOS (đóng gói lại từ RedHat), Mandrive, Suse. Chúng tích hợp đầy đủ phần mềm hữu dụng, có cơ chế nâng cấp tốt, hỗ trợ hầu hết phần cứng máy tính và cộng đồng người dùng đông đảo hơn.

Show

    Nếu bạn chỉ định dùng qua cho vui, nên dùng những bản Linux chạy nóng trực tiếp từ CD, không cần cài vào đĩa cứng như Knoppix. Bản thân đĩa cài đặt Ubuntu cũng chạy nóng được ngay, vận hành hoàn toàn bình thường với tốc độ chậm đi một chút.

    Những bản Linux nhỏ kiểu như Puppy Linux hay Damn Small Linux ... chỉ dủng làm đĩa cứu hộ cho máy tính khi hỏng phần mềm là chính chứ không có ý nghĩa khi sử dụng hàng ngày. Hỗ trợ phần cứng rất kém là nguyên nhân dẫn tới lỗi bạn gặp khi cài đặt. Kho phần mềm đi kèm với chúng cũng ít, cộng đồng sử dụng nhỏ bé.

    Nếu bạn vẫn muốn dùng Linux đã được dịch tối đa ra tiếng mẹ đẻ, tôi xin đề cử vnlinuxEDU - bản địa hóa khá hoàn chỉnh từ Mandriva.

    Hiện Ubuntu, Linux Mint, Fedora là những hệ điều hành phổ biến nhất và dễ sử dụng cho những ai muốn làm quen với môi trường Linux. Và việc dùng USB để cài đặt vừa giúp cho việc cài đặt trở nên đơn giản và tiết kiệm chi phí phải burn disk như cách truyền thống.

    Để tạo ra 1 chiếc USB có thể dùng cho việc cài đặt các hệ điều hành trên, thì đầu tiên bạn cần có là 1 chiếc USB dung lượng 2GB (trước khi burn iso nên nhờ format sách sẽ theo định dạng FAT32), và file ISO của hệ điều hành cần install.

    Dưới đây là danh sách để dowload nhanh các file ISO lấy từ FPT site cho người dùng VN (có thể lấy từ site khác bằng cách tham khảo trang chủ):

    • Ubuntu: http://mirror-fpt-telecom.fpt.net/ubuntu-releases/
    • Linux Mint: http://mirror-fpt-telecom.fpt.net/linuxmint-cd/stable/
    • Fedora: http://mirror-fpt-telecom.fpt.net/fedora/releases/

    Nên nhớ rằng, nếu máy của bạn chỉ có 1 core (mãy đời cũ) thì nên download các file 32bit hay i386/i686; đối với các máy đời mới nhiều core (>= 2) thì dúng bản 64bit hay x64.

    Sau khi download file iso cần thiết về, bạn tiến hành bước tiếp theo để burn file ISO đó ra USB. Trong hướng dẫn tiếp theo tôi chỉ hướng dẫn burn iso ra USB từ moi trường Windows (đại đa số người dùng).

    1. Ubuntu:

    • Download UNetbootin tại đường dẫn: http://unetbootin.sourceforge.net/unetbootin-windows-latest.exe
    • Cài đặt và run Unetbootin
      Hướng dẫn cài file iso trên redhat
    • Chọn Diskimage là ISO, click nút “…” để chọn file ubuntu mà bạn đã download
    • Chọn Drive USB và click OK để tiến hành burn.

    2. Linux Mint

    • Download Universal USB Installer (UUI) tại đường dẫn: http://www.pendrivelinux.com/downloads/Universal-USB-Installer/Universal-USB-Installer-1.9.3.9.exe
    • Sau khi cài đặt thì tiến hành run UUI và làm tương tự như trên:

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat
    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    • Bạn có thể thử dùng UNetbootin để install Linux Mint nếu muốn (tôi chưa test nhưng tôi nghĩ là được)

    3. Fedora

    • Download liveusb-creator tại đường dẫn: https://fedorahosted.org/releases/l/i/liveusb-creator/liveusb-creator-3.11.8-setup.exe
    • Tương tự cách trên, bạn chạy liveusb-creator:

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat
    Chú ý:Trong một số trường hơp bạn có thể phải chạy với quyền Administrator để run 3 chương trình trên khi tiến hành burn iso

    Theo ý kiến của tôi, nếu bạn có khuynh hướng nghiên cứu Linux sử dụng môi trường công ty với các server thì nên làm quen với Fedora vì nó gần gủi với RedHat Enterprise/CentOS (cách sử dụng, cài đặt, môi trường tương tác…). Nếu bạn muốn môi trường thuần túy debian thì nên cài ubuntu (xubuntu/kubuntu), còn nếu muốn 1 chiếc máy nhỏ, gọn, nhanh và giao diện tượng tự thì tôi khuyến khích dùng Linux Mint phiên bản fxce.

    Sau khi đã có 1 chiếc USB cài đặt sẳn OS mong muốn, tiếp theo là bạn cần chắc chắn BIOS của máy cần cài đặt enable: “USB boot”, bận cần vào BIOS để kiểm tra điều này. Tùy theo nhà sản xuất mà có thể chọn F2, F10, Esc khi máy vừa khởi động.

    Bài viết hướng dẫn tạo server CentOS 7 từ file ISO, hướng dẫn chi tiết nhất cách cài đặt một server CentOS 7 từ file ISO trên VirtualBox

    Puslish: 14/12/2018

    CentOS là một bản phân phối hệ điều hành tự do dựa trên Linux kernel. Nó có nguồn gốc hoàn toàn từ bản phân phối Red Hat Enterprise Linux (RHEL). CentOS tồn tại để cung cấp một nền tảng điện toán doanh nghiệp tự do và phấn đấu để duy trì khả năng tương thích nhị phân 100% với nguồn thượng nguồn của nó, Red Hat. CentOS là viết tắt của Community ENTerprise Operating System.

    Để cài đặt được server CentOS 7 ta cần chuẩn bị:

    Máy tính đã cài phần mềm giả lập VirtualBox.

    File ISO cài đặt, file ISO này được cài đặt cho server thật, nên giả lập chắc chắn sẽ giống với các server thật. Có 2 loại file ISO là DVD và Minimal, bản DVD có dung lượng lớn hơn 4GB, còn bản Minimal dung lượng chưa đến 1GB, CentOS 7 Minimal là bản cài đặt không có giao diện nên dung lượng sẽ nhẹ và không sử dụng nhiều CPU. CentOS 7 DVD có dung lượng lớn tích hợp giao diện sử dụng nên có dung lượng lớn hơn.

    Nên tải về bản Minimal để sử dụng vừa ít tốn tài nguyên vừa nhẹ cho máy tính.

    Tải về bản CentOS 7 Minimal tại đây: http://isoredirect.centos.org/centos/7/isos/x86_64/CentOS-7-x86_64-Minimal-1810.iso

    Chọn server gần nhất để tải cho nhanh!! thường chọn các server đầu tiên

    Cài đặt CentOS 7.6 trên Windows 10, sử dụng phần mềm ảo hóa VirtualBox 5.2

    • Laptop Windows 10
    • Phần mềm ảo hóa VirtualBox 5.2
    • CentOS 7 minimal 1810
    • Kết nối internet cho máy ảo
    • Múi giờ Việt Nam

    Tạo một máy ảo trong VirtualBox với File ISO CentOS 7, hướng dẫn tại đây

    Nhớ Config Network đầy đủ

    Start máy ảo lên bắt đầu cài đặt.

    Tại màn hình cài đặt di chuyển lên xuống bằng phím mủi tên, chọn vào Install CentOS 7 để hiện lên chữ màu trắng

    Enter để cài đặt

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Chọn ngôn ngữ cho server.

    Nên chọn English để dễ sử dụng không nên chọn tiếng việt

    Sau đó chọn vào nút Continue màu xanh bên dưới màn hình

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Tại màn hình này cài đặt ngày giờ, bàn phím, ngôn ngữ, vị trí cài đặt mạng, bảo mật.

    Tiếp tục chọn phần cài đặt Date & time để cài đặt ngày giờ cho server

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Chọn quốc gia, múi giờ Ho Chi Minh City

    Sau khi chọn xong, chọn nút Done màu xanh phía trên bên trái màn hình để lưu lại

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Tiếp theo cấu hình ổ cứng đế lưu dữ liệu

    Chọn Installation Destination ta được như hình bên cạnh.

    Chọn như hình, lưu ý chọn Automatically configure

    Sau đó chọn Done phía trên bên trái

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Tiếp theo chọn mục Network & Hostname để cài đặt phần kết nối mạng cho máy ảo.

    Chọn On để bật card mạng, do máy ảo ở chế độ Bridged Network nên IP của server sẽ có chung lớp mạng với máy thật.

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Chọn Begin Installation để cài đặt

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Trong quá trình cài đặt nó cho phép bạn đặt mật khẩu cho user root và tạo user thường

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Chọn ROOT PASSWORD để đặt mật khẩu cho user root

    Chọn Done để lưu lại

    Nếu bạn đặt mật khẩu quá yếu thì nhấn Done lần đầu sẽ thông báo mật khẩu yếu, bấm lần 2 để lưu lại

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Mình chỉ tạo user root, chứ không tạo thêm user khác cho server.

    Chọn Finish Configuration để cài đặt các cấu hình.

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Cuối cùng chọn Reboot để hoàn tất

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Sau khi khởi động xong ta được màn hình đăng nhập.

    Đăng nhập bằng user root

    Nhập root và nhập password đã tạo.

    Password sẽ không hiện ra, chỉ cần nhập đúng và nhấn Enter.

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Gõ lệnh: cat /etc/centos-release để kiểm tra version của server CentOS 7

    Như vậy ta đã cài đặt thành công server CentOS 7.6

    Hướng dẫn cài file iso trên redhat

    Chỉ cần vài phút là bạn đã có một server chạy hệ điều hành CentOS 7.6 được cài đặt trên Windows 10. Sử dụng để thực hành lab Linux, lab VoIP, tìm hiểu về CentOS 7, xây dựng Web server, Mail Server,.... và rất nhiều thứ có thể thực hiện với server CentOS 7

    Để đơn giản hơn và giúp các bạn dễ dàng cài đặt thì mình có thực hiện video để hướng dẫn. Các bạn có thể làm theo video này, video hướng dẫn cài đặt CentOS 7 mình đã up lên Youtobe cho mọi người dễ xem.

    Các bạn đọc bài viết và xem video hướng dẫn, nếu có bất kì thắc mắc, câu hỏi thì comment vào phần bên dưới mình sẽ hỗ trợ các bạn.