Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới

Đề bài

Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực?

Lời giải chi tiết

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm) => Thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cọ dầu, ca cao...) để xuất khẩu.

- Khí hậu khô hạn và nắng nóng, lãnh thổ với diện tích lớn là hoang mạc => Khó khăn cho sản xuất cây lương thực. Trong khi dân số đông => Châu Phi phải nhập khẩu số lượng lớn lương thực để đáp ứng nhu cầu trong nước.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (kim cương, dầu mỏ, vàng, chì,...) nhưng nền công nghiệp lại chậm phát triển => Phải nhập khẩu các thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng để phát triển công nghiệp và xuất khẩu sản lượng khoáng sản thô.

Theo báo cáo gần đây của Chương trình Lương thực thế giới, chiến sự tại Ukrainevà tác động của các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp dụng đối với Nga đã làm tăng giá lương thực và nhiên liệu toàn cầu, khiến hàng triệu người dân châu Phi phải đối mặt với tình trạng “khẩn cấp chưa từng có về lương thực”, trong bối cảnh lục địa này nhập khẩu hơn 1/3 sản lượng lúa mì từ Nga và Ukraine.

Tờ DW của Đức dẫn báo cáo từ Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) cho hay, năm 2022, ở Sahel và Tây Phi có tới hơn 40 triệu người bị nạn đói đe dọa.Ngay cả trước khi chiến sự xảy ra, đại dịch Covid-19 và hạn hán kéo dài ở khu vực này đã ảnh hưởng nặng nề đến các nền kinh tế châu Phi.

Tính từ năm 2018 đến 2020, châu Phi đã nhập khẩu 3,7 tỷ USD lúa mì từ Nga và 1,4 tỷ USD lúa mì từ Ukraine, tương đương với 44% tổng sản lượng lúa mì nhập khẩu của lục địa này.

Với diện tích đất đai canh tác tương đối rộng lớn, lục địa này cótiềm năng to lớn trong sản xuất nông nghiệp và có thể đáp ứng nhu cầu lương thực của mình. Dữ liệu thống kê cho thấy, khoảng 2/3 diện tích đất chưa được khai thác trên thế giới nằm ở khu vực châu Phi.

Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực
Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực
Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực
Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực
Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực
Nông dân châu Phi thường xuyên phải đối mặt với dịch sâu bọ tàn phá mùa màng. Ảnh:Reuters

Vậy tại sao châu Phi vẫn phải nhập khẩu ngũ cốc?Điều này được lý giải là do phần lớn đất canh tác ở châu Phi được sử dụng để trồng các loại cây có giá trị xuất khẩu cao nhưcà phê,ca caovà bông. Các loại cây lương thực quen thuộc trong chế độ ăn uống của người châu Phi như lúa mì, gạo, ngô lại không được trồng phổ biến bởi chúng không thích hợp với hầu hết các vùng của châu Phi, nơi có khí hậu khắc nghiệt và thường xuyên khan hiếm nước.

Theo Pauline Chivenge, nhà nghiên cứu tại Viện Dinh dưỡng thực vật châu Phi ở Morocco, lục địa này có thể đẩy mạnh việc trồng các loại cây lương thực bản địa như kê và cao lương, vốn giàu dinh dưỡng và thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng châu Phi, cùng nhiều loại trái cây và rau củ.Ở một số vùng có thể đầu tư chăn nuôi, sản xuất thịt và các sản phẩm từ sữa trên quy mô lớn.

Tuy nhiên, việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi tại lục địa này lâu nay phải đối mặt với nhiều rào cản.Các nông hộ bị hạn chế tiếp cận với phân bón khi giá mặt hàng này tăng cao, dẫn đến năng suất cây trồng thấp.

Chưa kể hạn hán, dịch sâu bọ hoành hành khiến mùa màng thất thu. Người dân cũng thiếu phương tiện chế biến và tiếp thị sản phẩm ra thị trường. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi sang trồng cây lương thực bản địa cũng không hề đơn giản khi mà xuất khẩu cây công nghiệp đem lại lợi nhuận cao hơn. Ngoài ra, phương pháp canh tác trồng trọt, chăn nuôi ở lục địa này còn khá lạc hậu.

Các chuyên gia cho rằng cần có sự đầu tư và chuyển giao kiến thức, công nghệ cho địa phương về hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, phân bón cũng như kỹ thuật chăm sóc vật nuôi, cây trồng và chế biến các sản phẩm nông nghiệp.

Cơ sở hạ tầng giao thông kém phát triển cũng là một trở ngại lớn trong việc bảođảmlương thực cho khu vực châu Phi. “Vận chuyển nông sản từ Ghana đến Sudan mất 13-14 giờ đồng hồ, trong khi đến châu Âu hết có 6 giờ... Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng giá cước vận chuyển hàng không từ Ghana đến các nước láng giềng châu Phi đắt hơn so với đi châu Âu”, Kamassah Felix Mawuli, giám đốc một công ty nông nghiệp ở Ghana cho hay.

Wolfgang Bokelmann, nhà nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và thực phẩm tại Đại học Humboldt (Đức) cho biết, ý tưởng về một thị trường hội nhập toàn cầu đã từng phổ biến cách đây nhiều thập kỷ, trong đó mỗi quốc gia xuất khẩu những sản phẩm là thế mạnh của mình và nhập khẩu những gì họ cần từ các quốc gia khác.

Tuy nhiên, “đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu đã cho thấy khả năng tự đáp ứng nhu cầu lương thực của mỗi quốc gia và từng cộng đồng trở nên vô cùng quan trọng”, ông Bokelmann nhận định.

Khủng hoảng lương thực là nguồn cơn dẫn đến nạn đói nghiêm trọng và có thể gây ra bất ổn chính trị. Chính vì vậy, để tự bảo vệ mình trước những cú sốc toàn cầu, một mặt các nước châu Phi cần đa dạng hóa nguồn ngũ cốc nhập khẩu, mặt khác phải tích cực đầu tư cho sản xuất nông nghiệp để tự chủ nguồn cung lương thực.

HÀ PHƯƠNG

Công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai thác khoáng sản xuất khẩu, do thiên nhiên châu Phi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp nhiệt đới (địa hình, khí hậu) nên nông nghiệp đã rất chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu. Vì vậy, khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp là mặt hàng xuất khẩu nhưng đồng thời cũng phải nhập máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Câu 3: Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực?


Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.


Trắc nghiệm địa lí 7 bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)

Từ khóa tìm kiếm Google: xuất khẩu ở châu Phi, sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, châu phi xuất khẩu khoáng sản và nhập khẩu máy móc

Công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai thác khoáng sản xuất khẩu, do thiên nhiên châu Phi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp nhiệt đới (địa hình, khí hậu) nên nông nghiệp đã rất chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu. Vì vậy, khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp là mặt hàng xuất khẩu nhưng đồng thời cũng phải nhập máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng