Tại sao rết sợ bà bầu

Bệnh trầm cảm khi mang thai không dễ phát hiện, bệnh rất dễ nhầm lẫn với một số rối loạn khác khi có thai. Đối với những phụ nữ bị trầm cảm khi mang thai, nếu không được chăm sóc đúng mức có thể dẫn đến những hành vi tiêu cực

Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh thần của phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ. Dưới đây là một số biểu hiện trầm cảm khi mang thai:

  • Khả năng tập trung kém, khó tập trung, dễ thay đổi tâm trạng đột ngột.
  • Lo lắng liên tục về sức khỏe và sự an nguy của con mình.
  • Rất dễ cáu kỉnh, hoang mang, hoảng loạn.
  • Rối loạn giấc ngủ.
  • Mệt mỏi quá mức, triền miên hoặc không dứt.
  • Lúc nào cũng thèm ăn hoặc chẳng muốn ăn gì.
  • Mất hứng thú với tình dục hoặc sự gần gũi với chồng.
  • Không cảm thấy thích thú, hào hứng hay vui vẻ với bất cứ thứ gì.
  • Buồn bã không dứt và khóc không vì bất cứ lý do rõ ràng nào.

Buồn bã không dứt là một trong những triệu chứng của trầm cảm

  • Thu mình với mọi người và tự cô lập mình với gia đình, bạn bè.
  • Cảm giác tội lỗi hoặc không chút hy vọng, thường xuyên nghĩ về sự chết chóc, có ý nghĩ hoặc kế hoạch tự sát.
  • Nhịp tim tăng, có hiện tượng choáng ngất, toát mồ hôi, khó thở, cảm thấy mình giống như bị suy tim hoặc có cái gì đó đang tấn công.
  • Hành xử và kỹ năng xã hội không được như trước, phán đoán không linh hoạt.

Đơn giản hóa vấn đề: Thai phụ không nên cố sức tiếp tục làm được mọi việc bình thường như trước khi mang thai. Hãy luôn ưu tiên bản thân: thay vì lau nhà hãy dành thời gian đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên, chăm sóc bản thân nhiều hơn.

Hãy tâm sự những điều khiến thai phụ sợ hãi và lo lắng với cô bạn thân, với chồng một cách cởi mở.

Tìm sự đồng cảm, ủng hộ: Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều gây ảnh hưởng đối với đứa trẻ trong bụng. Vì vậy thai phụ nên tìm người thân hay bạn bè đồng cảm, giúp mình thoát ra khỏi những suy nghĩ không vui.

Thư giãn: Các thai phụ thường được khuyên là nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để em bé sinh ra cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như thế. Để lấy lại bình tĩnh, hãy nghe một bản nhạc cổ điển hằng ngày. Ngoài ra, thai phụ có thể dành 30 phút để nghĩ tới những điều tốt đẹp. Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc cũng giúp tâm trạng tốt lên, tươi mới hơn.

Thiết lập thói quen ăn uống lành mạnh: Duy trì lối sống khoa học và chia nhiều bữa nhỏ, ăn thường xuyên để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và con, đồng thời cũng giúp thai phụ cảm thấy mình khỏe khoắn, đầy sức sống.

Thiết lập thói quen ăn uống lành mạnh giúp giảm trầm cảm

Ăn socola đen: Nghiên cứu cho thấy ăn một lượng nhỏ socola sẽ giúp xua tan sự phiền muộn khi mang thai. Socola có chứa chất theobromine, có tác dụng giãn cơ và nở mạch máu. Ăn một thỏi socola nhỏ còn được cho là giúp giảm hội chứng tiền sản giật.

Thường xuyên vận động: Tập luyện thể dục đều đặn và tập yoga vừa giúp giữ dáng vừa giúp tinh thần của thai phụ phát triển theo hướng tích cực. Ngoài ra, nếu được hướng dẫn bởi một người tập yoga chuyên nghiệp, thai phụ sẽ chuẩn bị tốt hơn cho quá trình chuyển dạ và giảm bớt căng thẳng.

Phòng khám Tâm lý - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2019, có chức năng khám, tư vấn và điều trị ngoại trú các vấn đề tâm lý và sức khỏe tâm thần. Với trang thiết bị hiện đại, Phòng khám Tâm Lý Vinmec hiện đang hợp tác với các giáo sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm:

  • ThS. Bác sĩ Nguyễn Văn Phi có kinh nghiệm 7 năm làm việc với các vị trí là giảng viên bộ môn Tâm thần - Đại học Y Hà Nội, Bác sĩ tâm thần tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội & Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương.
  • ThS. Bác sĩ Phạm Thành Luân với 5 năm kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm thần, được đào tạo tại các trường Đại học uy tín, thực hành chuyên sâu về chuyên môn tại Cộng Hòa Pháp.
  • ThS. Bác sĩ Nguyễn Trọng Hiến với 6 năm là giảng viên Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Lão khoa Trung ương, cùng với kinh nghiệm nghiên cứu, khám chữa các bệnh thuộc chuyên khoa Tâm thần như: Rối loạn cảm xúc, các rối loạn liên quan stress và rối loạn dạng cơ thể, các rối loạn phát triển ở trẻ em, thanh thiếu niên & thời kỳ sinh đẻ....

Cùng với việc kết hợp triển khai các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị, nhằm mang lại hiệu quả khám chữa bệnh tốt nhất.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Tác hại trầm cảm khi mang thai

XEM THÊM:

Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình > Tư vấn GDSK > Nội khoa

Xử trí vết rết cắn.

Rết là động vật chân đốt có nọc độc săn mồi, ăn thịt hầu hết các động vật không xương sống khác, một số loài có thể tấn công và giết chết các loài động vật có vú nhỏ, dơi và động vật lưỡng cư, rắn.Khi có các dấu hiệu phản vệ xử trí theo phác đồ phản vệ, điều trị tại chỗ, điều trị toàn thân...

Ngày đăng: 17/12/2020 Xem với cỡ chữ

Bản in

1. Đặc điểm loài rết

- Rết là động vật chân đốt có nọc độc săn mồi, ăn thịt hầu hết các động vật không xương sống khác, một số loài có thể tấn công và giết chết các loài động vật có vú nhỏ, dơi và động vật lưỡng cư, rắn.

Hình ảnh loài rết [Ảnh minh họa – Nguồn Internet]

- Đặc điểm hình thái:

+ Cơ thể phân đoạn bao gồm 15 đến gần 200 đoạn với một đôi chân trên mỗi đoạn.

+ Răng nanh của chúng là một cặp có chứa các tuyến nọc độc.

- Có khoảng 3500 loài rết được xác định, nhưng chỉ có 15 loài lọc độc gây các biểu hiện lâm sàng và nguy cơ gây tử vong cho người bệnh.

- Rết thích khí hậu ấm áp, chúng thích hoạt động về đêm. Bệnh nhân rết cắn thường bị vào các đêm mùa hè.

- Đặc điểm độc tố: Độc tố loài rết rất đa dạng và có tác dụng mạnh

+ Các protein hoạt tính sinh học, peptit và các phân tử nhỏ, độc tố có thể tác dụng gây độc cho cơ, độc tim và độc thần kinh.

+ Có khoảng 50 thành phần đã được xác định của nọc rết, tất cả đều có các đặc tính khác nhau để chặn hoặc kích hoạt các kênh ion.

+ Quá trình sản xuất nọc độc diễn ra trong một tuyến trong chỗ ức loài rết.

+ Độc tố độc gây ra cơn đau dữ dội và các các biểu hiện trên lâm sàng. Một số trường hợp gây biến chứng như sốc phản vệ, thiếu máu cục bộ cơ tim và nhiễm độc thần kinh.

2. Rết cắn có biểu hiện gì ?

Khi một con rết cảm thấy bị đe dọa, nó sẽ xuyên qua da bằng các đầu nhọn của chân gần đầu nhất, được gọi là chân châm. Vết cắn trông giống như hai vết đỏ trên da, tạo thành hình chữ V do vị trí của các đốt của con rết.

Hình ảnh tổn thương tại chỗ do rết cắn [Ảnh minh họa – Nguồn Internet]

3. Triệu chứng tại chỗ

- Vị trí rết cắn thường ở chân, tay. Đôi khi bị vào vị trí có thể gây nguy hiểm vùng cổ họng.

- Đau cục bộ, sưng và đỏ.

- Chảy máu tại chỗ

- Ngứa hoặc rát bỏng

- Tê, ngứa ran và đau

- Vết đỏ trên da

- Nhiễm trùng cục bộ, hoại tử

- Sưng hạch bạch huyết

4. Triệu chứng toàn thân

- Sốc phản vệ biểu hiện các mức độ có thể sảy ra sau vài phút khi bị rết cắn.Bệnh nhân cần phải nhận biết và nhập viện điều trị sớm.

Độ I

Chỉ có triệu chứng ngoài da: Mày đay,ngứa, phù mạch

Độ II

  • Mày đay,ngứa, phù mạch xuất hiện nhanh
  • Khó thở, tức ngực, thở rít
  • Đau bụng quặn, nôn
  • Huyết áp chưa tụt hoặc tăng
  • Không có rối loạn ý thức

Độ III

  • Đường thở: khàn tiếng, thở rít thanh quản
  • Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp
  • Tuần hoàn: da nhợt, lạnh, ẩm, huyết áp hạ
  • Rối loạn ý thức: Hôn mê, rối loạn cơ tròn

-Triệu chứng thần kính

Sảy ra do độc tố loài giống hóa chất xuất hiện tự nhiên trong não như serotonin và histamine. Các triệu chứng này hiếm gặp.

+ Đau đầu, Lo sợ

+ Chóng mặt,

+ Cảm giác mất ý thức

+ Một số hưng cảm, rối loạn ý thức sau rết cắn

- Một số biến chứng thường gặp khác như:

+ Thiếu oxy cho cơ tim, gây nhồi máu cơ tim.

+ Hội chứng tiêu cơ vân cấp

+ Rối loạn đông máu

+ Nhiễm trùng tại chỗ, hoại tử

5. Điều trị gì khi bị rết căn

- Không có thuốc giải độc đặc hiệu cho điều trị nọc độc của rết.

- Khi có các dấu hiệu phản vệ xử trí theo phác đồ phản vệ.

- Điều trị tại chỗ:

+ Sát khuẩn tại chỗ để giảm nguy cơ nhiễm trùng.

+ Chườm đá lạnh vì cái lạnh làm tăng ngưỡng đau, cản trở sự dẫn truyền thần kinh và co mạch để ngăn phù nề mô.

+ Một số bệnh nhân cho biết cơn đau được cải thiện khi ngâm trong nước nóng, vì nó được cho là làm biến tính bất kỳ chất độc không bền nhiệt nào trong nọc độc. Tuy nhiên, một số bệnh nhân cũng cho biết đau tăng khi tiếp xúc với nước nóng.

+ Có thể gây tê cục bộ bằng lidocain tại vết cắn sẽ giúp giảm đau đáng kể.

- Điều trị toàn thân:

+ Tiêm SAT dự phòng uốn ván

+ Có thể dùng thuốc kháng histamine, corticosteroid và thuốc giải lo âu.

+ Kháng sinh dùng khi có dấu hiệu nhiễm trùng

+ Điều trị các biến chứng nặng khác nếu có như: Hội chứng tiêu cơ vân

6. Tiên lượng

- Hiếm khi có triệu chứng nghiêm trọng nào do rết cắn.

- Các triệu chứng thường hết sau và ngày hoặc vài giờ.

- Một số trường hợp mắc bệnh mạn tính như: đái tháo đường, suy giảm miễn dịch…sẽ làm nhiễm trùng tại chỗ nguy hiểm hơn.

7. Trường hợp lâm sàng:

Bệnh nhân: Trương Thị G, nữ 55 tuổi,

Địa chỉ: Ninh Hải, Hoa Lư, Ninh Bình.

Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh. Ngày 15/7/2019, ở nhà bị loài rết màu đen dài khoảng 20 cm cắn vào mu bàn tay trái. Sau cắn sưng nóng đỏ đau nhiều. Tức ngực, khó thở, sẩn ngứa toàn thân. Tại chỗ sưng nề, nóng, đỏ đau. Bệnh nhân chẩn đoán phản vệ độ II do rết cắn. Bệnh nhân được xử trí theo phác đồ phản vệ, sát khuẩn tại chỗ, giảm đau, SAT. Bệnh nhân tình trạng ổn định ra viện sau 2 ngày điêu trị.

Bs . Lê Văn Chế - Khoa hồi sức tích cực và phòng chống độc

Quản trị viên

Lần xem: 154027

Go top

Bài viết khác

  • Mất ngủ - Rối loạn giấc ngủ. [ 08/03/2022]
  • Không chủ quan, lơ là trong phòng, chống dịch bệnh. [ 17/01/2022]
  • Phát hiện sớm và Quản lý bệnh đái tháo đường. [ 01/12/2021]
  • Khuyến cáo cho bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch trong thời điểm dịch bệnh Covid-19. [ 11/11/2021]

  • Lịch khám
  • Lịch trực
  • Đăng ký khám bệnh
  • Khám cùng chuyên gia
  • Dịch vụ khám bệnh
  • Bảng giá dịch vụ y tế

Tin nổi bật

  • Thư mời báo giá lựa chọn nhà thầu gói thầu mua vật tư tiêu hao dùng trong can th...

  • Thư mời báo giá lựa chọn nhà thầu gói thầu mua hoá chất bổ sung sử dụng cho máy ...

  • Thư mời báo giá lựa chọn nhà thầu gói thầu mua một số hoá chất, sinh phẩm xét ng...

  • Thông báo: Giờ làm việc mùa hè.

  • Bảng phân trực các khoa Lâm sàng [từ ngày 18 đến ngày 24 tháng 4 năm 2022].

Video liên quan

Chủ Đề