Thời gian cai nghiện ma túy đá bao lâu

Biện pháp cai nghiện ma túy

  • 7 tài xế rủ nhau 'chơi' ma túy trong điểm cách ly
  • Ma túy loại mới xuất hiện ở Sài Gòn
  • Thứ năm, 3/10/2019, 13:09 [GMT+7]

Cơ sở cai nghiện ma túy

  • Bảo vệ cơ sở cai nghiện vô ý bắn đồng nghiệp
  • Thứ Ba, ngày 3/9/2019 - 08:29

  • Dấu hiệu nhận biết người nghiện ma túy đá
  • Thứ năm, 14/3/2019, 15:56 [GMT+7]

  • Học viên cơ sở cai nghiện đánh gãy tay trung úy công an

Cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện

  • TP.HCM 'sợ' người nghiện tái đi tái lại
  • Thứ ba, 29/05/2018 - 07:00

Cai nghiện ma tuý

  • 7 tài xế rủ nhau 'chơi' ma túy trong điểm cách ly
  • Bắt ông bố nghiện ma túy bạo hành con gái ngất xỉu

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Số 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM.
  • Click để xem thêm

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi ngày hỏi

Ngày hỏi:09/10/2018

 Cai nghiện ma túy  Cơ sở cai nghiện ma túy

Chào Ban biên tập, tôi là Đặng Ngọc Đức, tôi có người con út sinh viên một trường đại học ngoài Hà Nội, vì đua đòi bạn bè nên cháu bị nghiện ma túy. Gia đinh tôi đang tính cho cháu đi cai nghiện ma túy tự nguyện. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Thời gian cai nghiện ma túy tự nguyện tối thiểu là bao lâu?

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

  • Thời gian cai nghiện ma túy tự nguyện tối thiểu quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định 80/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 47/2003/NĐ-CP quy định về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện; Nghị định 35/2004/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh, cụ thể như sau:

    - Thời gian cai nghiện ma túy tự nguyện tối thiểu là 6 tháng, gồm: điều trị cắt cơn, giải độc và phục hồi sức khỏe; giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách; lao động trị liệu, tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề, chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng; phòng, chống tái nghiện.

    - Thời gian điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị rối loạn tâm thần và phục hồi sức khỏe tối thiểu là 20 ngày.

    Như vậy, trên là quy định của pháp luật về thời gian tối thiểu của cai nghiện ma túy tự nguyện, tùy theo tình trạng sức khỏe và tình trạng bệnh để xem xét thời gian cai nghiện tối thiểu.

    Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.


Tin tức liên quan:

  • Nữ DJ ở Sài Gòn cùng người tình cầm đầu đường dây ma tuý

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Số 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM.
  • Click để xem thêm

Thời gian cai nghiện ma túy tự nguyện tối thiểu là 6 tháng gồm điều trị cắt cơn, giải độc và phục hồi sức khỏe; giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách; lao động trị liệu, tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề, chuẩn bị tái hòa nhập động đồng; phòng, chống tái nghiện.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 147/2018/NĐ-CP ngày 2-12-2003 của Chính phủ quy định về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện; Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10-6-2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh, có hiệu lực từ 5-7. 

Theo đó, thời gian cai nghiện ma túy tự nguyện tối thiểu là 6 tháng gồm điều trị cắt cơn, giải độc và phục hồi sức khỏe; giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách; lao động trị liệu, tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề, chuẩn bị tái hòa nhập động đồng; phòng, chống tái nghiện. 

Thời gian điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị rối loạn tâm thần và phục hồi sức khỏe tối thiểu là 20 ngày. Ngân sách nhà nước bảo đảm tiền thuốc cắt cơn, giải độc, điều trị rối loạn tâm thần cho người cai nghiện ma túy tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện công lập. 

Ngân sách nhà nước hỗ trợ 95% chi phí sàng lọc, đánh giá mức độ nghiện, thực hiện các dịch vụ xét nghiệm y tế theo chỉ định của bác sỹ; điều trị nhiễm trùng cơ hội và thuốc chữa bệnh thông thường đối với các đối tượng sau: Thương binh; Người bị nhiễm chất độc hóa học và suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; người thuộc hộ nghèo; người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa; trẻ em mồ côi; người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng.

Nguyễn Hương

Công ty Luật Dương gia [Hà Nội] trả lời:

Điều 28 Luật Phòng chống ma túy 2000 có quy định:

1. Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên đã được cai nghiện tại gia đình, cộng đồng hoặc đã được giáo dục nhiều lần tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc không có nơi cư trú nhất định phải được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

2. Việc đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Thời hạn cai nghiện ma tuý tại cơ sở cai nghiện bắt buộc từ 1 năm đến 2 năm.

3. Người nghiện ma tuý tự nguyện làm đơn xin cai nghiện thì được nhận vào cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc và không bị coi là bị xử lý vi phạm hành chính.

4. Tổ chức và hoạt động của cơ sở cai nghiện bắt buộc, chế độ cai nghiện bắt buộc, thủ tục đưa người nghiện ma tuý quy định tại khoản 1 Điều này vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Như vậy, theo quy định trên thời hạn cai nghiện ma tuý tại cơ sở cai nghiện bắt buộc từ 1 năm đến 2 năm. Việc đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quyết định của Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Như vậy, xét theo tình trạng thực riêng của mỗi người tham gia cai nghiện mà thời hạn của mỗi người sẽ là khác nhau.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 96 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc:

1. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định.

Như vậy, với hành vi nghiện ma túy đá, nếu như bị bắt lần đầu thì sẽ phải áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn nơi có hộ khẩu thường trú. Nếu đã bị áp dụng biện pháp này rồi mà vẫn còn nghiện, thì sẽ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện.

Do đó, người cai nghiện có thể được bảo lãnh hồi gia nếu thuộc đối tượng: Học viên cai nghiện ma túy, người sau cai nghiện mắc bệnh hiểm nghèo, nhiễm HIV chuyển sang AIDS giai đoạn cuối [theo quy định và tiêu chí của ngành Y tế] cần có sự chăm sóc thường xuyên của gia đình; Học viên cai nghiện ma túy, người sau cai nghiện có tiến bộ trong thời gian chấp hành quản lý tập trung tại cơ sở chữa bệnh hoặc cơ sở giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện, được thân nhân bảo lãnh xuất cảnh định cư ở nước ngoài hoặc trường học, tổ chức ở nước ngoài có văn bản đồng ý tiếp nhận vào làm việc, học tập; Học viên cai nghiện ma túy khi vào cơ sở chữa bệnh chưa đủ 18 tuổi nhưng khi kết thúc thời gian cai nghiện tập trung đã đủ 18 tuổi, không tự nguyện áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện.

Các cơ sở quản lí, trung tâm cai nghiện phải căn cứ vào những điều kiện theo quy định của pháp luật để xét duyệt bảo lãnh cho người cai nghiện theo yêu cầu của gia đình.

Về việc em hỏi liên quan đến thủ tục bảo lãnh người cai nghiện sẽ được thực hiện theo các bước sau:

Người có yêu cầu, nguyện vọng bảo lãnh cho người cai nghiện hồi gia nộp đơn xin bão lãnh, người bảo lãnh được xác định trong đơn tùy từng trường hợp phải đáp ứng các điều kiện:

- Người ký đơn bảo lãnh hồi gia là một trong những người sau: vợ, chồng, cha, mẹ, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được Ủy ban nhân dân phường-xã, thị trấn xác nhận;

Người ký đơn bảo lãnh có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có cùng hộ khẩu với người được bảo lãnh tại nơi mà người được bảo lãnh có hộ khẩu trước khi vào cơ sở chữa bệnh…

- Kèm theo đó là các giấy tờ: giấy tiếp nhận người cai nghiện làm việc của một cơ sở giải quyết việc làm

Giấy xác nhận địa phương nơi gia đình người bảo lãnh không còn tệ nạn ma túy,

Giấy xác nhận những người cùng hộ khẩu với người cai nghiện không có tiền án tiền sự liên quan đến ma túy.

- Hồ sơ này được nộp tại các cơ sở chữa bệnh, cơ sở giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện thuộc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội hoặc Lực lượng Thanh niên xung phong thành phố. Và tùy trường hợp có thể phải nộp ở Chi Cục Phòng chống tệ nạn xã hội.

- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, người bảo lãnh có thể nhận được thông báo từ nơi tiếp nhận hồ sơ về việc bổ sung hồ sơ hoặc từ chối bão lãnh.

Video liên quan

Chủ Đề