100 nền kinh tế hàng đầu trong ngân hàng thế giới năm 2022 năm 2022

Chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2022

1. Tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2022 (Báo cáo số 218/BC-TCTK ngày 29/9/2022 của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP): GDP quý III/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước do quý III/2021 là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,24%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 12,91%; khu vực dịch vụ tăng 18,86%.

GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,99%, đóng góp 4,04%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,44%, đóng góp 41,79%; khu vực dịch vụ tăng 10,57%, đóng góp 54,17%.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản:Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng năm 2022 vẫn duy trì tăng trưởng ổn định mặc dù chịu ảnh hưởng bởi thời tiết diễn biến thất thường từ đầu quý II/2022 và giá vật tư đầu vào tăng cao. Sản lượng một số cây lâu năm trọng điểm tăng so với cùng kỳ năm trước; chăn nuôi phát triển ổn định; hoạt động khai thác gỗ triển khai tích cực. Nuôi trồng thủy sản phát triển khá do nhu cầu và giá xuất khẩu các sản phẩm thủy sản trọng điểm như cá tra, tôm nuôi tăng; tuy nhiên khai thác thủy sản biển gặp nhiều khó khăn do giá nhiên liệu ở mức cao.

- Sản xuất công nghiệp: Sản xuất công nghiệp quý III/2022 tăng trưởng khá do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 12,12% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 9,63% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,69%.

- Hoạt động của doanh nghiệp: Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động 9 tháng năm 2022 đạt 163,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm trước. Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong 9 tháng năm nay là 3.908,2 nghìn tỷ đồng, tăng 36% so với cùng kỳ năm trước. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 112,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 24,8% so với 9 tháng năm 2021.

Tính chung 9 tháng năm 2022, cả nước có 112,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.272,3 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 758,1 nghìn lao động, tăng 31,9% về số doanh nghiệp, tăng 6,4% về vốn đăng ký và tăng 16,8% về số lao động so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đạt 11,3 tỷ đồng, giảm 19,4% so với cùng kỳ năm trước.

- Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: Hoạt động thương mại và dịch vụ tháng 9/2022 phục hồi và phát triển tích cực với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 2,9% so với tháng trước và tăng 36,1% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, trong đó quý I tăng 5% và quý II tăng 20,1% và quý III tăng 41,7%.

- Vận tải hành khách và hàng hóa:Hoạt động vận tải trong tháng 9 tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ cả về vận tải hành khách và hàng hóa. Trong đó, vận chuyển hành khách gấp 3,9 lần và luân chuyển hành khách gấp 5,7 lần so với cùng kỳ năm trước; vận tải hàng hóa tăng 52,6% về vận chuyển và tăng 60,4% về luân chuyển.

Quý III/2022, vận tải hành khách gấp 3,9 lần về vận chuyển và gấp 5,3 lần về luân chuyển so với cùng kỳ năm trước; vận tải hàng hoá tăng lần lượt là 65,5% và 63,7%. Tính chung 9 tháng năm 2022, vận chuyển hành khách tăng 40,7% và luân chuyển tăng 59,4% so với cùng kỳ năm trước; vận chuyển hàng hóa tăng 24,4% và luân chuyển tăng 31% so với cùng kỳ năm trước.

-Khách quốc tế đến Việt Nam: Tính chung 9 tháng năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 1.872,9 nghìn lượt người, gấp 16,4 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 85,4% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa có dịch Covid-19.

- Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán: Tăng trưởng tín dụng đạt khá, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2022. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định, đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm. Thị trường chứng khoán chịu ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán toàn cầu khi nhiều quốc gia thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, trong đó mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến ngày 16/9/2022 giảm 17,1% so với cuối năm 2021.

- Đầu tư phát triển: Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội 9 tháng năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 2.130,3 nghìn tỷ đồng, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng này phản ánh đà phục hồi mạnh mẽ của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam đạt 15,4 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ, đạt mức cao nhất 9 tháng của các năm từ 2018 đến nay.

Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 9 tháng năm 2022 ước đạt 334,5 nghìn tỷ đồng, bằng 58,7% kế hoạch năm và tăng 19,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 bằng 55,7% và giảm 5,7%).

Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/9/2022 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 18,75 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký cấp mới có 1.355 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 7,12 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước về số dự án và giảm 43% về số vốn đăng ký.

Vốn đăng ký điều chỉnh có 769 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 8,35 tỷ USD, tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước.

Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 2.697 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,28 tỷ USD, tăng 1,9% so cùng kỳ năm trước.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 9 tháng năm 2022 ước tính đạt 15,43 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 9 tháng trong 5 năm qua.

Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong 9 tháng năm 2022 có 80 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 347,4 triệu USD, gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm trước; có 15 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh tăng 50,9 triệu USD, giảm 87,9%.

- Thu, chi ngân sách Nhà nước: Thu ngân sách Nhà nước 9 tháng năm 2022 ước tăng 22% so với cùng kỳ năm trước. Chi ngân sách Nhà nước ước tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2021, đảm bảo các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như chi trả kịp thời cho các đối tượng theo quy định.

- Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ: Tính chung 9 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 558,52 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%; nhập khẩu tăng 13% . Cán cân thương mại hàng hóa 9 tháng năm 2022 ước tính xuất siêu 6,52 tỷ USD.

+ Xuất khẩu hàng hóa: Trong quý III/2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 96,5 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm trước và giảm 0,5% so với quý II/2022. Tính chung 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 282,52 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước.

+ Nhập khẩu hàng hóa: Trong quý III/2022, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 90,7 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước và giảm 7,1% so với quý II/2022. Tính chung 9 tháng năm 2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 276 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.

- Xuất, nhập khẩu dịch vụ: Trong quý III/2022, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 3,8 tỷ USD, tăng 174,6% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 34,2% so với quý trước; kim ngạch nhập khẩu dịch vụ ước đạt 6,9 tỷ USD, tăng 36,7% so với cùng kỳ năm trước và tăng 4,4% so với quý trước.

Tính chung 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 8,2 tỷ USD, tăng 118,4% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó dịch vụ du lịch đạt 1,9 USD (chiếm 24,1% tổng kim ngạch), tăng gấp 18 lần so với cùng kỳ năm trước; dịch vụ vận tải đạt 3,7 tỷ USD (chiếm 45,8%), tăng 164,1%.

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng trước chủ yếu do giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và một số địa phương tăng học phí năm học mới 2022-2023. So với tháng 12/2021, CPI tháng 9 tăng 4,01% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,94%.

CPI bình quân quý III/2022 tăng 3,32% so với quý III/2021. Bình quân 9 tháng năm nay, CPI tăng 2,73% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,88%.

- Chỉ số giá sản xuất: Trong 9 tháng năm 2022, thị trường hàng hóa thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, các yếu tố rủi ro, bất định gia tăng cùng với chính sách thay đổi nhanh chóng của các nền kinh tế lớn. Chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy, nguy cơ mất an ninh năng lượng làm lạm phát tăng cao tại nhiều quốc gia. Trong nước, kinh tế phục hồi nhanh ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu tăng cao, cùng với tác động của giá nguyên, nhiên, vật liệu trên thị trường thế giới đã đẩy giá sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nước tăng. Chỉ số giá sản xuất, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất, chỉ số giá xuất khẩu, nhập khẩu quý III và 9 tháng năm 2022 đều tăng so với cùng kỳ năm 2021.

- Lao động và việc làm: Tình hình lao động, việc làm quý III/2022 tiếp tục đà phục hồi, lực lượng lao động, số người đang làm việc và thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm giảm so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước.

2. Tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2022 (Báo cáo số 138/BC-TCTK ngày 29/6/2022 của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP):Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,02%, đóng góp 4,56% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,87%, đóng góp 46,85%; khu vực dịch vụ tăng 8,56%, đóng góp 48,59%.

GDP 6 tháng đầu năm 2022 tăng 6,42%, cao hơn tốc độ tăng 2,04% của 6 tháng đầu năm 2020 và tốc độ tăng 5,74% của 6 tháng đầu năm 2021 nhưng thấp hơn tốc độ tăng 7,28% và 6,98% của cùng kỳ năm 2018 và 2019.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng đầu năm 2022 vẫn giữ mức tăng khá trong bối cảnh ảnh hưởng bởi thời tiết diễn biến thất thường từ đầu quý II/2022 và giá vật tư đầu vào tăng cao. Sản lượng một số cây lâu năm chủ yếu tăng so với cùng kỳ; chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển ổn định; hoạt động khai thác và tiêu thụ gỗ có nhiều khởi sắc; nuôi trồng thủy sản tăng trưởng tốt do nhu cầu tiêu dùng và giá xuất khẩu tăng. Tuy nhiên sản lượng thủy sản khai thác biển giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ. Sản lượng lúa đông xuân giảm do chuyển đổi diện tích đất trồng lúa và thời tiết không thuận lợi.

- Sản xuất công nghiệp:Sản xuất công nghiệp trong quý II/2022 tăng trưởng khá do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 9,87% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 8,48% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,66%.

- Hoạt động của doanh nghiệp:Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, tình hình đăng ký doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2022 ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc. Số doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm đạt 116,9 nghìn doanh nghiệp (lần đầu tiên vượt mốc 100 nghìn doanh nghiệp). Theo kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh trong quý III năm 2022 với 85,0% doanh nghiệp đánh giá sẽ ổn định và tốt hơn so với quý II năm 2022. Tuy nhiên, giá nguyên vật liệu đầu vào liên tiếp tăng cao gây áp lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, cả nước có 76,2 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 882,1 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký 514,8 nghìn lao động, tăng 13,6% về số doanh nghiệp, giảm 6,4% về vốn đăng ký và tăng 6,3% về số lao động so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 11,6 tỷ đồng, giảm 17,7% so với cùng kỳ năm 2021.

- Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng:Trong quý II/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 1.395,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,5% so với quý trước và tăng 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 2.717 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 7,9% (cùng kỳ năm 2021 tăng 1,9%).

- Vận tải hành khách và hàng hóa: Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, vận chuyển hành khách tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước, luân chuyển hành khách tăng 15,2% và vận chuyển hàng hóa tăng 8,6%, luân chuyển hàng hóa tăng 16%.

- Khách quốc tế đến Việt Nam: Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 602 nghìn lượt người, gấp 6,8 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 92,9% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.

- Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán:Thực hiện Chương trình hồi phục và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế khôi phục trở lại. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng ổn định; thị trường chứng khoán chịu ảnh hưởng từ biến động của chứng khoán toàn cầu, trong đó mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tính đến ngày 15/6/2022 giảm 18,4% so với cuối năm 2021.

- Đầu tư phát triển:Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý II/2022 theo giá hiện hành ước đạt 738,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước; trong 6 tháng đầu năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 1.301,2 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam đạt mức cao nhất so với 6 tháng đầu năm của các năm 2018-2022, đây là động lực quan trọng đóng góp cho tăng trưởng 6 tháng đầu năm và cả năm 2022.

Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/6/2022 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 14,03 tỷ USD, giảm 8,1% so với cùng kỳ năm trước.

Vốn đăng ký cấp mới có 752 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 4,94 tỷ USD, giảm 6,5% về số dự án và giảm 48,2% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước.

Vốn đăng ký điều chỉnh có 487 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 6,82 tỷ USD, tăng 65,6% so với cùng kỳ năm trước.

Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 1.707 lượt với tổng giá trị góp vốn 2,27 tỷ USD, tăng 41,4% so cùng kỳ năm trước. Trong đó có 786 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị góp vốn là 1,1 tỷ USD và 921 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 1,17 tỷ USD.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 10,06 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 6 tháng đầu năm trong 5 năm qua.

- Thu, chi ngân sách Nhà nước:Thu ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm 2022 tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước. Chi ngân sách Nhà nước tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2021, đảm bảo các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như chi trả kịp thời cho các đối tượng theo quy định.

- Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ:Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%; nhập khẩu tăng 15,5% . Cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm ước tính xuất siêu 710 triệu USD.

+ Xuất khẩu hàng hóa: Trong quý II/2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 96,8 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước và tăng 8,7% so với quý I/2022. Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 185,94 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước.

+ Nhập khẩu hàng hóa: Trong quý II/2022, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 97,6 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước và tăng 11,3% so với quý I/2022.

Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 185,23 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 65,23 tỷ USD, tăng 15,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 120 tỷ USD, tăng 15,6%.

- Xuất, nhập khẩu dịch vụ:Trong quý II/2022, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 2,7 tỷ USD, tăng 116,7% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 67,9% so với quý trước; kim ngạch nhập khẩu dịch vụ ước đạt 6,4 tỷ USD, tăng 25,6% so với cùng kỳ năm trước và tăng 8,3% so với quý trước.

Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 4,3 tỷ USD, tăng 81,8% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó dịch vụ du lịch đạt 651 triệu USD (chiếm 15,1% tổng kim ngạch), tăng gấp gần 8 lần so với cùng kỳ năm trước; dịch vụ vận tải đạt 2 tỷ USD (chiếm 46,4%), tăng 154,5%.

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):CPI bình quân quý II/2022 tăng 2,96% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2022 tăng 2,44% so với bình quân cùng kỳ năm 2021.

Bình quân 6 tháng đầu năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,25% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,44%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu.

- Lao động và việc làm:Tình hình lao động, việc làm quý II/2022 tiếp tục duy trì đà phục hồi, lực lượng lao động, số người đang làm việc, thu nhập bình quân tháng tăng so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động giảm so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước.

3. Tình hình kinh tế - xã hội quý I/2022 (Báo cáo số 52/BC-TCTK ngày 29/3/2022 của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I/2021 và 3,66% của quý I/2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I/2019. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16%.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Sản xuất nông nghiệp quý I/2022 tuy diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho lúa đông xuân sinh trưởng và phát triển nhưng do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ nông sản. Chăn nuôi đang trong đà hồi phục nhưng gặp khó khăn do giá thức ăn chăn nuôi tăng cao. Sản xuất lâm nghiệp phát triển, chế biến và xuất khẩu gỗ những tháng đầu năm 2022 có nhiều tín hiệu tích cực. Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao về mức kỷ lục năm 2018 sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp, giá tôm cũng có xu hướng tăng. Sản lượng khai thác thủy sản giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ.

- Sản xuất công nghiệp: Sản xuất công nghiệp trong quý I/2022 tiếp tục khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành tăng 7,07% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,79%; sản xuất và phân phối điện tăng trưởng ổn định; ngành khai khoáng tăng trưởng dương chủ yếu do khai thác than và quặng kim loại tăng.

- Hoạt động của doanh nghiệp: Tình hình đăng ký doanh nghiệp quý I/2022 có nhiều khởi sắc, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong quý I/2022 tăng 36,7% so với cùng kỳ năm trước; tổng vốn đăng ký vào nền kinh tế tăng 21%, trong đó vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp đang hoạt động tăng 34,5%. Bên cạnh đó, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh trong quý II/2022 với 82,3% doanh nghiệp đánh giá sẽ ổn định và tốt hơn so với quý I/2022.

- Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: Quý I/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 1.318 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 1,6% (cùng kỳ năm 2021 tăng 2%).

- Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán: Quý I/2022, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng ổn định; thị trường chứng khoán có nhiều triển vọng tích cực với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu ước tính tăng 28% so với cùng kỳ năm trước.

- Đầu tư phát triển: Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý I/2022 theo giá hiện hành ước đạt 562,2 nghìn tỷ đồng, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước ước đạt 136,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,3% tổng vốn đầu tư và tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước; khu vực ngoài Nhà nước đạt 323,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 57,5%, tăng 9,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 102,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 18,2% và tăng 7,9%.

Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/3/2022 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 8,91 tỷ USD, giảm 12,1% so với cùng kỳ năm trước.

Vốn đăng ký cấp mới có 322 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 3,21 tỷ USD, tăng 37,6% về số dự án và giảm 55,5% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký điều chỉnh của 228 lượt dự án (đã được cấp phép từ các năm trước) với số vốn đầu tư tăng thêm 4,07 tỷ USD, tăng 93,3% so với cùng kỳ năm trước.

Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 734 lượt với tổng giá trị góp vốn 1,63 triệu USD, tăng 102,6% so cùng kỳ năm trước. Trong đó có 341 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị góp vốn là 819,7 triệu USD và 393 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 811,4 triệu USD.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 3 tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài thực hiện cao nhất trong 5 năm qua.

- Thu, chi ngân sách Nhà nước: Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/3/2022 đạt 25,5% dự toán năm. Chi ngân sách Nhà nước đạt 15,6% dự toán năm, đảm bảo các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như chi trả kịp thời cho các đối tượng theo quy định.

- Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ: Quý I/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 12,9%; nhập khẩu tăng 15,9%.

+ Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa thực hiện tháng 02/2022 ước đạt 23,42 tỷ USD, cao hơn 470 triệu USD so với số ước tính. Ước tính tháng 3/2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 34,06 tỷ USD, tăng 45,5% so với tháng trước và tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu quý I/2022 ước đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước.

+ Nhập khẩu hàng hóa: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa thực hiện tháng 02/2022 đạt 25,38 tỷ USD, cao hơn 101 triệu USD so với số ước tính. Ước tính tháng 3/2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 32,67 tỷ USD, tăng 28,7% so với tháng trước và tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 87,77 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 29,43 tỷ USD, tăng 13,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 58,34 tỷ USD, tăng 17,1%. Trong quý I/2022 có 16 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 76,1% tổng kim ngạch nhập khẩu.

- Xuất, nhập khẩu dịch vụ: Trong quý I/2022, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 1,05 tỷ USD, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó dịch vụ du lịch đạt 77 triệu USD (chiếm 7,3% tổng kim ngạch), tăng 75%; dịch vụ vận tải đạt 140 triệu USD (chiếm 13,4%), tăng 97,2%.

Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ quý I/2022 ước đạt 5,18 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước, trong đó dịch vụ vận tải đạt 2,6 tỷ USD (chiếm 49,4% tổng kim ngạch), tăng 11,3%; dịch vụ du lịch đạt 1,1 tỷ USD (chiếm 20,3%), tăng 16,7%.

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI bình quân quý I/2022 so với cùng kỳ năm 2021 tăng 1,92%; CPI tháng 3/2022 tăng 1,91% so với tháng 12/2021 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2021.

Lạm phát cơ bản quý I/2022 bình quân tăng 0,81% so với bình quân cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 1,92%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng.

- Lao động và việc làm: Chính sách thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 giúp cho thị trường lao động quý I/2022 có nhiều tín hiệu khởi sắc. Lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động đều giảm so với quý trước, tuy vẫn cao hơn so với cùng kỳ năm trước nhưng mức độ giảm dần./.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là ước tính tổng giá trị của hàng hóa thành phẩm và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia biên giới trong một khoảng thời gian xác định, thường là một năm. GDP được sử dụng phổ biến để ước tính quy mô của một nền kinh tế quốc gia.

GDP thường được đo lường nhất bằng cách sử dụng phương pháp chi tiêu, tính toán GDP bằng cách thêm chi tiêu cho hàng tiêu dùng mới, chi tiêu đầu tư mới, chi tiêu của chính phủ và giá trị xuất khẩu ròng (xuất khẩu trừ nhập khẩu).

Trên khắp thế giới, các quốc gia GDP GDP dao động với các giai đoạn của các chu kỳ kinh tế khác nhau, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế dài hạn theo thời gian; Tuy nhiên, thật thú vị khi thấy rằng mặc dù những thăng trầm này, các nền kinh tế hàng đầu được đo bằng GDP don don nhúc nhích dễ dàng từ các vị trí mà họ nắm giữ.

So với 25 nền kinh tế hàng đầu vào năm 2000, nghiên cứu của chúng tôi đã phát hiện ra rằng chỉ có hai quốc gia trong top 25 Top Thẻ và Indonesia Weren Weren ở đó trước đó. Điều đó nói rằng, đã có một số động lực lớn trong danh sách.

Trung Quốc ở vị trí thứ 13 vào năm 2000 và đã đứng ở vị trí thứ hai kể từ năm 2010. Xa hơn nữa, Indonesia, một trong hai người mới nói trên vào danh sách, tiến về phía trước từ nền kinh tế lớn thứ 27 vào năm 2000, hiện đang ngồi ở tuổi 16, trong khi Thái Lan nhảy vọt từ thứ 32 và hiện nằm ở vị trí 24. Năm 2021, Ả Rập Saudi đã leo lên từ ngày 20 đến 18, trong khi Thụy Sĩ giảm từ 18 đến 20.

2021 là dữ liệu hàng năm gần đây nhất có sẵn cho các quốc gia này, cho thấy các quốc gia bắt đầu phục hồi sau đại dịch Covid-19, có tác động lớn đến các nền kinh tế trên thế giới. Bởi vì Covid dẫn đến giá năng lượng bị cắt giảm, du lịch lạc hậu, khối lượng thương mại thấp hơn và các cửa hàng bị đóng cửa do kiểm dịch, các quốc gia trải qua sự sụt giảm kỷ lục trong GDP vào năm 2020.

Phần lớn trong số 25 quốc gia hàng đầu đã trải qua sự tăng trưởng GDP tiêu cực vào năm 2020, nhưng số lượng GDP 2021 đã cho thấy sự phục hồi từ năm 2020.

Key Takeaways

  • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị của hàng hóa thành phẩm và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia biên giới trong một khoảng thời gian cụ thể.
  • Có nhiều cách khác nhau để đo GDP, chẳng hạn như GDP danh nghĩa, GDP thực, GDP bình quân đầu người và tương đương sức mua.
  • Hoa Kỳ có GDP lớn nhất thế giới và Trung Quốc có lớn thứ hai.

Đo GDP

Bài viết này đề cập đến một số cách phổ biến để đo lường GDP, tất cả đều được rút ra từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới:

  • GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: Đây là cách đo lường cơ bản và phổ biến nhất để so sánh GDP giữa các quốc gia, sử dụng giá và tiền tệ địa phương được chuyển đổi thành đô la Mỹ bằng cách sử dụng tỷ giá hối đoái thị trường tiền tệ. & NBSP; Đây là con số được sử dụng để xác định Bảng xếp hạng của các quốc gia trong danh sách top 25.
  • GDP được điều chỉnh sức mạnh sức mạnh (PPP) bằng đô la quốc tế hiện tại: Đây là một cách khác để so sánh GDP danh nghĩa giữa các quốc gia, điều chỉnh tiền tệ dựa trên những giỏ hàng hóa họ có thể mua ở các quốc gia đó thay vì tỷ giá hối đoái. Đây là một cách để điều chỉnh cho sự khác biệt về chi phí sinh hoạt giữa các quốc gia.
  • Tăng trưởng GDP: Đây là tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ phần trăm hàng năm của GDP danh nghĩa trong giá và tiền tệ địa phương, ước tính mức độ phát triển của một quốc gia.
  • GDP bình quân đầu người, bằng đô la Mỹ hiện tại: Đây là GDP danh nghĩa chia cho số người ở một quốc gia. GDP bình quân đầu người đo lường mức độ nền kinh tế của một quốc gia tạo ra mỗi người, thay vì tổng cộng. Điều này cũng có thể hoạt động như một thước đo thu nhập rất thô hoặc mức sống cho các cá nhân sống ở một quốc gia.

Trong suốt danh sách và bài viết này, thuật ngữ GDP đề cập đến GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại trừ khi có quy định khác.

Top 10 quốc gia theo GDP danh nghĩa với tỷ giá hối đoái đô la Mỹ hiện tại
Quốc gia GDP danh nghĩa (tính bằng nghìn tỷ) GDP điều chỉnh PPP (tính bằng nghìn tỷ) Sự tăng trưởng hằng năm (%) GDP bình quân đầu người
Hoa Kỳ$ 23,0$ 23,05,7%$ 69,287
Trung Quốc$ 17,7$ 27,38.1%$ 12,556
Nhật Bản$ 4,9$ 5,41,6%$ 39,285
nước Đức$ 4.2$ 4,82,9%$ 50,801
Vương quốc Anh$ 3,2$ 3,37,4%$ 47,334
Ấn Độ$ 3,2$ 3,37,4%$ 47,334
Ấn Độ$ 10,28,9%$ 2,277Pháp
$ 2,9$ 3,47,0%$ 43,518Nước Ý
$ 2,1$ 2,7$ 2,76,6%$ 35,551
Canada$ 2,04,6%$ 52,051Nam Triều Tiên

$ 1,8

  • $ 2,4$23.00 trillion
  • 4.0%$23.00 trillion
  • $ 34,7575.7%
  • 1. Hoa Kỳ $69,287

2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 23,00 nghìn tỷ đô la

Hoa Kỳ có một nền kinh tế tương đối cởi mở, tạo điều kiện đầu tư kinh doanh linh hoạt và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước này. Đó là sức mạnh địa chính trị thống trị của thế giới và có thể duy trì một khoản nợ quốc gia bên ngoài lớn với tư cách là nhà sản xuất tiền tệ dự trữ chính trên thế giới.

Nền kinh tế Hoa Kỳ luôn đi đầu trong công nghệ trong nhiều ngành công nghiệp, nhưng nó phải đối mặt với các mối đe dọa gia tăng dưới dạng bất bình đẳng kinh tế, chi phí mạng an toàn xã hội và chăm sóc sức khỏe và cơ sở hạ tầng xấu đi.

2. Trung Quốc

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 17,73 nghìn tỷ đô la $17.73 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 27,31 nghìn tỷ $27.31 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 8,1% 8.1%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 12,556$12,556

Trung Quốc có GDP danh nghĩa lớn thứ hai trên thế giới với số tiền hiện tại và lớn nhất về PPP. Với sự tăng trưởng hàng năm luôn vượt trội so với Hoa Kỳ, Trung Quốc có thể đang đi đúng hướng để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới bởi GDP danh nghĩa trong những năm tới.

Khi Trung Quốc dần dần mở ra nền kinh tế trong bốn thập kỷ qua, sự phát triển kinh tế và mức sống đã được cải thiện rất nhiều. Khi chính phủ đã dần dần loại bỏ nông nghiệp và công nghiệp tập thể, cho phép sự linh hoạt cao hơn đối với giá thị trường và tăng quyền tự chủ của các doanh nghiệp, thương mại và đầu tư trong nước và trong nước đã diễn ra.

Cùng với chính sách công nghiệp khuyến khích sản xuất trong nước, điều này đã khiến Trung Quốc trở thành nhà xuất khẩu số một thế giới. Bất chấp những lợi thế này, Trung Quốc phải đối mặt với một số thách thức đáng kể, chẳng hạn như dân số già nhanh chóng và suy thoái môi trường nghiêm trọng.

3. Nhật Bản

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 4,94 nghìn tỷ đô la$4.94 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 5,40 nghìn tỷ $5.40 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 1,6% 1.6%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 39,285 $39,285

Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới. GDP của nó đã vượt qua mốc 5 nghìn tỷ đô la trong năm 2018. Hợp tác mạnh mẽ giữa chính phủ và ngành công nghiệp và bí quyết công nghệ tiên tiến đã xây dựng nền kinh tế sản xuất và định hướng xuất khẩu Nhật Bản. Nhiều doanh nghiệp lớn của Nhật Bản được tổ chức như mạng lưới các công ty liên kết với nhau là Keiretsu. & NBSP; 

Sau thập kỷ đã mất của những năm 1990 và tác động của cuộc suy thoái lớn toàn cầu, Nhật Bản đã chứng kiến ​​sự gia tăng tăng trưởng trong những năm gần đây theo chính sách của cựu Thủ tướng Shinzo Abe; Tuy nhiên, Nhật Bản kém tài nguyên thiên nhiên và phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, đặc biệt là sau khi tắt máy điện công nghiệp năng lượng hạt nhân sau thảm họa Fukushima 2011. Nhật Bản cũng đã đấu tranh với dân số già nhanh chóng.

4. Đức

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 4,22 nghìn tỷ đô la $4.22 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 4,82 nghìn tỷ$4.82 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 2,9% 2.9%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 50,801$50,801

Thứ tư trong số các nền kinh tế thế giới là Đức. Đức cũng là nền kinh tế lớn nhất châu Âu.

Đức là nhà xuất khẩu hàng đầu của phương tiện, máy móc, hóa chất và các hàng hóa sản xuất khác và có lực lượng lao động có tay nghề cao. Đức, tuy nhiên, phải đối mặt với một số thách thức về nhân khẩu học đối với tăng trưởng kinh tế của nó. Tỷ lệ sinh thấp của nó làm cho việc thay thế lực lượng lao động lão hóa của nó trở nên khó khăn hơn và mức độ cao của nhập cư ròng làm căng thẳng hệ thống phúc lợi xã hội của nó.

5. Vương quốc Anh

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 3,19 nghìn tỷ đô la $3.19 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 3,34 nghìn tỷ $3.34 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 7,4%7.4%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 47,334 $47,334

Vương quốc Anh có nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới.

Nền kinh tế Hoa Kỳ được thúc đẩy bởi lĩnh vực dịch vụ lớn, đặc biệt là về tài chính, bảo hiểm và dịch vụ kinh doanh. Mối quan hệ thương mại rộng lớn của quốc gia với lục địa châu Âu đã rất phức tạp bởi việc giải quyết Brexit sau cuộc bỏ phiếu năm 2016 để rời khỏi Liên minh châu Âu (EU). Kể từ ngày 31 tháng 1 năm 2020, Hoa Kỳ chính thức không phải là thành viên của EU, nhưng các cuộc đàm phán gây tranh cãi về quan hệ thương mại giữa hai người đang diễn ra.

6. Ấn Độ

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 3,17 nghìn tỷ đô la $3.17 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 10,22 nghìn tỷ $10.22 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 8,9% 8.9%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 2,277 $2,277

Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ sáu trên thế giới. Do dân số lớn, Ấn Độ có GDP bình quân đầu người thấp nhất trong danh sách này.

Nền kinh tế Ấn Độ là một hỗn hợp của canh tác làng truyền thống và thủ công mỹ nghệ cùng với ngành công nghiệp hiện đại đang bùng nổ và nông nghiệp cơ giới hóa. Ấn Độ là một nhà xuất khẩu chính của dịch vụ công nghệ và gia công phần mềm kinh doanh, và ngành dịch vụ chiếm một phần lớn sản lượng kinh tế của nó.

Tự do hóa nền kinh tế Ấn Độ từ những năm 1990 đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng quy định kinh doanh không linh hoạt, tham nhũng rộng rãi và nghèo đói dai dẳng đặt ra những thách thức đối với việc mở rộng đang diễn ra.

7. Pháp

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 2,94 nghìn tỷ đô la$2.94 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 3,42 nghìn tỷ$3.42 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 7,0% 7.0%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 43,518 $43,518

Pháp có GDP lớn thứ bảy trên thế giới. Du lịch là một ngành công nghiệp quan trọng và Pháp nhận được nhiều du khách nhất của bất kỳ quốc gia nào mỗi năm.

Pháp là một nền kinh tế hỗn hợp có nhiều doanh nghiệp tư nhân và bán riêng trong một loạt các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn sự tham gia của chính phủ nặng nề trong một số lĩnh vực quan trọng nhất định, chẳng hạn như sản xuất điện và phòng thủ.

Chính phủ Pháp cam kết can thiệp kinh tế có lợi cho sự bình đẳng xã hội cũng tạo ra một số thách thức cho nền kinh tế, chẳng hạn như một thị trường lao động cứng nhắc với tỷ lệ thất nghiệp cao và một khoản nợ công lớn so với các nền kinh tế tiên tiến khác.

8. Ý

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 2,10 nghìn tỷ$2.10 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 2,71 nghìn tỷ$2.71 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 6,6% 6.6%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 35,551$35,551

GDP lớn thứ tám thế giới thuộc về Ý. Đây cũng là nền kinh tế lớn thứ ba của Eurozone.

Nền kinh tế Ý và mức độ phát triển khác nhau đáng chú ý theo khu vực, với một nền kinh tế công nghiệp phát triển hơn ở miền Bắc và các khu vực phía nam kém phát triển. Ý phải đối mặt với sự tăng trưởng kinh tế chậm chạp do một khoản nợ công rất cao, một hệ thống tòa án không hiệu quả, một lĩnh vực ngân hàng yếu, một thị trường lao động không hiệu quả với thất nghiệp thanh niên cao mãn tính và nền kinh tế ngầm lớn.

9. Canada

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,99 nghìn tỷ đô la $1.99 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,99 nghìn tỷ$1.99 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 4,6% 4.6%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 52,051$52,051

Canada là nền kinh tế lớn thứ chín thế giới. Canada có một lĩnh vực khai thác năng lượng phát triển tốt, với trữ lượng dầu đã được chứng minh lớn thứ ba thế giới. Canada cũng có các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ ấn tượng, chủ yếu ở các khu vực thành thị gần biên giới Hoa Kỳ.

Mối quan hệ thương mại tự do của Canada với Hoa Kỳ có nghĩa là ba phần tư xuất khẩu của Canada hướng đến thị trường Hoa Kỳ mỗi năm. Canada, mối quan hệ chặt chẽ với Hoa Kỳ có nghĩa là nó đã phát triển phần lớn song song với nền kinh tế lớn nhất thế giới.

10. Hàn Quốc

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 1,80 nghìn tỷ $1.80 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 2,43 nghìn tỷ $2.43 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 4.0% 4.0%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 34,757$34,757

Làm tròn 10 nền kinh tế hàng đầu trên thế giới của GDP là Hàn Quốc.

Nền kinh tế Hàn Quốc là một câu chuyện thành công của thế kỷ 20 ngày nay được thành lập vững chắc như một nền kinh tế công nghiệp tiên tiến. Được biết đến với chiến lược tăng trưởng dẫn đầu xuất khẩu và sự thống trị của chaebols (các tập đoàn kinh doanh lớn), Hàn Quốc trong những thập kỷ gần đây đã xây dựng một mạng lưới các hiệp định thương mại tự do bao gồm 58 quốc gia chiếm hơn ba phần tư GDP thế giới. Đây là một nhà sản xuất và xuất khẩu chính của thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông và xe cơ giới.

Tuy nhiên, với tiến trình này, Hàn Quốc cũng phải đối mặt với một số thách thức tương tự mà nhiều nền kinh tế tiên tiến khác đang đối phó, bao gồm tăng trưởng chậm hơn và lực lượng lao động già.

11. Nga

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,78 nghìn tỷ đô la $1.78 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 4,78 nghìn tỷ $4.78 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 4,8%4.8%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 12,172$12,172

Nga là nền kinh tế lớn thứ 11 thế giới.

Nga đã tiến tới một nền kinh tế dựa trên thị trường hơn trong 30 năm kể từ khi Liên Xô sụp đổ, nhưng quyền sở hữu của chính phủ và can thiệp vào kinh doanh vẫn còn phổ biến. Là một nhà xuất khẩu dầu khí hàng đầu, cũng như các khoáng sản và kim loại khác, nền kinh tế Nga rất nhạy cảm với sự thay đổi giá cả hàng hóa thế giới.

Năm 2022, Nga đã phát động một cuộc xâm lược chống lại người hàng xóm của mình, Ukraine. Do hành động của mình, đất nước đã bị tấn công bởi nhiều lệnh trừng phạt và các hình phạt kinh tế khác, dự kiến ​​sẽ làm tổn thương rất nhiều nền kinh tế của nó vào năm 2022 và hơn thế nữa.

12. Brazil

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,61 nghìn tỷ đô la $1.61 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 3,44 nghìn tỷ $3.44 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 4,6% 4.6%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 7.518 $7,518

Brazil là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới và lớn nhất ở Nam Mỹ. Nền kinh tế đa dạng Brazil điều hành gam từ các ngành công nghiệp nặng, như máy bay và sản xuất ô tô, để khai thác tài nguyên khoáng sản và năng lượng. Nó cũng có một ngành nông nghiệp lớn làm cho nó trở thành một nhà xuất khẩu cà phê và đậu nành lớn.

Brazil nổi lên từ một cuộc suy thoái nghiêm trọng vào năm 2017 và bị một loạt các vụ bê bối tham nhũng cấp cao trên đường đi. Trước những sự kiện này, Brazil đã thiết lập một loạt các cải cách kinh tế lớn nhằm kiềm chế chi tiêu công cộng và nợ nần, đầu tư vào cơ sở hạ tầng năng lượng, thấp hơn các rào cản đối với đầu tư nước ngoài và cải thiện điều kiện thị trường lao động.

13. Úc

  • 2021 GDP danh nghĩa ở Hoa Kỳ hiện tại: $ 1,54 nghìn tỷ $1.54 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,44 nghìn tỷ $1.44 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 1,5%1.5%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 59,934 $59,934

Úc là nền kinh tế lớn thứ 13 trên thế giới

Úc kết hợp một nền kinh tế trong nước tương đối cởi mở với một mạng lưới các hiệp định thương mại tự do rộng lớn với các đối tác thương mại trên khắp châu Á-Thái Bình Dương. Điều này hoạt động để lợi thế của các ngành công nghiệp xuất khẩu nông nghiệp và tài nguyên nông nghiệp phong phú của Úc; Tuy nhiên, nó cũng đã khiến Úc dễ bị thay đổi trong nhu cầu hàng hóa thế giới và giá cả năng lượng (than và khí đốt tự nhiên), kim loại (quặng sắt và vàng), và các sản phẩm nông nghiệp (các sản phẩm thịt bò và cừu).

14. Tây Ban Nha

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,28 nghìn tỷ đô la $1.28 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,79 nghìn tỷ $1.79 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 5,1% 5.1%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 27,056 $27,056

GDP của Tây Ban Nha làm cho nó trở thành nền kinh tế lớn thứ 14 trên thế giới.

Nền kinh tế Tây Ban Nha đã phải chịu đựng nghiêm trọng trong cuộc Đại suy thoái, với tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt trên 25% và nợ quốc gia đang gia tăng mặc dù đã cố gắng khắc khổ tài chính. Nó đã phục hồi trong những năm gần đây khi lạm phát và chi phí lao động kiểm duyệt đã khuyến khích đầu tư nước ngoài và tăng khả năng cạnh tranh của xuất khẩu Tây Ban Nha, bao gồm máy móc và thực phẩm sản xuất. Tuy nhiên, sự bất ổn chính trị đã cản trở khả năng của chính phủ để duy trì các cải cách kinh tế hơn nữa.

15. Mexico

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,29 nghìn tỷ đô la $1.29 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 2,61 nghìn tỷ $2.61 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 4,8% 4.8%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 9,926 $9,926

Mexico là nền kinh tế lớn thứ 15 trên thế giới.

Trong ba thập kỷ qua, Mexico đã nổi lên như một nền kinh tế sản xuất theo một loạt các hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ, Canada và 44 quốc gia khác. Nhiều nhà sản xuất chính của Hoa Kỳ đã tích hợp chuỗi cung ứng với các đối tác hoặc hoạt động ở Mexico. Mexico hỗ trợ nhiều loại xuất khẩu khác nhau, bao gồm điện tử tiêu dùng, phương tiện và các bộ phận tự động, cũng như dầu mỏ và nông nghiệp.

Thương mại ma túy quốc tế tạo thành một thách thức đang diễn ra đối với sự phát triển của Mexico, đóng góp trực tiếp vào bạo lực và tham nhũng trong nước. Các tổ chức pháp lý yếu đã gây khó khăn cho việc điều chỉnh và tích hợp nền kinh tế không chính thức lớn sử dụng hơn một nửa lực lượng lao động Mexico Mexico.

16. Indonesia

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,19 nghìn tỷ đô la $1.19 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 3,57 nghìn tỷ $3.57 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 3,7% 3.7%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 4,291$4,291

Indonesia là nền kinh tế lớn thứ 16 thế giới.

Nền kinh tế Indonesia là nền kinh tế lớn nhất ở Đông Nam Á và chủ yếu dựa trên các ngành công nghiệp xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu chính bao gồm các sản phẩm than và dầu mỏ, ngoài các mặt hàng nông nghiệp phù hợp cho sử dụng công nghiệp, như cao su và dầu cọ. Thâm hụt ngân sách của Indonesia cho năm 2023 được nhắm mục tiêu ở mức 2,81% đến 2,95% GDP; Tuy nhiên, bất bình đẳng khu vực, thiếu cơ sở hạ tầng và tham nhũng của chính phủ vẫn là vấn đề đối với nền kinh tế đang tăng của Indonesia.

17. Hà Lan

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: 1,03 nghìn tỷ đô la $1.03 trillion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,12 nghìn tỷ $1.12 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 5,0% 5.0%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 58,061 $58,061

Hà Lan là nền kinh tế lớn thứ 17 trên thế giới.

Hà Lan là một trung tâm giao thông thương mại lớn, với một số sản xuất công nghiệp cũng như khai thác và chế biến dầu mỏ. Nó có một ngành nông nghiệp phát triển cao và là nhà xuất khẩu nông nghiệp lớn thứ hai trên thế giới. Hà Lan có một lĩnh vực dịch vụ tài chính lớn, với tài sản gấp bốn lần GDP của Hà Lan.

18. Ả Rập Saudi

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 833,5 tỷ $833.5 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,75 nghìn tỷ $1.75 trillion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 3,2% 3.2%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 23,585$23,585

Ả Rập Saudi là nền kinh tế lớn thứ 18 trên thế giới.

Nền kinh tế Saudi dựa trên dầu mỏ và là nhà xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới. Chính phủ Saudi sở hữu và điều hành phần lớn ngành công nghiệp lớn của đất nước thông qua công ty dầu mỏ của mình, Aramco; Tuy nhiên, với những lo ngại về môi trường toàn cầu thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng trong việc phát triển các nguồn năng lượng nhiên liệu phi hóa thạch, Saudis đang tìm cách đa dạng hóa nền kinh tế của họ bằng cách khuyến khích đầu tư tư nhân hơn vào chăm sóc sức khỏe và các ngành dịch vụ khác.

Chính phủ Saudi cũng đã bắt đầu ít nhất một phần tư nhân hóa Aramco, liệt kê công ty trên Sở giao dịch chứng khoán Saudi thông qua việc chào bán công khai ban đầu (IPO) vào tháng 12 năm 2019.

19. Thổ Nhĩ Kỳ

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 815,27 tỷ $815.27 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 2,60 nghìn tỷ $2.60 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 11,0% 11.0%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 9,586 $9,586

Thổ Nhĩ Kỳ là nền kinh tế lớn thứ 19 trên thế giới.

Thổ Nhĩ Kỳ có một nền kinh tế chủ yếu mở, với các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ lớn. Các ngành công nghiệp chính bao gồm điện tử, hóa dầu và sản xuất ô tô. Sự hỗn loạn chính trị và sự tham gia vào các cuộc xung đột vũ trang khu vực đã dẫn đến một số bất ổn thị trường tài chính và tiền tệ và sự không chắc chắn về tương lai kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm gần đây.

20. Thụy Sĩ

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 812,90 tỷ $812.90 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 672,54 tỷ $672.54 billion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 3,7% 3.7%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 93,457$93,457

Quốc gia Alpine của Thụy Sĩ là nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới.

Thụy Sĩ có một lĩnh vực dịch vụ lớn, bao gồm các dịch vụ tài chính và một lĩnh vực sản xuất công nghệ cao được phục vụ bởi một lực lượng lao động có tay nghề cao. Các thể chế pháp lý, chính trị và kinh tế chất lượng cao và cơ sở hạ tầng vật lý vững chắc tạo tiền đề cho một nền kinh tế sản xuất với một trong những GDP bình quân đầu người cao nhất trên thế giới.

21. Ba Lan

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 674,05 tỷ $674.05 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,42 nghìn tỷ $1.42 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 5,7%5.7%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 17,840$17,840

Ba Lan là nền kinh tế lớn thứ 21 trên thế giới. Ngành công nghiệp nặng, bao gồm sản xuất sắt và thép, sản xuất máy móc, đóng tàu và khai thác than, là một phần quan trọng của nền kinh tế Ba Lan.

Các chính sách kinh tế vĩ mô thân thiện với kinh doanh của Ba Lan, cho phép đây là quốc gia EU duy nhất tránh suy thoái sau hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, các cấu trúc pháp lý và quy định không hiệu quả và dân số già là những thách thức đối với sự tăng trưởng liên tục của Ba Lan trong tương lai.

22. Thụy Điển

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 627,43 tỷ $627.43 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 617,90 tỷ $617.90 billion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 4,8% 4.8%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 60,239 $60,239

Thụy Điển là nền kinh tế lớn thứ 22 trên thế giới. Thụy Điển là một nền kinh tế cạnh tranh, với mức sống cao và sự kết hợp của doanh nghiệp tự do bên cạnh một nhà nước phúc lợi xã hội hào phóng. Nền kinh tế sản xuất Thụy Điển dựa vào xuất khẩu của nước ngoài, bao gồm máy móc, xe cơ giới và viễn thông.

Thụy Điển đã thực hiện một số lượng lớn người nhập cư mới và do đó phải đối mặt với một thách thức ngắn hạn đến trung hạn với việc tích hợp họ vào xã hội Thụy Điển và thị trường lao động của nó.

23. Bỉ

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 599,88 tỷ $599.88 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 682,88 tỷ $682.88 billion
  • Tăng trưởng 2021 GDP: 6,2%6.2%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 51,767 $51,767

Bỉ là nền kinh tế thế giới lớn thứ 23. Bỉ là một trung tâm thương mại và vận tải có nền kinh tế đa dạng với sự kết hợp giữa các dịch vụ, sản xuất và ngành công nghệ cao.

Do sự tích hợp sâu sắc với phần còn lại của nền kinh tế châu Âu, Bỉ rất nhạy cảm với sự thay đổi trong hiệu quả kinh tế chung của các nước láng giềng. Bỉ phải đối mặt với một gánh nặng nợ công cao so với GDP của nó, điều này có thể tạo thành một trở ngại cho sự tăng trưởng.

24. Thái Lan

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 505,98 tỷ $505.98 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 1,34 nghìn tỷ $1.34 trillion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 1,6% 1.6%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 7,233 $7,233

Thái Lan là nền kinh tế lớn thứ 24 trên thế giới.

Nền kinh tế Thái Lan được hưởng cơ sở hạ tầng tương đối cao, ngoài các chính sách ủng hộ không có doanh thu và ủng hộ đầu tư. Thái Lan phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, chiếm khoảng hai phần ba GDP của nó. Xuất khẩu chính của nó bao gồm điện tử, các sản phẩm nông nghiệp, xe cơ giới và các bộ phận, và các sản phẩm thực phẩm. Thái Lan cũng có một ngành du lịch quốc tế đáng kể. Ngành nông nghiệp của nó chiếm khoảng 10% nền kinh tế nhưng sử dụng khoảng 30% công nhân của mình.

25. Ireland

  • 2021 GDP danh nghĩa bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 498,56 tỷ$498.56 billion
  • 2021 PPP GDP điều chỉnh bằng đô la quốc tế hiện tại: & NBSP; $ 535,28 tỷ $535.28 billion
  • 2021 GDP Tăng trưởng: 13,5% 13.5%
  • 2021 GDP danh nghĩa bình quân đầu người & nbsp; bằng đô la Mỹ hiện tại: $ 99,152 $99,152

Cuối cùng nhưng chắc chắn không kém phần quan trọng là Ireland, nền kinh tế thế giới lớn thứ 25.

Một thành phần mạnh mẽ của nền kinh tế Ireland là lĩnh vực xuất khẩu từ các tập đoàn đa quốc gia nước ngoài. Ireland có thuế doanh nghiệp thấp là 12,5% và một nhóm công nhân công nghệ cao, khiến nó trở thành một nơi hấp dẫn cho các công ty nước ngoài thành lập cửa hàng và hấp dẫn đầu tư kinh doanh. Do áp lực quốc tế, Ireland sẽ thực hiện luật thuế nghiêm ngặt hơn. Nền kinh tế của nó được hỗ trợ bởi một lĩnh vực xuất khẩu mạnh mẽ và tăng trưởng công việc.

Làm thế nào để bạn tính toán GDP?

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được tính là tiêu thụ (chi tiêu tiêu dùng) + chi tiêu của chính phủ + đầu tư (chi tiêu kinh doanh) + xuất khẩu ròng (xuất khẩu - trừ nhập khẩu).

5 nền kinh tế lớn nhất là gì?

Năm nền kinh tế lớn nhất trên thế giới là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức và Hoa Kỳ, được đo bằng GDP.

Quốc gia nào có nền kinh tế mạnh nhất?

Hoa Kỳ có nền kinh tế mạnh nhất với GDP lớn nhất thế giới ở mức 20,95 nghìn tỷ đô la.

Nền kinh tế lớn nhất thế giới là gì?

20 nền kinh tế lớn nhất trên thế giới của GDP.

Ai có nền kinh tế số 1 thế giới?

1. Hoa Kỳ.Hoa Kỳ có một nền kinh tế tương đối cởi mở, tạo điều kiện đầu tư kinh doanh linh hoạt và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước này.Đó là sức mạnh địa chính trị thống trị của thế giới và có thể duy trì một khoản nợ quốc gia bên ngoài lớn với tư cách là nhà sản xuất tiền tệ dự trữ chính của thế giới.United States. The United States has a relatively open economy, facilitating flexible business investment and foreign direct investment in the country. It is the world's dominant geopolitical power and is able to maintain a large external national debt as the producer of the world's primary reserve currency.

Quốc gia nào có GDP 2022 cao nhất?

Điều này dựa trên dữ liệu gần đây nhất có sẵn từ Ngân hàng Thế giới ...
Hoa Kỳ: 20,89 nghìn tỷ đô la ..
Trung Quốc: 14,72 nghìn tỷ đô la ..
Nhật Bản: 5,06 nghìn tỷ đô la ..
Đức: 3,85 nghìn tỷ đô la ..
Vương quốc Anh: 2,67 nghìn tỷ đô la ..
Ấn Độ: 2,66 nghìn tỷ đô la ..
Pháp: 2,63 nghìn tỷ đô la ..
Ý: 1,89 nghìn tỷ đô la ..

Quốc gia nào sẽ giàu có vào năm 2030?

Từ tốt đến tuyệt vời.