Bài tập bài 10 môn địa lý 11

Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 11 Bài 10​ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Địa lý 11, giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.

  • Bài tập 1 trang 90 SGK Địa lý 11 Dựa vào hình 10.1. Nêu đặc điểm địa hình của miền Đông và miền Tây Trung Quốc.
  • Bài tập 2 trang 90 SGK Địa lý 11 Phân tích những thuận lợi và khó khăn của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc.
  • Bài tập 3 trang 90 SGK Địa lý 11 Dựa vào hình 10.1 và hình 10.4 SGK, nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư Trung Quốc.
  • Bài tập 4 trang 90 SGK Địa lý 11 Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc như thế nào?
  • Bài tập 1 trang 95 SGK Địa lý 11 Dựa vào số liệu trong bài, chứng minh kết quả hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những nguyên nhân đưa đến kết quả đó.
  • Bài tập 2 trang 95 SGK Địa lý 11 Dựa vào hình 10.8 SGK, nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp Trung Quốc.
  • Bài tập 3 trang 95 SGK Địa lý 11 Vì sao sản xuất nông nghiệp lại tập trung chủ yếu ở miền Đông?
  • Giải bài tập 1 trang 64 SBT Địa lí 11 Đặc điểm lãnh thổ nào dưới đây không đúng với Trung Quốc?
  • Có diện tích lớn thứ tư trên thế giới.
  • Giáp 14 nước. Biên giới với các nước chủ yếu là đồng bằng, qua lại dễ dàng.
  • Phần phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương.
  • Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biến dài, gần các nước và khu vực có hoạt động kinh tế sôi động (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á).
  • Giải bài tập 2 trang 65 SBT Địa lí 11 Nối các ô bên phải với ô bên trái sao cho phù hợp.
    Bài tập bài 10 môn địa lý 11
  • Giải bài tập 3 trang 65 SBT Địa lí 11 Dựa vào bảng số liệu và hình dưới đây, hãy rút ra các nhận xét về sự biến động dân số của Trung Quốc TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA TRUNG QUỐC Năm Tỉ suất sinh (o/oo) Tỉ suất tử (o/oo) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1970 33 15 1,8 1990 18 7 1,1 2005 12 6 0,6
    Bài tập bài 10 môn địa lý 11
  • Về sự gia tăng dân số
  • Về sự biến động dân số thành thị và dân số nông thôn
  • Giải bài tập 4 trang 66 SBT Địa lí 11 Dựa vào hình dưới đây, nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị ở Trung Quốc. Giải thích. .png)
  • Nhận xét
  • Giải thích
  • Giải bài tập 1 trang 67 SBT Địa lí 11 Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị: %) Năm Khu vực 1985 1995 2004 2014 Khu vực I 28,4 20,5 14,5 9,2 Khu vực II 40,3 48,8 50,9 42,7 Khu vực III 31,3 30,7 34,6 48,1 Nhận định nào dưới đây đúng với bảng số liệu trên?
  • Khu vực I có tỉ trọng không ngừng giảm, khu vực III có tỉ trọng không ngừng tăng.
  • Khu vực I có tỉ trọng lớn nhất và không ngừng giảm.
  • Khu vực II có tỉ trọng lớn nhất và không ngừng tăng.
  • Khu vực III có tỉ trọng nhỏ nhất và không ngừng tăng.
  • Giải bài tập 2 trang 68 SBT Địa lí 11 Cho biểu đồ sau: Dựa vào biểu đồ cho biết nhận định nào dưới đây đúng.
  • GDP của Trung Quốc tăng qua các năm.
  • GDP của Trung Quốc tăng giảm không đều qua các năm.
  • GDP của Trung Quốc tăng qua các giai đoạn, trong đó giai đoạn 2010 – 2014 tăng chậm nhất.
  • GDP của Trung Quốc tăng qua các giai đoạn, trong đó giai đoạn 1995 – 2000 tăng nhanh nhất.
  • Giải bài tập 3 trang 68 SBT Địa lí 11 Từ năm 1994, Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới với nội dung chủ yếu là
  • ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ.
  • phát triển các ngành công nghiệp nặng truyền thống.
  • tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.
  • phát triển rộng rãi công nghiệp ở địa bàn nông thôn.
  • Giải bài tập 4 trang 69 SBT Địa lí 11 Dựa vào hình dưới đây.
    Bài tập bài 10 môn địa lý 11
  • Điền nội dung thích hợp vào bảng Tên trung tâm Các ngành công nghiệp của trung tâm
  • Nhận xét chung về sự phân bố sản xuất công nghiệp và giải thích
  • Giải bài tập 5 trang 70 SBT Địa lí 11 Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp Trung Quốc là
  • tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn.
  • thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài.
  • chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.
  • tăng cường hiện đại hoá trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao.
  • Giải bài tập 6 trang 70 SBT Địa lí 11 Dựa vào hình dưới đây, nhận xét và giải thích sự khác nhau về phân bố sản xuất nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc.
    Bài tập bài 10 môn địa lý 11
  • Giải bài tập 1 trang 71 SBT Địa lí 11 Thay đổi trong giá trị GDP. Cho bảng số liệu sau: GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI (Đơn vị: tỉ USD) 1985 1995 2014 Trung Quốc 239,0 697,6 10701,2 Thế giới 12360,0 29357,4 78037,1
  • Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới, rồi điền vào bảng sau: (Đơn vị : %) 1985 1995 2004 Trung Quốc Thế giới 100,0 100,0 100,0
  • Nhận xét
  • Giải bài tập 2 trang 72 SBT Địa lí 11 Thay đổi trong sản lượng nông nghiệp Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA TRUNG QUỐC (Đơn vị: Triệu tấn)
  • Các nông sản có sản lượng tăng nhanh
  • Các nông sản có sản lượng xếp hạng cao trên thế giới
  • Kết luận chung về tình hình sản xuất một số nông sản của Trung Quốc
  • Giải bài tập 3 trang 73 SBT Địa lí 11 Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC (Đơn vị: %)
  • Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc.
  • Nhận xét
  • Bài tập 1 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 11 Quan sát lược đồ Địa hình và khoáng sản Trung Quốc, em hãy: - Nêu tên các nước tiếp giáp với CHND Trung Hoa. - Điền vào chỗ chấm (…) trên lược đồ tên các sông Hoàng Hà, Trường Giang; các đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Đông Bắc; sơn nguyên Tây Tạng, bồn địa Tarim; đảo Đài Loan. - Nhận xét về sự phân bố những khoáng sản chính ở Trung Quốc:
  • Bài tập 2 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 11 Dựa vào lược đồ và kiến thức trong SGK, em hãy trình bày đặc điểm của địa hình miền Đông và miền Tây Trung Quốc.
  • Bài tập 3 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 11 Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc?

Bài tập 4 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 11

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ so sánh về “Tổng sản lượng công nghiệp và xây dựng của Trung Quốc với Nhật Bản, Anh và Ấn Độ” và nhận xét: