Bài tập hóa đại cương vô cơ quy nhơn

  1. Khó cháy, khá bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra chậm, không hoàn toàn và theo một hướng nhất định.
  1. Dễ cháy, kém bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra chậm, không hoàn toàn và theo nhiều hướng.
  1. Khó cháy, khá bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra nhanh, hoàn toàn và theo một hướng nhất định.

Câu 2 Đặc điểm chung về tính chất vật lý của hợp chất hữu cơ là:

  1. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, ít tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
  1. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, tan nhiều trong nước và ít trong dung môi hữu cơ.
  1. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước và ít tan trong dung môi hữu cơ.
  1. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, ít tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Câu 3 Đặc điểm chung về cấu tạo của hợp chất hữu cơ là:

  1. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon
  1. Tất cả các hợp chất của carbon đều là hợp chất hữu cơ
  1. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon và hydro
  1. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon ngoài ra còn có thêm các nguyên tố khác như hydro, heli,...

Câu 4 Tổ hợp một orbital s và một orbital p sẽ tạo thành:

  1. Hai orbital lai hóa sp
  1. Hai orbital lai hóa sp 2
  1. Ba orbital lai hóa sp 2
  1. Một orbital lai hóa sp

Câu 5

Sự tổ hợp một orbital s với hai orbital p (p x , p y ) sẽ tạo thành ba orbital lai hóa:

  1. sp 3
  1. sp 2
  1. sp
  1. sp, sp 2, sp 3

Câu 6 Nhận định nào sau đây là đúng:

  1. Liên kết σ kém bền vững và dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng
  1. Liên kết π bền vững hơn liên kết σ
  1. Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết không thể quay tự do quanh trục liên kết
  1. Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết có thể quay tự do quanh trục liên kết.

Câu 7 Sự tạo thành liên kết  giữa C=C do sự xen phủ của:

  1. Orbital s và orbital p
  1. Orbital s và orbital lai hóa sp 2
  1. Orbital p y hoặc p z của 2 nguyên tử carbon xen phủ với nhau
  1. Orbital p y và orbital lai hóa sp 2 xen phủ với nhau

Câu 8 Orbital phân tử được tạo thành do sự xen phủ của các orbital nguyên tử. Các orbital nguyên tử phải thỏa mãn các điều kiện là:

  1. Năng lượng của chúng gần nhau.
  1. Sự xen phủ của các orbital nguyên tử phải lớn nhất.
  1. Chúng phải có cùng một kiểu đối xứng đối với trục nối hai hạt nhân nguyên tử.
  1. Phải hội đủ tất cả ba yếu tố.

Câu 9 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về liên kết hydro

  1. Liên kết hydro nội phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro liên phân tử không có ảnh hưởng này.
  1. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh hưởng này.
  1. Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh hưởng này.
  1. Liên kết hydro nội phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro liên phân tử không có ảnh hưởng này.

Câu 10 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về liên kết hydro

  1. Liên kết hydro liên phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong nước còn liên kết hydro nội phân tử của chất tan làm giảm độ tan trong nước.
  1. Liên kết hydro nội phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong nước còn liên kết hydro liên phân tử làm giảm độ tan trong nước.
  1. Liên kết hydro liên phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong dung môi không phân cực còn liên kết hydro nội phân tử của chất tan làm giảm độ tan trong dung môi không phân cực.
  1. Liên kết hydro liên phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong dung môi không phân cực còn liên kết hydro nội phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong nước.

Câu 11

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất có liên kết hydro nội phân tử:

  1. Dễ tan trong nước.
  1. Kém bền.
  1. Không bị lôi cuốn bởi hơi nước.
  1. Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất có liên kết hydro liên phân tử.

Câu 12 Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là:

  1. Liên kết ion
  1. Liên kết hydro
  1. Liên kết phối trí
  1. Liên kết cộng hóa trị
  1. Là sư ̣liên hợp σ–π giữa các orbital σ của các liên kết C–H trong nhóm alkyl và orbital π của liên kết bội
  1. Là sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ điện tử trong các liên kết σ
  1. Là sự tương tác giữa các orbital s và p với nhau trong hệ liên hợp

Câu 21 Đặc điểm nào sau đây là của hiệu ứng liên hợp

  1. Tắt nhanh khi mạch carbon tăng lên mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp
  1. Hiệu ứng liên hợp chỉ xuất hiện ở các hợp chất không no
  1. Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp không thể xảy ra trong hệ thống phẳng
  1. Điều kiện để có liên hợp là trục của các orbital π và p phải vuông góc với nhau

Câu 22 Đặc điểm nào sau đây là của hiệu ứng liên hợp

  1. Tắt nhanh khi mạch carbon tăng lên mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp
  1. Hiệu ứng liên hợp chỉ xuất hiện ở các hợp chất no
  1. Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp chỉ xảy ra trong hệ thống phẳng
  1. Điều kiện để có liên hợp là trục của các orbital π và p phải vuông góc với nhau

Câu 23 Đặc điểm nào sau đây là của hiệu ứng liên hợp

  1. Tắt nhanh khi mạch carbon tăng lên mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp
  1. Hiệu ứng liên hợp chỉ xuất hiện ở các hợp chất no
  1. Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp không thể xảy ra trong hệ thống phẳng
  1. Điều kiện để có liên hợp là trục của các orbital π và p phải song song với nhau

Câu 24 Khi thay thế gốc R bằng gốc hydrocarbon nào sau đây thì tốc độ phản ứng sau là lớn nhất:

A) -C 2 H 5

B) -CH(CH 3 ) 2

C) -C(CH 3 ) 3

D) -CH 3

Câu 25 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng liên hợp

  1. + C
  1. - C
  1. + I
  1. - I

Câu 26 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng cảm ứng

  1. + C
  1. - C

C) + I

D) - I

Câu 27 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm hút e theo hiệu ứng cảm ứng

  1. + C
  1. - C
  1. + I
  1. - I

Câu 28 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng siêu liên hợp

  1. + C
  1. - C
  1. + I
  1. + H

Câu 29 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng – C

  1. Thường là những nhóm nguyên tử không no, chứa nguyên tố có độ âm điện lớn
  1. Thường là những nguyên tử mang cặp điện tử p tự do
  1. Thường là những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử no
  1. Thường là những nhóm alkyl

Câu 30 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng + C

  1. Thường là những nhóm nguyên tử không no, chứa liên kết
  1. Thường là những nguyên tử mang cặp điện tử p tự do
  1. Thường là những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử no
  1. Thường là những nhóm alkyl

Câu 31 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng + I

  1. Thường là những nhóm nguyên tử không no, chứa liên kết
  1. Thường là những nguyên tử mang cặp điện tử p tự do
  1. Thường là những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử no
  1. Thường là những nhóm alkyl

Câu 32 Hiệu ứng cảm ứng + I thường xảy ra trong các hợp chất nào?

  1. Các hợp chất có nhóm alkyl.
  1. Các hợp chất có nhóm mang điện tích âm.
  1. Các hợp chất co ́nhóm alkyl và mang điện tích âm.
  1. Tất cả đều đúng

Câu 33 Hiệu ứng cảm ứng - I có trong hợp chất nào?

  1. Hợp chất có nhóm không no.
  1. Hợp chất có nhóm mang điện tích dương.
  1. Hợp chất có những nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
  1. Tất cả đều đúng

Câu 34 Lực acid của một hợp chất hữu cơ giảm khi có:

  1. Hiệu ứng + I tăng.
  1. Hiệu ứng - I tăng.

C)

D)

Câu 4 Dạng hình học của phân tử amoniac là:

  1. Hình tứ giác
  1. Hình tứ diện
  1. Hình chóp đáy tứ diện
  1. Đường thẳng

Câu 5 Dạng hình học của phân tử acetilen là:

  1. Hình tứ giác
  1. Hình tứ diện
  1. Hình chóp đáy tứ diện
  1. Đường thẳng

Câu 6 Dạng hình học của phân tử methan là:

  1. Hình tam giác
  1. Hình tứ diện
  1. Hình chóp đáy tứ diện
  1. Đường thẳng

Câu 7

Có bao nhiêu nguyên tử carbon lai hóa sp 2 trong phân tử aspirin:

A) 10

B) 8

C) 6

D) 4

Đáp án B

Câu 8

Có bao nhiêu nguyên tử carbon lai hóa sp 3 trong phân tử ampicillin:

A) 6

B) 7

C) 8

D) 9

Câu 9

Có bao nhiêu nguyên tử carbon lai hóa sp 2 trong phân tử ampicillin:

A) 6

B) 7

C) 8

D) 9

Câu 10

Có bao nhiêu nguyên tử lai hóa sp 3 trong phân tử nicotin:

A) 4

B) 5

C) 6

D) 7

Câu 11 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về liên kết

  1. Có thể được tạo thành giữa orbital s và orbital p
  1. Liên kết σ bền vững hơn liên kết π
  1. Có thể được tạo thành giữa orbital p và orbital p
  1. Sư ̣xen phủ nằm ở hai bên trục nối hạt nhân liên kết được gọi là liên kết σ

Câu 12 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về liên kết π

  1. Có thể được tạo thành giữa orbital s và orbital p
  1. Liên kết π bền vững hơn liên kết σ
  1. Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết π có thể quay tự do quanh trục liên kết
  1. Sư ̣xen phủ nằm ở hai bên trục nối hạt nhân liên kết được gọi là liên kết π

Câu 13 Trong phân tử vinylacetylen CH 2 =CH-CCH nguyên tử carbon có các trạng thái lai hóa là:

  1. sp 3 và sp
  1. sp 3 và sp 2
  1. sp 2 và sp
  1. sp 2

Câu 14 Dãy chất nào sau đây có liên kết hydro

  1. CH 4 , CH 3 OH, CH 3 Cl
  1. CH 3 NH 2 , CH 3 OH, CH 3 Cl
  1. CH 3 NH 2 , CH 3 OH, CH 3 COOH
  1. CH 3 NH 2 , CH 3 Cl, CH 3 COOH

Câu 15 Dãy chất nào sau đây có liên kết hydro

  1. C 2 H 4 , CH 3 OH, CH 3 Cl
  1. CH 3 CH 3 , CH 3 OH, CH 3 Cl
  1. CH 3 OCH 3 , CH 3 OH, CH 3 COOH
  1. CH 3 NH 2 , CH 3 OH, HCOOH

Câu 16 Dãy chất nào sau đây có liên kết hydro

  1. C 6 H 5 OH, CH 3 OH, CH 3 NHCH 3
  1. Bán kính nguyên tử
  1. Độ âm điện
  1. Năng lượng ion hóa

Câu 23 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc bát tử

  1. Tất cả các phân tử đều tuân theo quy tắc bát tử
  1. Chỉ có electron hóa trị mới cần thõa mãn quy tắc bát tử
  1. Muốn thõa mãn quy tắc tất cả các nguyên tử phải đạt 8 electron lớp ngoài cùng
  1. Quy tắc bát tử chỉ áp dụng trong liên kết cộng hóa trị

Câu 24 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về lai hóa sp 3

  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đơn và góc lai hóa là 109 0 28’
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đôi và góc lai hóa là 109 0 28’
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đôi và góc lai hóa là 120 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đơn và góc lai hóa là 120 0

Câu 25 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về lai hóa sp 2

  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa là 180 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa là 120 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa là 120 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa là 180 0

Câu 26 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về lai hóa sp

  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa là 180 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa là 120 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa là 120 0
  1. Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa là 180 0

Câu 27 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng - I tăng dần là: -I, -Cl, -Br, -F

  1. -I, -Br, -Cl, -F
  1. -F, -Cl, -Br, -I
  1. -I, -Cl, -Br, -F
  1. -F, -Br, -Cl, -I

Câu 28 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng - I giảm dần là: -OR, -NR 2 , -CH 3 , -F

  1. -CH 3 , -NR 2 , -OR, -F
  1. -F, -OR, -NR 2 , -CH 3

I

C) -OR, -F, -CH 3 , -NR 2

D) -NR 2 , -CH 3 , -F, -OR

Câu 29 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng - I giảm dần là:

–C≡CR, –C≡N, –CR=CR 2 , –CR 2 –CR 3

  1. –C≡N, –C≡CR,–CR=CR 2 , –CR 2 –CR 3
  1. –CR 2 –CR 3 ,–CR=CR 2 , –C≡CR, –C≡N
  1. –C≡CR,–CR=CR 2 , –CR 2 –CR 3 , –C≡N
  1. –C≡N, –CR 2 –CR 3 ,–CR=CR 2 , –C≡CR

Câu 30 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng + I tăng dần là:

–CH 3 , –C 2 H 5 , –CH 2 CH 2 CH 3 , –CH(CH 3 ) 2 , –C(CH 3 ) 3

  1. –CH 3 , –C 2 H 5 , –CH 2 CH 2 CH 3 , –CH(CH 3 ) 2 , –C(CH 3 ) 3
  1. –C(CH 3 ) 3 , –CH(CH 3 ) 2 , –CH 2 CH 2 CH 3 , –C 2 H 5 , –CH 3
  1. –CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 , –CH(CH 3 ) 2 , –CH 2 CH 2 CH 3
  1. –C(CH 3 ) 3 , –CH(CH 3 ) 2 , –CH 2 CH 2 CH 3 , –CH 3 , –C 2 H 5

Câu 31 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng + I tăng dần:

–CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 , –Ō

A) –CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 , –Ō

B) –C(CH 3 ) 3 ,–C 2 H 5 , –CH 3 , –Ō

C) – Ō, –CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 ,

D) – Ō, –C(CH 3 ) 3 ,–C 2 H 5 , –CH 3

Câu 32 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng + I tăng dần là: –CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 , – N̅R

  1. –CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 , – N̅R
  1. –C(CH 3 ) 3 ,–C 2 H 5 , –CH 3 , – N̅R
  1. – N̅R, –CH 3 , –C 2 H 5 , –C(CH 3 ) 3 ,
  1. – N̅R, –C(CH 3 ) 3 ,–C 2 H 5 , –CH 3

Câu 33 Hiệu ứng + I sắp xếp theo dãy sau nguyên nhân là do: CH 3 < -CH 2 -CH 3 < -CH(CH 3 ) 2 < -C(CH 3 ) 3

  1. Hiệu ứng + I tăng khi độ phân nhánh tăng.
  1. Do số lượng carbon của gốc alkyl tăng.
  1. Do tất cả nguyên tử carbon đều có lai hóa sp 3.
  1. Vì chúng là những gốc hydrocarbon no.

Câu 34 Cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần hiệu ứng - I trong các dãy chất sau đây là do nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp có hiệu ứng - I lớn hơn nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp 2 và sp 3.

  1. –C≡C-R, –CH=CH 2 , –CH 2 –CR 3

B)

  1. -F > -Cl > -NR 2 > -CH 3
  1. -F > -OR > -NR 2 > CH 3

Câu 35 Cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần hiệu ứng - I trong các dãy sau đây là do nhóm mang điện tích dương (+) có hiệu ứng - I lớn hơn nhóm không mang điện tích là:

B)

C)

D)

Câu 42 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp -

  1. CH 2 =CH-CH=CH 2
  1. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2
  1. CH 2 =CH-Cl
  1. CH 2 =C=CH 2 -CH 3

Câu 43 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp -

  1. CH 2 =CH-Cl

B)

C)

D)

Câu 44 Cho các nhóm thế sau:

(I) -C 2 H 5 ; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH 3 ; (V) -CF 3 ; (VI) -NO 2 Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo hiệu ứng + I là:

  1. III

B) III, IV

C) I, V

D) I

Câu 45 Cho các nhóm thế sau: (I) -C 2 H 5 ; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH 3 ; (V) -CF 3 ; (VI) -NO 2 Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen chỉ có thể tạo hiệu ứng - I là:

  1. III
  1. V
  1. IV, V
  1. III, V

Câu 46 Cho các nhóm thế sau: (I) -C 2 H 5 ; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH 3 ; (V) -CF 3 ; (VI) -NO 2 Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu ứng - I và + C là:

  1. II, III
  1. IV, V
  1. III, V
  1. III, IV

Câu 47 Cho các nhóm thế sau: (I) -C 2 H 5 ; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH 3 ; (V) -CF 3 ; (VI) -NO 2 Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu ứng - I và - C là:

  1. II, VI

B) II, V

C) II, IV

D) V, VI

Câu 48 Cho các nhóm thế sau:

(I) -CH 3 ; (II) -SO 3 H; (III) -CHO; (IV) -NH 2 ; (V) -CF 3 ; (VI) -Cl Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu ứng + I và + H là:

  1. I, VI
  1. I
  1. VI
  1. I, V

Câu 49 Cho các nhóm thế sau:

(I) -CH 3 ; (II) -SO 3 H; (III) -CHO; (IV) -NH 2 ; (V) -Cl; (VI) -CCl 3 Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen chỉ có thể tạo hiệu ứng - I là:

  1. VI
  1. IV
  1. VI
  1. IV, V

Câu 50 Cho các nhóm thế sau:

(I) -CH 3 ; (II) -SO 3 H; (III) -CHO; (IV) -NH 2 ; (V) -CF 3 ; (VI) -Cl Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu ứng - I và + C là:

  1. IV, VI

B) IV, V

C) III, IV

D) III, VI

Câu 51 Cho các nhóm thế sau: (I) -CH 3 ; (II) -SO 3 H; (III) -CHO; (IV) -NH 2 ; (V) -CF 3 ; (VI) -Cl Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu ứng - I và - C là:

  1. IV, VI
  1. III, V
  1. II, III
  1. II, V

Câu 52 Nhóm -NH 2 trong phân tử anilin có thể gây ra hiệu ứng gì?

  1. + I và + C
  1. + I và - C
  1. - I và - C
  1. - I và + C

Câu 53 Nhóm -SO 3 H trong phân tử acid benzensulfonic có thể gây ra hiệu ứng gì?

  1. + I và + C

D) CH 3 COOH

Câu 60 Chất có lực acid mạnh nhất trong các chất sau là:

  1. CH 3 COOH
  1. ClCH 2 COOH
  1. CF 3 COOH
  1. C 6 H 5 COOH

Câu 61 Hiệu ứng cảm ứng của các nhóm -CH 3 , -COO- , -Br, -NH 3+ được ký hiệu lần lượt là:

  1. + I, - I, + I, + I
  1. + I, + I, - I, - I
  1. - I, - I, + I, + I
  1. - I, + I, - I, + I

Câu 62 Dãy các chất chỉ chứa tác nhân nucleophile là:

  1. CN - , BF 3 , NO 2+, NH 3
  1. I - , BF 3 , H 2 O, PH 3
  1. AlCl 3 , NH 3 , H 2 O, I -
  1. NH 3 , H 2 O, CN - , I -

Mức độ: khó

Câu 1

Dãy sắp xếp nào sau đây có độ dài của liên kết cộng hóa trị tăng dần:

  1. C-F < C-Cl < C-Br < C-I
  1. C-F < C-Br < C-Cl < C-I
  1. C-I < C-Cl < C-Br < C-F
  1. C-Br < C-Cl < C-I < C-F

Câu 2 Sắp xếp độ dài liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử carbon theo trật tự nào sau đây là đúng:

  1. C-C > C=C > CC
  1. CC > C=C > C-C
  1. C-C > CC > C=C
  1. CC > C-C > C=C

Câu 3 Độ dài liên kết  giữa nguyên tử carbon với một nguyên tử khác phụ thuộc vào trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon:

  1. C sp 3 -H > C sp 2 -H > C sp-H
  1. C sp 3 -H < Csp 2 -H < Csp-H
  1. C sp 3 -H > C sp-H > C sp 2 -H
  1. C sp 2 -H > C sp-H > C sp 2 -H

Câu 4

Những chất nào sau đây có thể tạo được liên kết hydro với nước?

A) 1, 4

B) 2, 3

C) 1, 2, 3

D) 1, 2, 3, 4

Câu 5 Khi pha loãng hợp chất có liên kết hydro liên phân tử trong dung môi không phân cực thì:

  1. Liên kết hydro liên phân tử bị cắt đứt hoàn toàn
  1. Liên kết hydro liên phân tử không bị cắt đứt
  1. Liên kết hydro liên phân tử vẫn tồn tại
  1. Liên kết hydro liên phân tử tăng lên

Câu 6 Khi pha loãng hợp chất có liên kết hydro nội phân tử thì:

  1. Liên kết hydro nội phân tử bị cắt đứt hoàn toàn
  1. Liên kết hydro nội phân tử vẫn được bảo toàn
  1. Liên kết hydro nội phân tử bị cắt đứt một phần
  1. Liên kết hydro nội phân tử tăng lên

Câu 7 Tại sao liên kết hydro nội phân tử chỉ xảy ra với cis-cyclopentan- 1,2-diol mà không xảy ra với trans-cyclopentan-1,2-diol

  1. Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis xa nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
  1. Hai nhóm hydroxy ở vị trí trans xa nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
  1. Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử
  1. Hai nhóm hydroxy ở vị trí trans gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội phân tử

Câu 8 Ethylen glycol HOCH 2 -CH 2 OH có cấu dạng che khuất bền hơn cấu dạng đối vì:

  1. Cấu dạng che khuất có liên kết hydro nội phân tử
  1. Cấu dạng che khuất có liên kết hydro liên phân tử
  1. Cấu dạng đối có liên kết hydro nội phân tử
  1. Cấu dạng đối có liên kết hydro liên phân tử

Câu 9 Hợp chất nào sau đây có liên kết C-C ngắn nhất:

  1. CH 3 -CH 2 -CH 3
  1. CH 3 -CH=CH 2
  1. CH 2 =CH-CH=CH 2
  1. CH≡C-C≡CH

Câu 10 Góc liên kết Cl-C-Cl trong tetracloroethen (Cl 2 C=CCl 2 ) và tetracloromethan (CCl 4 ) lần lượt là:

  1. 120 0 và 109 0 28’
  1. 109 0 28’ và 120 0
  1. 90 0 và 109 0 28’
  1. 109 0 28’ và 90 0

Câu 11

Imidazol là hợp chất dị vòng 5 cạnh có 2 dị tố, đây là khung cấu trúc có nhiều trong các hợp chất có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa là: