Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Kính thủy tinh có rất nhiều ưu điểm như: dễ dàng lau chùi, nhìn xuyên qua được và có tính thẩm mỹ cao trong kiến trúc. Tuy nhiên một nhược điểm dễ dàng nhận ra là thủy tinh rất giòn và dễ vỡ. Đây chính là lý do vì sao các nhà nghiên cứu đã xắn tay cho ra đời một loại vật liệu có cái tên rất kêu: Thủy tinh thép.

Thực tế, loại kính thủy tinh mới này có sức bền và chịu lực cao hơn bất cứ loại vật liệu thông dụng nào trong đời sống.

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Kính thủy tinh thép có chứa thành phần kim loại palladium, được cho là có thể “chế ngự” được tính giòn, dễ vỡ của vật liệu thủy tinh thông thường.

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Robert Richie, trưởng nhóm nghiên cứu đến từ Viện Khoa học Công nghệ Mỹ tự hào tuyên bố: “Loại kính mới này còn cứng hơn cả thép. Nó chỉ bị cong vênh nếu phải chịu lực tác động lớn chứ không có chuyện vỡ tan tành”.

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Mẫu thử nghiệm đầu tiên của loại vật liệu mới này mới chỉ dừng lại ở kích thước cực nhỏ, có đường kính 1mm. Sau đó, nhóm nghiên cứu còn thêm cả bạc vào trong hỗn hợp tạo kính, vì thế nó có thể kéo dài được ra thành 6mm mà vẫn đảm bảo chất lượng. Kính thủy tinh thép phải được làm lạnh ngay sau công đoạn cuối cùng để giới hạn kích thước mẫu.

Sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật. Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại

Lời giải chi tiết :

1.

Trong TN 1, ta thấy quả bóng có lực cản nhỏ hơn trọng lực của quả bóng, còn chiếc lá có lực cản lớn hơn rất nhiều so với trọng lực của chiếc lá, nên quả bóng rơi xuống trước chiếc lá

2.

Trong TN 2, hai tờ giấy có khối lượng như nhau, như tờ giấy vo tròn có lực cản không khí ít hơn tờ giấy không vo tròn nên tờ giấy vo tròn rơi xuống trước tờ giấy không vo tròn

3.

Hai viên bi có cùng kích thước nên lực cản không khí so với trọng lực của hai viên bi bằng nhau nên hai viên bi rơi nhanh như nhau.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các thí nghiệm (TN) sau đây sẽ giúp chúng ta kiểm tra dự đoán của mình về sự rơi trong không khí.

TN 1: Thả rơi một quả bóng và một chiếc lá.

TN 2: Thả rơi tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ để nguyên.

TN 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh.

Từ những thí nghiệm trên, rút ra nhận xét về sự rơi trong không khí.

Xem lời giải >>

Bài 2 : Theo em, nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi như thế nào?

Xem lời giải >>

Bài 3 :

Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? Tại sao?

  1. Chiếc lá đang rơi
  1. Hạt bụi chuyển động trong không khí
  1. Quả tạ rơi trong không khí
  1. Vận động viên đang nhảy dù

Xem lời giải >>

Bài 4 :

1. Hãy thực hiện thí nghiệm (Hình 10.2) để kiểm tra dự đoán về phương và chiều của sự rơi tự do.

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

2. Dựa vào đặc điểm về phương của sự tự do, hãy tìm cách kiểm tra bề mặt của bức tường trong lớp học có phải là mặt phẳng thẳng đứng không.

3. Hãy nghĩ cách dùng êke tam giác vuông cân và dây dọi để kiểm tra xem sàn lớp mình có phẳng hay không.

Xem lời giải >>

Bài 5 :

Hãy căn cứ vào số liệu trong bảng 10.1 để:

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

1. Chứng tỏ chuyển động rơi tự do là nhanh dần đều.

2. Tính gia tốc của chuyển động rơi tự do.

Xem lời giải >>

Bài 6 :

1. Tại sao độ dịch chuyển và quãng đường đi được trong sự rơi tự do có cùng độ lớn?

2. Hãy nêu cách đo gần đúng độ sâu của một cái giếng mỏ cạn. Coi vận tốc truyền âm trong không khí là không đổi và đã biết.

Xem lời giải >>

Bài 7 :

Một người thả rơi một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2 .

  1. Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.
  1. Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất.

Xem lời giải >>

Bài 8 :

Thảo luận về phương án thí nghiệm dựa trên hoạt động sau: Thả trụ thép rơi qua cổng quang điện trên mảng đứng và trả lời câu hỏi.

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

1. Xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép theo công thức nào?

2. Để xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép cần đo đại lượng nào?

3. Làm thế nào để trụ thép rơi qua cổng quang điện?

4. Cần đặt chế độ đo của đồng hồ ở vị trí nào để đo được đại lượng cần đo?

Xem lời giải >>

Bài 9 :

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm:

1. Hãy tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do.

2. Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích tại sao.

3. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ (s – t2).

4. Nhận xét chung về dạng của đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.

5. Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo gia tốc rơi tự do của trụ thép.

Xem lời giải >>

Bài 10 :

Vào năm 2014, Cơ quan hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA – National Aeronautics and Space Administration) đã thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling và những sợi lông vũ trong phòng chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy quả bóng bowling và những sợi lông vũ luôn chạm đất đồng thời như Hình 8.1. Tại sao lại như vậy?

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Xem lời giải >>

Bài 11 :

Thực hiện thí nghiệm thả đồng thời một viên bi và một tờ giấy từ cùng một độ cao.

  1. Nhận xét về thời gian di chuyển từ khi bắt đầu thả đến khi chạm đất của hai vật.
  1. Hãy dự đoán trong điều kiện nào thì hai vật sẽ chạm đất đồng thời.

Xem lời giải >>

Bài 12 :

Dựa vào các kiến thức đã học và bộ dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án do em đề xuất so với phương án gợi ý

Xem lời giải >>

Bài 13 :

Dựa vào số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.

Bi thủy tinh và bi thép cái nào nặng hơn năm 2024

Xem lời giải >>

Bài 14 :

Nêu ra các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn.

Xem lời giải >>

Bài 15 :

Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.

Xem lời giải >>

Bài 16 :

Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc các thiết bị khác như điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.