Cabinet và counter khác nhau như thế nào

Con người phải dùng nhiều thủ thuật khác nhau để bảo quản thịt, cá, trái cây, rau,… và các loại thực phẩm khác. Tất cả đều dựa trên thực nghiệm và kinh nghiệm trực tiếp và kết quả không phải lúc nào cũng như mong muốn.

Đến thế kỷ thứ 19, Nhà khoa học người pháp Louis Pasteur, sau nhiều năm thử nghiệm và nghiên cứ, đã có 3 khám phá quan trọng:

  • Vi sinh vật là nguyên nhân chính làm thực phẩm bị biến chất

  • Nhiệt độ cao giết chết vi sinh vật

  • Vi sinh vật luôn nảy sinh vi sinh vật khác

Những khám phá này đã tìm thấy được ý nghĩa thực tế của chúng:

  • Thực phẩm tiếp xúc với nguồn nhiệt mạnh sẽ chứa ít vi sinh vật hơn

  • Khi sản phẩm ít vi sinh vật hơn, việc bảo quản thực phẩm sẽ kéo dài hơn và an toàn hơn

  • Vi sinh vật không còn tồn tại nếu chúng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi thực phẩm

Từ những khám phá này, đã tạo ra các quy trình tiệt trùng và thanh trình ngày này.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

Tiệt trùng

Quá trình tiệt trùng là quá trình quyết liệt nhất, nhằm loại bỏ HOÀN TOÀN vi khuẩn bằng cách cho thực phẩm tiếp xúc với nhiệt độ trên 100oC.

Ở nhiệt độ này, cao hơn so với nhiệt độ sôi của nước, có thể gây chết phần lớn vi sinh vật.

Sau khi tiệt trùng, thực phẩm gần như hoàn toàn không có vi khuẩn, nên sản phẩm được tồn tại nhiều năm ở điều kiện nhiệt độ bảo quản do nhà sản xuất chỉ định

Nhược điểm của quá trình tiệt trùng là nhiều hương vị và chất dinh dưỡng có trong thực phẩm không chịu được nhiệt. Do đó, thực phẩm tiệt trùng có thể bị thay đổi mùi vị và kém dinh dưỡng hơn so với các sản phẩm tươi sống.

Trong tiệt trùng, giá trị được xác định tính toán là Fo – là thời gian của quá trình tiệt trùng tại 121.11oC (hoặc ở 250oF)

Sản phẩm nào cần được tiệt trùng ?

Các mặt hàng trên siêu thị, bạn tìm thấy các sản phẩm có hạn sử dụng lâu dài, bao gồm:

  • Mứt (dạng trái cây nhuyễn)

  • Trái cây trong mức dạng preserves

  • Cá hộp/cá đóng hộp

  • Cà chua xay nhuyễn

  • Các loại đậu đóng hộp

Thanh trùng

Quá trình tiệt trùng là quá trình để thực phẩm tiếp xúc với nhiệt độ thường dưới 100oC. Ở nhiệt độ này, hệ vi sinh vật bị tiêu diệt nhưng không bị loại bỏ hoàn toàn. Ngoài ra, thực phẩm không bị mất hoàn toàn chất lượng mùi vị và giữ nguyên các đặc tính dinh dưỡng.

Quá trình thanh trùng lần lược được chia thành:

  • Thanh trùng nhiệt độ thấp: Thực phẩm được tiếp xúc với nhiệt độ 60 đến 75oC trong thời gian dài (ví dụ 30 phút)

  • Thanh trùng nhiệt độ cao: Thực phẩm được tiếp xúc với nhiệt độ 75 đến 100oC trong thời gian ngắn hơn.

Thanh trùng được tính bằng giá trị PU được định nghĩa là số phút tiếp xúc với sản phẩm ở 60oC

Rõ ràng, vì các vi sinh vật vẫn còn tồn tại nên thời hạn sử dụng các sản phẩm thanh trùng là tương đối hạn chế, tuy nhiên thời gian bảo quản vẫn lâu hơn so với sản phẩm tươi sống.

Thanh trùng thường được sử dụng không chỉ để nâng cao thời gian bảo quan mà còn để loại bỏ một số vi khuẩn nguy hiểm cho sức khoẻ, và do đó làm cho sản phẩm được an toàn hơn. Ví dụ cụ thể đó là sản phẩm sữa và trứng, sản phẩm phải được thanh trùng loại bỏ các enzyme nhạy cảm với nhiệt và các mầm bệnh.

Đối với thực phẩm giàu đường, chẳng hạn như mật ong hoặc bia, thanh trùng nhằm mục đích phá vỡ các vi khuẩn chịu trách nhiệm lên men.

Không giống như các sản phẩm tiệt trùng, có thể bảo quản ở nhiệt độ tương tự như nhiệt độ phòng. Nhiều sản phẩm thanh trùng được bảo quản tốt ở điều kiện nhiệt độ thấp (như trong tủ lạnh), bằng cách này tránh được sự phát triển quá mức của vi khuẩn vẫn tồn tại.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

Sản phẩm nào cần được thanh trùng ?

  • Sữa

  • Phô mai tươi

  • Kem

  • Bia

  • Kem nền

  • Trứng

  • Trái cây trong mức dạng preserves

  • Mật ong

  • Mỳ tươi

Như bạn thấy, quá trình thanh trùng cũng được sử dụng cho các thực phẩm dạng rắn. Hơn nữa, không phải tất cả sản phẩm thanh trùng nên được giữ trong tủ lạnh.

Tomorrow Marketers – Point Of Sales Material (POSM) là tổng hợp tất cả vật dụng hỗ trợ cho việc bán hàng tại địa điểm bán lẻ, hội chợ, triển lãm để góp phần nhận diện thương hiệu. Chúng được nhắc đến nhiều nhất trong ngành hàng FMCG – ngành hàng mà quyết định mua hàng dễ dàng thay đổi bởi các yếu tố chi phối xung quanh. 

POSM được trưng bày tại tất cả những nơi “gặp mặt” của người tiêu dùng và sản phẩm, xuất hiện nhiều nhất tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà hàng, sự kiện. Do vậy, mức giá doanh nghiệp phải chi trả cho loại hình này cũng linh hoạt từ vài trăm ngàn đến vài chục triệu cho mỗi vật dụng trưng bày hàng tháng.

Trong bài viết này, Tomorrow Marketer sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về từng vật dụng trong POSM để có chiến thuật sử dụng hợp lý nhé!

1. Poster

Poster được hiểu là ấn phẩm truyền thông dùng để dán, thể hiện qua những hình ảnh đồ họa. Thông thường poster được thiết kế với kích thước 40cmx60cm hoặc 50cmx70cm, phù hợp để dán dọc tường hoặc cửa sổ, đủ để cho mọi người có thể nhận thấy và đọc được trong khoảng cách tương đối gần. Poster được dán nhiều nhất trong các cửa hàng tiện lợi, các cửa hàng bán lẻ, chợ.

2. Leaflet

Leaflet được nhận diện khá giống tờ rơi và các mẫu brochure nhưng được thiết kế đẹp mắt và tiện lợi. Thông thường, leaflet được in khổ A5 hoặc A4, thuận tiện cho hành vi cầm nắm của người tiêu dùng. Leaflet mang tính chất giới thiệu hoặc hướng dẫn sử dụng và được trưng bày tại các kệ chính, ụ khuyến mãi hoặc được PG (promotion girl) phát trực tiếp tại sự kiện, hội chợ.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

3. Standee

Standee xuất hiện tại hầu hết các hội chợ, cửa hàng tiện lợi và triển lãm hàng tiêu dùng. Thông thường, standee được thiết kế với kích thước 0.6×1.6m hoặc 0.8×1.8m, có giá đỡ gọn gàng. Standee được sử dụng nhiều vì thiết kế nhỏ gọn, rẻ, có thể di chuyển, linh hoạt thay ảnh mà không cần thay toàn bộ giá đỡ.

4. Sticker

Sticker được hiểu là nhãn dán hoặc hình ảnh minh họa nào được dán lên sản phẩm, kệ hay bất cứ vị trí nào diện tích nhỏ cần thể hiện thông tin. Sticker được thiết kế đa dạng với nhiều hình dạng khác nhau, thường là các hình ảnh vui nhộn, dễ thương.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

5. Booth

Booth được hiểu là booth quảng cáo hay booth bán hàng, là khoảng không gian được sử dụng để trưng bày sản phẩm và quảng bá cho sản phẩm của mình. Booth được sử thiết kế đa dạng và thường có 2 – 5 nhân viên phụ trách. Doanh nghiệp có thể chủ động tổ chức booth tại các trường đại học, công ty,…nhưng thông thường booth được đặt nhiều nhất là các sự kiện trưng bày sản phẩm để thu hút người tham gia, đổi quà.

6. Divider

Divider xuất hiện nhiều nhất tại các siêu thị. Divider thường được đặt tại các kệ chính và dùng để phân chia các kệ sản phẩm. Tại các siêu thị, divider được thiết kế theo hướng dọc để không chiếm diện tích di chuyển của khách hàng nhưng vẫn đủ để làm nổi bật sản phẩm.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

7. Wobbler

Wobbler có thiết kế gần giống như Sticker nhưng với kích thước lớn hơn và được treo tại các kệ chính trong siêu thị, mini-mart, cửa hàng tiện lợi. Wobbler thường được sử dụng để thể hiện giá và chương trình khuyến mãi cho người dùng và thường không bị tính phí trong siêu thị.

Đọc thêm: Điểm mặt 14 loại khuyến mãi phổ biến

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

8. Tester

Tester được hiểu là mẫu thử sản phẩm. Được thiết kế với kích thước nhỏ hơn hoặc bằng sản phẩm chính và trưng bày chủ yếu tại các dòng sản phẩm có mùi hương như nước hoa, xịt cơ thể, nước xả vải…

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

9. Gondola end

Gondola end hay còn gọi tắt là GE. Được thiết kế sáng tạo và chuyên nghiệp phù hợp với từng dòng sản phẩm. GE được đặt tại hai đầu các kệ để quảng bá thương hiệu, làm nổi bật sản phẩm (thường là sản phẩm mới), thu hút sự tập trung của khách hàng.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

10. Check-out counter (COC)

COC hay còn được gọi là Check out counter được hiểu là giá để sản phẩm tại khu vực thanh toán trong các siêu thị hoặc cửa hàng tiện lợi. COC được sử dụng cho các mặt hàng hay quên mua như bàn chải, pin, các mặt hàng nhạy cảm như bao cao su, gel hoặc các sản phẩm ăn uống tiện mua như snack, socola, singum.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

11. Display island

Display island được hiểu là các đảo trưng bày được dựng giữa siêu thị để làm nổi bật sản phẩm hay thu hút khách hàng về các thông tin khuyến mãi. Display island được dựng với số lượng lớn sản phẩm và được sắp xếp trưng bày với hình dạng sáng tạo. Siêu thị thu phí rất cao đối với hình thức trưng bày display island này.

Đọc thêm: 3 yếu tố để tối ưu hóa trưng bày sản phẩm

12. Showcase

Showcase thường được hiểu là Showcase Cooler, là các hệ thống làm mát dùng để trưng bày sản phẩm cần giữ lạnh như thực phẩm tươi sống, rau củ quả, trái cây. Tuy nhiên, Showcase còn được dùng để chỉ những hộp trưng bày nhỏ đặt tại các kệ chính. Showcase được thiết kế đơn giản, trong suốt và thường được dán hình ảnh để làm nổi bật sản phẩm mới.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

13. Dangler

Dangler được hiểu là các thiết kế được treo trên trần các siêu thị, trung tâm thương mại hay các cửa hàng tiện lợi. Dangler được sử dụng để thu hút tầm nhìn từ xa hoặc trên cao. Nội dung của dangler thường là hình ảnh sản phẩm, thông tin khuyến mãi hoặc các thông tin tính năng nổi bật của sản phẩm.

Cabinet và counter khác nhau như thế nào

Đọc thêm: Trưng bày POSM hiệu quả, Marketer cần ghi nhớ những nguyên tắc gì?

Tạm kết

Am hiểu tận tường các loại POSM và xác định đúng đặc điểm ngành hàng là bước chuẩn bị quan trọng để các Marketer cân nhắc mục đích sử dụng, từ đó cân đo đong đếm “túi tiền” của mình để chọn được kênh bán hàng hiệu quả 

Sắp xếp POSM chỉ là một trong những nghiệp vụ thú vị của một trade marketer. Nếu bạn tò mò về thế giới trade marketing, cũng như những kiến thức và kĩ năng cần có để gia nhập ngành Marketing, đừng bỏ lỡ khóa học Marketing Foundation của Tomorrow Marketers bạn nhé!