Các dạng bài tập về lực đàn hồi lớp 10

  • Tài khoản của tôi
  • Mặt hàng yêu thích (0)

Các dạng bài tập về lực đàn hồi lớp 10

Thư viện sách học miễn phí

Cập nhật sách mới mỗi ngày

  • Home
  • Tiếng anh
  • Y học
  • Phong thủy tử vi
    • Phong thủy
    • Sách tử vi
      Các dạng bài tập về lực đàn hồi lớp 10
  • Luyện thi
  • Nuôi dạy trẻ
  • Kho sách mới

    KHO SÁCH HAY

    • Kinh tế - Quản lý
    • Đầu tư
    • Văn hóa - Tôn giáo
    • Sách kỹ năng sống
    • Thể thao - Nghệ Thuật
    • Điện tử - Cơ khí
    • Kiến trúc - Xây dựng
    • Âm nhạc - Nhạc cụ
    • Phật giáo - Tâm linh
    • Triết học
    • Pháp luật
    • Chính trị
    • Lịch sử
    • Địa lý TRUYỆN MỚI NHẤT
    • Truyện tranh
    • Truyện cười
    • Kiếm hiệp
    • Ngôn tình
    • Trinh thám - Hình sự
    • Phiêu lưu - Mạo hiểm
    • Tiểu thuyết
    • Hồi ký - Tùy bút
    • Giả tưởng - Huyền bí
    • Truyện Thiếu nhi
  • Tin học
    • Lập trình - Thủ thuật
    • Phần mềm - Tiện ích
    • Khóa học CNTT
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Bài tập có đáp án chi tiết về lực đàn hồi môn vật lý lớp 10

Panel Tool

Live Theme Editor

Background Color

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Font-Size

Background Color

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Icon Background

Background Color

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Bg-color Footer Top

Background Color

Background Powered

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập vận dụng định luật hooke - Lực đàn hồi Vật lý 10, tài liệu bao gồm 9 trang, tuyển chọn Bài tập vận dụng định luật hooke - Lực đàn hồi có phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Bài tập vận dụng định luật hooke - Lực đàn hồi gồm nội dung chính sau:

  • Phương pháp giải

- Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn Vận dụng định luật hooke - Lực đàn hồi.

1. Ví dụ minh họa

- Gồm 5 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Bài tập vận dụng định luật hooke - Lực đàn hồi.

2. Bài tập tự luyện

- Gồm 11 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập vận dụng định luật hooke - Lực đàn hồi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Các dạng bài tập về lực đàn hồi lớp 10

Bài tập vận dụng định luật hooke

· Phương pháp:

Áp dụng công thức của định luật Húc: Fdh = k. Δl

với Δl = l−l0 độ biến dạng của lò xo

l là chiều dài lúc sau của lò xo, l0 là chiều dài tự nhiên ( ban đầu)

Khi lò xo treo vật lên lò xo ở trạng thái cân bằng thì:

Fdh=P⇒kΔl=mg⇒kl−l0=mg

1. VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Người ta dùng hai lò xo. Lò xo thứ nhất khi treo vật 9 kg có độ dãn 12cm. Lò xo thứ hai khi treo vật 3 kg thì có độ dãn 4cm. Hãy so sanh độ cứng của hai lò xo. Lấy g =10m/s2.

  1. k1 = k2 B. k1 = 2k2
  1. k1 > k2 D. k2 = 4k1

Lời giải:

+ Khi ở vị trí cân bằng F=P⇒kΔl=mg

+ Với lò xo một: k1Δl1=m1g⇒k1.0,12=6.g(1)

+ Với lò xo hai: k2Δl2=m2g⇒k2.0,04=2.g(2)

+ Lập tỉ số 12⇒k1.0,12k2.0,04=3⇒k1k2=1

Vậy hai độ cứng bằng nhau

Chọn đáp án A

Câu 2. Treo vật có khối lượng 500g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5cm, cho g = 10m/s2. Tìm độ cứng của lò xo.

  1. 200N B. 100N
  1. 300N D. 400N

Lời giải:

+ Khi ở vị trí cân bằng F=P⇒kΔl=mg

⇒k=mgΔl=0,5.100,05⇒k=100N/m

Chọn đáp án B

Câu 3. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2

  1. 0,42m B. 0,45m
  1. 0,43m D. 0,46m

? Lời giải:

+ Ta có khi lò xo ở vị trí cân bằng F = P

⇔kΔl=mg⇒k=mgl1−l0=0,5.100,45−0,4⇒k=100N/m

Khi m = 600g: F’ = P

⇔k(l'−l0)=m2g⇒100(l/−0,4)=0,6.10⇒l'=0,46m

Chọn đáp án D

Câu 4. Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng P1=2N, P2=4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là =42cm, = 44cm. Độ cứng k và chiều dài tự nhiên của lò xo lần lượt là:

  1. 100N/m và 40cm B. 200N/m và 30cm
  1. 300N/m và 50cm D. 400N/m và 50cm

Lời giải:

+ Khi ở vị trí cân bằng F=P⇒kΔl=P⇒k(l−l0)=P

+ Khi treo P1 ta có: k(l1−l0)=P1(1)

+ Khi treo P1 ta có: k(l2−l0)=P2(2)

+ Lập tỉ số 12 ta có ⇒P1P2=l1−l0l2−l0⇒24=0,42−l00,44−l0⇒l0=0,4m=40cm

+ Thay vào ( 1 ) ta có k(0,42−0,4)=2⇒k=100N/m

Chọn đáp án A

Câu 5. Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0, đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân 200g thì lo xo dài 32cm. Khi treo thêm quả cân 100g nữa thì lo xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lo xo.