Câu 4: tại sao muối dưa để lâu lại bị khú. vì sao?

  • Em hãy xác định: Sinh vật đơn bào có hành vi giống động vật thuộc họ

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Chọn từ thích hợp hoàn thành câu: .... là bất cứ thứ gì sở hữu tất cả các đặc điểm của sự sống.

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Từ 'taxon' dùng để chỉ cái gì?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Bạn có nhiều khả năng tìm thấy số lượng lớn nhất các sinh vật sống (bao gồm cả vi khuẩn) trong một gallon nước ở đâu?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Lấy ví dụ về động vật thuộc nhóm động vật có xương sống không có bộ xương?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Có mấy nhận định trên đúng khi nói về giới thực vật có những nhận định sau:

    1) Giới thực vật gốm những sinh vật đơn bào, đa bào.

    2) Giới thực vật gốm những sinh vật có tế bào nhân thực.

    3) Màng tế bào thực vật được cấu tạo bằng xenlulozơ.

    4) Thực vật có khả năng cảm ứng chậm.

    5) Giới thực vật được phân thành các ngành chính: tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • "Giới thực vật được phân thành … (1) ngành chính. Chúng đều có chung một nguồn gốc là … (2)."

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Trong hệ thống phân loại thực vật có thứ bậc, bậc nào trong số các bậc phân loại sau đây thường kết thúc bằng 'aceae'?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Hệ thống phân loại Phylogenetic được đưa ra bởi

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Bạn sẽ phân loại vi khuẩn cổ và sinh vật cố định nitơ ở giới nào, nếu hệ thống phân loại năm giới được sử dụng

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy xác định: Kính hiển vi quang học có độ phóng đại bao nhiêu?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy cho biết: độ phân giải của kính hiển vi quang học là bao nhiêu?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Trình bày vai trò sử dụng kính hiển vi?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • 03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Kể tên một vài thiết bị trong phòng thí nghiệm và chức năng sử dụng?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu các việc cần làm trước khi vận hành thiết bị trong phòng thí nghiệm?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Trước khi vận hành thiết bị thí nghiệm cần tiến hành trang bị cá nhân nào?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định vai trò sử dụng máy ly tâm trong lĩnh vực nào?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu một vài lĩnh vực ứng dụng kính hiển vi điện tử?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Độ phóng đại của kính hiển vi điện tử là bao nhiêu?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Cho các ý sau:

    (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

    (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

    (3) Liên tục tiến hóa.

    (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

    (5) Có khả năng cảm ứng và vận động.

    (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

    Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy cho biết: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là gì?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định: Nếu cơ thể sinh vật không có khả năng tự điều chỉnh thì cơ thể sẽ dẫn đến?

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là:

    (1) Cơ thể.  (2) tế bào  (3) quần thể

    (4) quần xã   (5) hệ sinh thái

    Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

    03/08/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết:  “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống

    02/08/2022 |   1 Trả lời

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với câu hỏi Vì sao khi muối dưa để lâu dưa lại bị khú .... Sinh học lớp 10 góp phần giúp bạn nắm vững kiến thức, ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Sinh học lớp 10.

Câu hỏi: Vì sao khi muối dưa để lâu dưa lại bị khú?

Quảng cáo

Trả lời:

- Trong quá trình muối dưa, vi khuẩn lactic hoạt động, lượng axit tăng lên làm dưa có vị chua ngon miệng. Tuy nhiên, vì đây là môi trường nuôi cấy không liên tục nên số lượng vi khuẩn lactic giảm dần do độ pH quá thấp. Khi đó, các vi khuẩn lên men thối phát triển và làm khú dưa.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Sinh học lớp 10 chọn lọc có trả lời chi tiết hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nguyên nhân:

Trong quá trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic. Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được làm khú dưa.

 Biện pháp :

chỉ việc xếp dưa vào lọ thủy tinh, đổ nước muối dưa, thêm hành lá rồi đổ nước muối vào. Chèn vỉ lên, đậy nắp bình từ 3-5 ngày là ăn được.

- Chọn bài -Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vậtBài 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụngBài 35: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụngBài 36: Thực hành : Lên men êtilicBài 37: Thực hành : Lên men lactic

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 37: Thực hành : Lên men lactic [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 125 : Hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.

Bạn đang xem: Vì sao dưa bị khú

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Học sinh hoàn thành bảng và trả lời các câu hỏi sau:

Bảng 37. Thí nghiệm lên men lactic: làm sữa chua và muối chua rau quả.

Tên các bướcNội dung các bước
Làm sữa chua Muối chua rau quả
Cách tiến hành
Quan sát hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Kết luận

Lời giải:

Bảng 37. Thí nghiệm lên men lactic: làm sữa chua và muối chua rau quả.

Tên các bướcNội dung các bước
Làm sữa chua Muối chua rau quả
Cách tiến hành

– Lấy 100 ml sữa đặc cho vào ống đong. Rót thêm 350 ml nước sôi, khuấy đều.

– Để nguội đến 400C cho 1 thìa sữa chua Vinamilk, khuấy đều đổ ra cốc nhựa.

– Đưa vào tủ ấm 400C hay hộp xốp.

– Sau 6 – 8 giờ sữa đông tụ lại là sữa chua đã được hình thành.

– Bảo quản sữa chua trong tủ lạnh.

– Rau cải cắt nhỏ 3 – 4 cm, phơi se mặt.

– Đổ rau vào bình trụ.

– Pha nước muối ấm 6% rồi đổ ngập rau.

– Nén chặt đậy kín để nơi ấm.

– Có thể cho thêm nước đường.

Xem thêm: Mẫu Lý Lịch Trích Ngang Là Gì ? Sự Khác Nhau Giữa Bản Cv Và Sơ Yếu Lý Lịch

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ [đặc sệt lại].


– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ < vi khuẩn lactic> ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ [xúc tác là vi khuẩn lactic] Glucôzơ ⇒ axit lactic [xúc tác là vi khuẩn lactic] Rau đã biến thành dưa chua.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt [đông tụ] và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích.

Lời giải:

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ.

Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng không? Vì sao?

Lời giải:

Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng là đúng vì: Trong sữa chua có nhiều prôtêin dễ tiêu, có nhiều vitamin được hình thành trong quá trình lên men lactic.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ, 1 – 2 thìa đường để làm gì? Tại sao khi muối dưa, người ta phải đổ ngập nước và nén chặt rau, quả?

Lời giải:

– Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ để cung cấp các vi khuẩn lactic và làm giảm độ pH của môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển. Thêm 1 – 2 thìa đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic, nhất là với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

– Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Khi muối dưa người ta có thể phơi dưa ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt để làm gì?

Lời giải:

Trước khi muối dưa người ta phơi rau, quả ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt để giảm hàm lượng nước trong rau, quả.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Rau, quả muốn làm dưa chua phải có điều kiện gì ? Nếu không đạt được điều kiện ấy phải làm như thế nào?

Lời giải:

Rau, quả muốn làm dưa chua phải có hàm lượng đường trong rau, quả trên 5 – 6%. Nếu thấp hơn thì phải bổ sung thêm đường.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Nếu dưa để lâu sẽ bị khú. Vì sao?

Lời giải:

Dưa chua để lâu sẽ bị khú vì:

– Trong quá trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic.

– Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được làm khú dưa.

Video liên quan

- Chọn bài -Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vậtBài 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụngBài 35: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụngBài 36: Thực hành : Lên men êtilicBài 37: Thực hành : Lên men lactic

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 37: Thực hành : Lên men lactic [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 125 : Hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.

Bạn đang xem: Vì sao dưa bị khú

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Học sinh hoàn thành bảng và trả lời các câu hỏi sau:

Bảng 37. Thí nghiệm lên men lactic: làm sữa chua và muối chua rau quả.

Tên các bướcNội dung các bước
Làm sữa chua Muối chua rau quả
Cách tiến hành
Quan sát hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Kết luận

Lời giải:

Bảng 37. Thí nghiệm lên men lactic: làm sữa chua và muối chua rau quả.

Tên các bướcNội dung các bước
Làm sữa chua Muối chua rau quả
Cách tiến hành

– Lấy 100 ml sữa đặc cho vào ống đong. Rót thêm 350 ml nước sôi, khuấy đều.

– Để nguội đến 400C cho 1 thìa sữa chua Vinamilk, khuấy đều đổ ra cốc nhựa.

– Đưa vào tủ ấm 400C hay hộp xốp.

– Sau 6 – 8 giờ sữa đông tụ lại là sữa chua đã được hình thành.

– Bảo quản sữa chua trong tủ lạnh.

– Rau cải cắt nhỏ 3 – 4 cm, phơi se mặt.

– Đổ rau vào bình trụ.

– Pha nước muối ấm 6% rồi đổ ngập rau.

– Nén chặt đậy kín để nơi ấm.

– Có thể cho thêm nước đường.

Xem thêm: Mẫu Lý Lịch Trích Ngang Là Gì ? Sự Khác Nhau Giữa Bản Cv Và Sơ Yếu Lý Lịch

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ [đặc sệt lại].


– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ < vi khuẩn lactic> ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ [xúc tác là vi khuẩn lactic] Glucôzơ ⇒ axit lactic [xúc tác là vi khuẩn lactic] Rau đã biến thành dưa chua.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt [đông tụ] và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích.

Lời giải:

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ.

Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng không? Vì sao?

Lời giải:

Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng là đúng vì: Trong sữa chua có nhiều prôtêin dễ tiêu, có nhiều vitamin được hình thành trong quá trình lên men lactic.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ, 1 – 2 thìa đường để làm gì? Tại sao khi muối dưa, người ta phải đổ ngập nước và nén chặt rau, quả?

Lời giải:

– Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ để cung cấp các vi khuẩn lactic và làm giảm độ pH của môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển. Thêm 1 – 2 thìa đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic, nhất là với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

– Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Khi muối dưa người ta có thể phơi dưa ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt để làm gì?

Lời giải:

Trước khi muối dưa người ta phơi rau, quả ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt để giảm hàm lượng nước trong rau, quả.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Rau, quả muốn làm dưa chua phải có điều kiện gì ? Nếu không đạt được điều kiện ấy phải làm như thế nào?

Lời giải:

Rau, quả muốn làm dưa chua phải có hàm lượng đường trong rau, quả trên 5 – 6%. Nếu thấp hơn thì phải bổ sung thêm đường.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Nếu dưa để lâu sẽ bị khú. Vì sao?

Lời giải:

Dưa chua để lâu sẽ bị khú vì:

– Trong quá trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic.

– Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được làm khú dưa.

Video liên quan