Câu hỏi và bài tập Địa 8 trang 151

Bài 3 trang 151 Địa Lí 8

Bài 3 trang 151 Địa Lí 8:

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu sau:

Lời giải:

Miền

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Địa chất – địa hình

- Địa chất- địa hình miền nền cổ, núi thấp

- Chủ yếu hướng vòng cung- miền địa máng

- Miền địa hình hình mảng , núi cao

- Hướng Tây Bắc – Đông Nam là chính

- Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối

- Hướng vòng cung và nhiều hướng khác.

Khí hậu – thủy văn

- Khí hậu- thủy văn lạnh nhất cả nước

- Mùa đông kéo dài ( 3 tháng )

- Sông Hồng, sông Lô, sông Thương, sông Lục Nam,...

- Mùa lũ từ tháng 6 – 10.

- Mùa đông lạnh do núi cao

- Gió mùa Đông Bắc do núi cao .

- Sông Đà, sông Mã, sông Cả,...

- Mùa lũ ở Bắc Trung Bộ từ tháng 9 – 12.

- Nóng quanh năm, lạnh so với vùng núi cao

- Chia hai mùa mưa, khô rõ rệt

- Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ  chia nhiều nhánh, lũ tháng 7 – 11, nhiều kênh rạch.

Đất – Sinh vật

- Đất feralit đỏ vàng , đất đá trên đá vôi, đất phù sa.

- Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới vói nhiều loại ưu lạnh, một số sinh vật ôn đới và cận nhiệt.

- Đất feralit trên đá vôi, đất mùn núi cao.

- Rừng nhiệt đới gió mùa,có nhiều vành đai một số sinh vật ôn đới và cận nhiệt

- Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao

- Đất feralit trên đá ba dan, đất xám, đất phù sa.

- Nhiều sinh vật nhiệt đới phương Nam

- Rừng cận xích đạo, nhiệt đới, rừng ngập mặn phát triển

Bảo vệ môi trường

- Trồng cây gây rừng,phủ xanh đòi trọc, chống xói mòn.

- Phòng chống thiên tai: lũ lụt, ngập úng, sạt lở đất,...v

- Bảo vệ nguồn nước.

- Trồng rừng đầu nguồn, chống xói mòn đất, thiên tai lũ quét và sạt lở đất.

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng chống xâm nhập mặn ven biển.

- Xây dựng hồ chứa nước cho mùa khô.

Xem toàn bộ Giải Địa 8: Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 

Giải bài 3 Trang 151 SGK Địa lí lớp 8, phần câu hỏi và bài tập Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Đề bài 3 Trang 151 SGK Địa lí 8:

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu sau:

Miền / Yếu tốMiền Bắc và Đông Bắc Bắc BộMiền Tây Bắc và Bắc Trung BộMiền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hình
Khí hậu – Thủy văn
Đất – Sinh vật
Bảo vệ môi trường

Lời giải câu 3 Trang 151 SGK Địa lí lớp 8:

Miền / Yếu tốMiền Bắc và Đông Bắc Bắc BộMiền Tây Bắc và Bắc Trung BộMiền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hìnhMiền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu.Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu.Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – Thủy văn– Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài.

– Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

– Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc.

– Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

– Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao.

– Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật– Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

– Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt.

– Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

– Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trườngChống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng.Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng.– Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng.

– Chung sống với lũ.

BAIVIET.COM

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ – Bài 3 – Trang 151 – SGK Địa lí 8. Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu (SGK trang 151): Trả lời

Quảng cáo - Advertisements

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu (SGK trang 151):
Trả lời

ếu tố Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất – Địa hình Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. Miền địa hình mảng, núi cao, hướng tây bắc – đông nam là chủ yếu. Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, khối nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu – thủy văn – Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài.

– Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng…, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.

– Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc.

– Sông Đà, sông Mã, sông Cả… mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12.

– Nóng quanh năm, lạnh so với núi cao.

Quảng cáo - Advertisements

– Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều.

Đất – Sinh vật – Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi.

– Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhiệt.

– Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao.

– Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao.

Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. Rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trường Chống rét, hạn bão, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. Chống rét, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng. – Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng.

– Chung sống với lũ.

    Bài học:
  • Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

    Chuyên mục:

Quảng cáo - Advertisements

Đề bài

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu (SGK trang 151)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Câu hỏi và bài tập Địa 8 trang 151

Câu hỏi và bài tập Địa 8 trang 151

Loigiaihay.com