Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím


Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực chính của bàn phím.

- Giới thiệu sơ đồ bàn phím.

Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím)

- Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím.

- GV giới thiệu từng hàng phím

- Hàng phím cơ sở:

+ Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím “A”, “S”, “D”, “F”, “G”, “H”, “J”, “K”, “L”, “;”, “ ’ ”.

+ Trên hàng cơ sở có hai phím có gai “F”, “J”. Hai phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu trước khi gõ phím.

- Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau:

+ Hàng phím trên: Ở phía trên hàng cơ sở.

+ Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ sở.

+ Hàng phím số: Hàng phím trên cùng.

+ Hàng phím chứa dấu cách: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách.

- GV yêu câu HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím.

- Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.



- Lắng nghe, quan sát.

- Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím.

- HS lắng nghe ghi bài
- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe, quan sát.


- Lắng nghe, quan sát.

- Một vài HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím.

- Lắng nghe.


Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu câu HS đọc và làm các bài thực hành trong SGK TR18.

- Gọi một vài HS lên bảng thực hành cho cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai cho HS.

- Hướng dẫn những HS nhận thức yếu làm thực hành



- HS tiến hành đọc và làm theo yêu cầu của GV.

- Một vài học sinh lên bảng thực hành.

  • Khu vực chính của bàn phím gốm mấy hàng phím chính, đó là những hàng phím nào?
  • Hai phím có gai nằm ở hàng phím nào?
  • Về nhà học bài và làm các bài tập B1, B2, B3, B4 trong SGK vào vở.
  • Đọc trước bài 4 Chuột máy tính.

TUẦN 5

Thứ 3 ngày 22 tháng 09 năm 2015

Tiết 5

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH


  • HS biết tác dụng của chuột trong khi sử dụng máy tính.
  • HS nắm cấu tạo của chuột và cách sử dụng chuột.
  • Biết thao tác cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo và chính xác.
  • HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
  • Có hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ
  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, tranh ảnh minh họa.
  • HS: SGK, vở ghi.
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:

Lớp
Sĩ số Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

1: Khu vực chính của bàn phím gồm có máy hàng phím chính, kể tên các hàng phím?

2: Có mấy phím có gai? Đó là những phím nào? Các phím đó nằm ở hàng phím nào của bàn phím?


  • HS trả lời câu hỏi.
  • GV nhận xét tuyên dương
Ở tiết trước các con đã được tìm hiểu về cấu tạo, tác dụng của bàn phím, bài hôm nay cô sẽ đi giới thiệu cho các con cấu tạo, tác dụng và cách sử dụng của chuột máy tính.

Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của chuột máy tính.

- Gọi HS nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính.

- GV giới thiệu tác dụng của chuột máy tính: giúp điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng.

- Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải chuột.

- GV YC HS quan sát chuột máy tính ở bàn mình và sau đó lên bảng chỉ nút trái, phải của chuột máy tính

- GV nhận xét nhận thức của HS.

- 1 HS đứng dậy trả lời.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS chú ý quan sát.

- HS quan sát, sau đó một vài HS lên bảng chỉ. - HS lắng nghe.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng chuột.

a. Cách cầm chuột:

- GV hướng dẫn HS cách cầm chuột

+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.

+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột

b. Con trỏ chuột:

- GV giới thiệu hình ảnh của con trỏ chuột:

Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột.

c. Các thao tác sử dụng chuột:

- GV giới thiệu cách sử dụng chuột:

+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.

+ Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra.

+ Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp.

+ Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.

Gọi một vài HS thực hiện các thao tác trên.



- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn và ghi bài.

- Chú ý theo dõi và ghi bài.


- HS chú ý theo dõi và ghi bài.



Hoạt động 3: Thực hành

- HS yêu cầu HS tiến hành các bài thực hành T1, T2, T3 trong SGK trang 22.

- GV quan sát quá trình thực hành của HS, hướng dẫn một số HS nhận thức chậm tiến hành thực hành.


- HS tiến hành thực hành dưới sự chỉ dẫn của GV.
  • Nêu cấu tạo và tác dụng của chuột máy tính.
  • Nêu cách cầm chuột máy tính và con trỏ chuột máy tính.
  • Nêu các thao tác sử dụng chuột.
  • Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK tr 22 và đọc trước bài 5: Máy tính trong đời sống.

TUẦN 6

Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2015.

Tiết 6:

BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG.


- Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. CHUẨN BỊ


  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, tranh ảnh minh họa.
  • HS: SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:

Lớp
Sĩ số Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

1: Nêu tác dụng của chuột máy tính. Nêu cách cầm chuột.

2: Nêu các thao tác sử dụng chuột.


  • HS lên bảng trả lời.
  • GV nhận xét tuyên dương
Ở các bài trước, ta đã quen với “Bàn phím máy tính – chuột máy tính”. Đến bài này, các em sẽ biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính. Đó là bài: “Máy tính trong đời sống”.

4. Bài mới:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Trong gia đình

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm các thiết bị có bộ xử lý giống máy tính

- Gọi nhóm trình bài lên bảng lớp

- Gọi HS NX

 NX, chốt nội dung chính

- GV giới thiệu vài thiết bị có bộ xử lí giống máy tính.

+ Trong gia đình: máy giặt, ti vi,…

Chọn chương trình cho máy giặt, hẹn giờ báo thức,..

- Gọi HS cho vài ví dụ khác mà em biết

 NX chung

- Thảo luận

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

- Nêu

- Lắng nghe


Hoạt động 2: Công dụng của máy tính ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, phòng thí nghiệm:

- GV yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi:

+ Trong các cơ quan, cửa hàng người ta thường dùng máy tính để làm gì?

+ Trong các bệnh viện thì người ta thường dùng máy tính để làm gì?

+ Trong phòng nghiên cứu máy tính có tác dụng gì?

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại.

- GV yêu cầu HS lấy một vài ví dụ.

- GV nhận xét ví dụ của HS.

- Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Máy tính làm nhiều công việc như: soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, ...

+ Việc theo dõi truyền máu, chăm sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm.

+ Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người.

- Lắng nghe.

- Lấy ví dụ.

- Lắng nghe.



Hoạt động 3: Mạng máy tính.

- GV giới thiệu về mạng máy tính.

- Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính.

- Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau không? Nếu có thì nó giống như thiết bị liên lạc nào ở nhà?

- Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet.



- Lắng nghe và ghi bài.

- HS trả lời: có,giống như chiếc điện thoại.


5. Củng cố, dặn dò:

- Nêu tác dụng của máy tính trong đời sống.


  • Về nhà lấy víduj về tác dụng của máy tính trong đời sống.

  • Làm bài tập trong SGK, đọc bài đọc thêm, và xem trước chương 2.

TUẦN 7

Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015

Tiết 7

CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách khởi động trò chơi, nắm được quy tắc chơi trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh

- Học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có thái độ hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa chương trình chò chơi Blocks và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1: Nêu tác dụng của máy tính trong các cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

2: Hãy kể tên một số thiết bị có gắn bộ sử lí mà em biết.

- HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu vào bài.

Trong chương trước các con đã được làm quen với một số thiết bị của máy tính, đến chương này các con sẽ được ứng dụng các kiến thức đã học để sử dụng các thiết bị của máy tính. Cách sử dụng các thiết bị đó như thế nào các con sẽ lần lượt được tìm hiểu trong chương 2 này, bài hôm nay cô và các con cùng đi luyện sử dụng thiết bị chuột máy tính trong chò trơi Blocks.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu về trò chơi và cách khởi động trò chơi.

- GV giới thiệu về trò chơi: Đây là trò chơi giúp các con luyện sử dụng chuột máy tính.

- Giới thiệu biểu tượng của trò chơi:

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trên màn hình nền.

- Y/C hoc sinh khởi động máy tính và tìm biểu tượng trò chơi Blocks trên màn hình nền.

-GV hướng dẫn HS cách khởi động trò chơi: Nháy đúp chuột lên biểu tượng

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trên màn hình nền.

- Y/C học sinh khởi động trò chơi và quan sát màn hình của trò chơi.


- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- Hs khởi động máy tính và tìm biểu tượng trò chơi trên màn hình nền. - HS lắng nghe và ghi bài. - HS khởi động và quan sát màn hình của trò chơi.

Hoạt động 2: Quy tắc chơi

- GV giới thiệu cách chơi, vừa giới thiệu vừa thực hiện trên máy chiếu cho HS theo dõi:

Nháy chuột lên một ô vuông

- Lật liên tiếp được hai hình vẽ giống nhau thì hai hình vẽ đó biến mất khỏi màn hình.

- Nhiệm vụ của người chơi là làm biến hết các hình vẽ trong thời gian ngắn nhất.

* Chú ý: Nếu chơi tốt em có thể chơi với mức khó hơn, có nhiều ô vuông hơn bằng cách:

+ B1: Nháy chuột lên mục Skill.

+ B2: Chọn bảng Big Bioard để chơi với 1 bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau.

- GV gọi một đến 2 học sinh lên bảng chơi cho cả lớp theo dõi.

- GV nhận xét quá trình làm bài của HS.


- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS lên thực hiện.


Hoạt động 3: Thực hành.

- GV yêu cầu HS khởi động trò chơi và tiến hành thực hành.

- Gv quan sát quá trình thực hành của HS và hướng dẫn một số nhận thức chậm tiến hành thực hành.

- Gv nhận xét quá trình thực hành của HS.

- HS khởi động trò chơi và tiến hành thực hành.

5. Củng cố, dặn dò.

- Nêu tác dụng của trò chơi Blocks và cách khởi động trò chơi.

- Nêu quy tắc chơi trò chơi Blocks.

- Về nhà học bài, thực hành chơi nhanh, chơi với mức khó hơn.

- Đọc trước bài 2 Trò chơi Dots.

TUẦN 8

Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015

Tiết 8

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được biểu tượng của trò chơi trên màn hình nền để khởi động trò chơi.

- HS nắm được quy tắc chơi trò chơi và có thể chọn mức chơi khó để chơi.

2. Kỹ năng:

- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh.

- Rèn trí thông minh cho HS.

3. Thái độ:

- HS có thái độ học tập và thực hành nghiêm túc trong tiết học.

- có hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa chương trình chò chơi Dots và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

?1: Nêu tác dụng và cách khởi động trò chơi Blocks

?2: Nêu Quy tắc chơi trò chơi Blocks.

- HS lên bảng trả lời

- Gv nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu vào bài:

Ở tiết trước cô đã giới thiệu cho các con làm quen với trò chơi Blocks, trò chơi này giúp các con luyện kỹ năng sử dụng chuột, bài hôm nay cô sẽtiếp tục giới thiệu cho các con một trò chơi nữa, trò chơi này cũng giúp chúng ta luyện kỹ năng sử dụng chuột nhanh và dễ dàng.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi và cách khởi động trò chơi.

- GV giới thiệu tác dụng của trò chơi: Trò chơi giúp em rèn luyện các thao tác dùng chuột máy tính và luyện trí thông minh.

- GV giới thiệu biểu tượng của trò chơi:

Trò chơi Dots có biểu tượng là 1 hình vuông nhỏ, trên đó có nhiều điểm chấm đen.

- Gv yêu cầu HS khởi động máy tính và tìm biểu tượng trò chơi trên màn hình nền máy tính.

- GV giới thiệu cách khởi động trò chơi: Cũng tương tự như trò chơi Blocks em nháy đúp chuột vào biểu tượng của trò chơi trên màn hình nền.

- GV yêu cầu HS tiến hành khởi động trò chơi Dots.

- Phân tích cấu tạo của màn hình trò chơi Dots.


- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.

- HS lắng nghe.


- HS khởi động máy và tiến hành xác định biểu tượng của của trò chơi trên màn hình nền.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS khởi động trò chơi và quan sát màn hình chính của trò chơi.


Hoạt động 2: Quy tắc chơi.
- Giải thích về quy tắc chơi: Trò Dots được thực hiện bởi con người và máy tính. Nhiệm vụ của các em và máy tính là nối 2 điểm liên tiếp với nhau để tạo thành ô vuông.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

- Giảng giải về cách thể hiện khác nhau của con trỏ chuột tùy theo trạng thái công việc.

- GV tiến hành chơi trên máy chiếu cho HS thoi dõi.

- ? Để chơi lại lượt mới trò Blocks và cách thoát ra khỏi trò chơi Blocks ta làm thế nào?

- GV giới thiệu: Cách chơi tiếp và thoát ra khỏi trò chơi trò chơi Dots cũng tương tự như trò chơi Blocks

- Hướng dẫn chọn lưới chơi với nhiều điểm đen (GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện trên máy chiếu cho HS theo dõi.).

+ B1: Nháy chuột lên mục Skill.

+ B2: Chọn dòng chữ Borad Size sau đó chọn kích thước ở bảng bên phải.

- GV giới thiệu chọn mức chơi khó hơn cho HS:

+ B1: Nháy chuột lên mục Skill

+ B2: Chọn một trong 5 mức từ dễ đến khó: beginner, Intermediate,Advanced, Master, Grand Master


- Lắng nghe.

- Lắng nghe và chú ý theo dõi.

- HS trả lời: + Nhấn phím

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trên bàn phím hoặc vào Game\ New để bắt đầu lượt chơi mới

+ Thoát khỏi trò chơi , nháy chuột lên nút X ở góc phải.


- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím


Page 2

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

trang3/9
Chuyển đổi dữ liệu18.10.2018
Kích0.75 Mb.
#36808

Hoạt động 3: Thực hành.

- HS yêu cầu HS khởi động trò chơi và tiến hành thực hành trò chơi.

- GV theo dõi quá trình thực hành của HS, hướng dẫn một số nhận thức chậm thực hành.


- HS khởi động trò chơi và tiến hành chơi.

5. Củng cố, dặn dò:

?1 Nêu tác dụng và cách khởi động trò chơi Dots.

? Nêu quy tác chơi trò chơi Dots.

- Về nhà học bài thực hành chơi các mức khó hơn. Đọc trước trò chơi Sticks.

TUẦN 9

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015

Tiết 9

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS được làm quen với trò chơi mới, năm được quy tắc chơi trò chơi

2. Kỹ năng:

- Sử dụng chuột chuột nhanh và thành thạo để chơi trò chơi.

- Rèn kỹ năng nhớ , tư duy logic.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa chương trình chò chơi Sticks và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1: Nêu tác dụng của trò chơi Dots

2: Nêu quy tắc chơi trò chơi Dots.

- HS lên bảng nêu

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu vào bài:

Ở hai tiết trước các con đã được tìm hiểu hai trò chơi, 2 trò chơi đều có tác dụng giúp các con thao tác sử dụng chuột, bài hôm nay cô và các con tiếp tục đi tìm hiểu quy tắc chơi một trò chơi nữa cũng dùng để luyện các thao tác sử dụng chuột.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Khởi động trò chơi:

- GV hướng dẫn HS nhận biết biểu tượng trò chơi.

- YC HS khởi động máy và nhận biết biểu tượng trò chơi trên màn hình nền

- Hướng dẫn HS cách khởi động trò chơi( giống hai trò chơi trước): Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

- GV Y/C HS tiến hành khởi động trò chơi.



- HS chú ý theo dõi để nhận biết biểu tượng của trò chơi.

- HS tiến hành khởi động máy tính và nhận biết biểu tượng.

- HS lắng nghe và theo dõi.

- HS khởi động trò chơi.



Hoạt động 2: Quy tắc chơi.

- Giáo viên giới hiệu quy tắc chơi:

Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có. Nếu đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ mũi tên thành hình dấu cộng. Khi đó nếu nháy chuột thì que đó biến mất. Vì vậy các em cần nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến mất hết que.

Nếu em nháy chuột chậm, số que sẽ xuất hiện nhiều thêm. Điều đó chứng tỏ em chưa sử dụng chuột thành thạo.

- GV thực hiện quy tắc chơi trên máy chiếu cho HS ttheo dõi.

- GV gọi 2 HS lên chơi thử.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- Chú ý theo dõi GV làm.

- 2 HS lên chơi.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS tiến hành chơi trò chơi.

- GV quan sát HS chơi trò. Hướng dẫn HS một số HS nhận thức yếu chơi.

- Gv đi quan sát nhắc nhở, yêu cầu HS chơi với tốc độ nhanh.

- GV hướng dẫn cách thoát khỏi trò chơi



- HS tiến hành chơi.

- HS quan sát.



5. Củng cố, dặn dò:

- nêu quy tắc chơi trò chơi Sticks

- Về nhà thực hành chơi. đọc trước chương 3: Em tập gõ bàn phím

TUẦN 10

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015

Tiết 10:

Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM CƠ SỞ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.

2. Kỹ năng:

- Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở.

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.

- Có hứng thú với những kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa chương trình chò chơi Sticks và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1: Nêu vị trí của hàng phím cơ sở? Hàng phím cơ sở có đặc điểm gì?.

2: Nêu tên các phím của hàng phím cơ sở.

- HS lên bảng trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Giới thiệu vào bài:

Ở chương trước các con đã được đi ôn luyện về cách sử dụng chuột thông qua các trò chơi, trong chương này cô sẽ hướng dẫn các con ôn luyện về cách sử dụng bàn phím

Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con gõ các phím ở hàng phím cơ sở.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Cách đặt tay trên bàn phím

- GV yêu cầu HS quan sát bàn phím và nêu các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím.

- Y/ C học sinh xác định hàng phím cơ sở trong khu vực chính của bàn phím.

- GV yêu cầu học sinh xác định rõ tay phải, tay trái và tên các ngón tay trong bàn tay.

- GV giới thiệu cách đặt tay trên hàng phím cơ sỏ:

+ Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D.

+ Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L ;

- Gv đưa hình ảnh ngón tay đặt vào các phím lên máy chiếu cho HS quan sát (chú ý màu của ngon tay và màu của phím giống nhau.)

- Gv yêu cầu HS tiến hành đặt tay lên bàn phím của mình theo như hướng dẫn của GV

- GV kiểm tra và nhận xét cách để tay của HS.

- GV hướng dẫn HS nhận thức chậm đặt tay.

- GV chú ý cho HS : tám phím A, S, D, F, J, K, L, ; là các phím xuất phát.


- HS quan sát và nêu các hàng phím chính trong khu vực chính của bàn phím.

- HS xác định.

- HS xác định rõ bàn tay phải, tay trái và các ngón tay trên bàn tay. - HS chú ý lắng nghe, ghi bài.

- HS chú ý theo dõi.

- HS tiến hành đặt tay lên bàn phím.

- HS chú ý lắng nghe.


Hoạt động 2: Các gõ phím ở hàng phím cơ sở

- GV hướng dẫn HS thực hiện gõ các phím trên hàng phím cơ sở:

- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn ở cách đặt tay.

- Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím: G

- Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H.

- Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách.

- GV đưa hình ảnh minh họa trên máy chiếu cho HS theo dõi.

- Lưu ý: Sau khi gõ song phím G và phím H, phải đưa ngón tay về vị trí xuất phát ban đầu.

- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.

- HS chú ý.



Hoạt động 3: Thực hành

- GV giới thiệu biểu tượng phần mềm soan thảo văn bản trên màn hình nền, yêu cầu HS khởi động phần mềm để tiến hành thực hành tập gõ các phím ở hàng phím cơ sở.

- GV theo dõi quá trình thực hành của HS, sửa lại cách đặt tay để gõ phím cho HS.

- Hướng dẫn một số nhận thức chậm thực hành.

- GV nhận xét quá trình thực hành của HS, khen ngợi HS làm tốt, phê bình học sinh lười thực hành.


- HS chú ý theo dõi và khởi động phần mền để thực hành.

5. Củng cố, dặn dò:

1: Hai ngón tay trỏ của em đặt ở phím nào?

a) F, J b) A, ; c) S, L d) S, K

2: Cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở:

a) Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn ở cách đặt tay.

b) Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím: G, ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H.

c) Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách.

d. Cả 3 ý trên đều đúng.

- Về nhà học bài và tiến hành thực hành gõ các phím ở hàng phím cơ sở, đọc trước phần 3 tập gõ với phần mềm Mario.

TUẦN 11

Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015

Tiết 11:

Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM CƠ SỞ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.

2. Kỹ năng:

- Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở.

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.

- Có hứng thú với những kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa đĩa chứa phần mềm Mario và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1: Hai ngón tay trỏ của em đặt ở phím nào?

a) F, J b) A, ; c) S, L d) S, K

2: Cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở:

a) Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn ở cách đặt tay.

b) Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím: G, ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H.

c) Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách.

d. Cả 3 ý trên đều đúng.

- HS trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu vào bài.

Ở tiết trước các con đã được học cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở, bài hôm nay cô sẽ đi hướng dẫn các con thực hành cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở bằng một trò chơi, trò chơi đó tên là gì, cách chơi như thế nào chúng ta cùng đi vào bài hôm nay.

4. Bài mới



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Tập gõ với phần mềm Mario.

- Gv giới thiệu tên phần mềm và biểu tượng của phần mềm.

- GV giới thiệu cách khởi động phần mềm: Tương tự như các trò chơi trước chúng ta nháy đúp chuột vào biểu tượng cảu phần mềm trên màn hình nền.

- Gv yêu cầu HS khởi động phần mềm và yêu cầu HS quan sát màn hình chính của phần mềm.

GV: H­íng dÉn häc sinh c¸ch chän bµi

- Cho häc sinh quan s¸t h×nh 46 vµ h­íng dÉn häc sinh c¸ch chän bµi

a, Chän bµi:

- Nh¸y chuét t¹i môc lessons

- Nh¸y chuét t¹i môc: Home Row Only

- Nh¸y chuét t¹i khung tranh sè 1 (H×nh «ng mÆt trêi) -> cho mµn h×nh nh­ h×nh 48 vµ chóng ta ch¬i

- Quan s¸t h×nh 47 vµ h×nh 48 SGK Trang 42

b, TËp gâ:

- Gâ c¸c phÝm ë trªn ®­êng ®i cña Mario

- Gâ theo c¸c ngãn tay quy ®Þnh

GV: H­íng dÉn tËp gâ cho häc sinh vµ ®­a ra chó ý cho häc sinh

GV: H­íng dÉn häc sinh xem kÕt qu¶

- Quan s¸t h×nh 49 Sgk ®Ó gióp häc sinh biÕt ®­îc kÕt qu¶

GV: H­íng dÉn häc sinh tiÕp tôc ch¬i hay lµ kÕt thóc

- GV cho häc sinh quan s¸t h×nh 49 vµ h­íng dÉn häc sinh

GV: H­íng dÉn häc sinh tho¸t khái phÇn mềm.

- Nh¸y chuét t¹i môc Menu ®Ó quay vÒ mµn h×nh chÝnh

- Nh¸y chuét t¹i môc: File -> Quit

- GV thực hành một lượt cho HS theo dõi.


- HS chú ý theo dõi , lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi bài.

- HS khởi động phần mềm và quan sát.

- HS chú ý theo dõi và ghi bài.

- HS chú ý theo dõi.



Hoạt động 2: Thực hành.

- GV yêu cầu HS tiến hành khởi động phần mềm và tiến hành thực hành luyện tập tập gõ phím trên hàng phím cơ sở.

- Khi thực hành chú ý Tay luôn luôn để ở vị trí xuất phát,

- GV quan sát quá trình thực hành của HS, nhắc nhở HS đặt tay đúng nơi quy đinh khi gõ phím.

- Quan tâm chú ý hướng dẫn HS nhận thức chậm thực hành.

- GV nhận xét quá trình thực hành của HS.

- HS tiến hành khởi động phần mềm để thực hành.

- HS thực hành nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của HS.

HS chú ý lắng nghe.



5. Củng cố, dặn dò.

1 Để chọn bài luyện ở hàng phím cơ sở em làm thế nào?

a. Nháy chuột chọn Lessons =>Home Row Only.

b. Nháy chuột chọn Lessons => Top Row .

c. Nháy chuột chọn Lessons => Numbers.

2 Sau khi gõ hoàn chỉnh một màn muốn chơi tiếp em nháy vào đâu.

a. Nháy chuột vào ô Menu.

b. Nháy chuột vào ô Next.

c. nháy chuột vào dấu nhân

- Về nhà học bài và luyện tập gõ với phần mềm Mairo, đọc trước bài tập gõ các phím ở hàng phím trên.
TUẦN 12

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015

Tiết 12

BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM TRÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím.

- Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở , hàng trên

- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.

2. Kĩ năng:

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa phần mềm Mario và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Để chọn bài luyện ở hàng phím cơ sở em làm thế nào?

a. Nháy chuột chọn Lessons =>Home Row Only.

b. Nháy chuột chọn Lessons => Top Row .

c. Nháy chuột chọn Lessons => Numbers.

2. Nêu cách đặt tay trên bàn phím.

- HS lên bảng trả lời

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu bài mới:

Tiết trước các con đã được học và luyện gõ hàng phím cơ sở, bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách gõ hàng phím trên.

4. Bài mới:



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Cách gõ

GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ

- Cho học sinh quan sát hình 51 SGK trang 45 và hướng dẫn cho học sinh

- Cách đặt tay như thế nào?
- Nêu cách gõ của hàng phím trên?

- GV: Cho học sinh đặt tay và gõ các phím ở hàng trên trờn phõ̀n mềm soạn thảo văn bản.


- HS quan sát h́nh và trả lời các câu hỏi .

- HS trả lời: Đặt tay trên bàn phím: Đặt ở các phím xuất phát của hàng cơ sở.

- HS trả lời: Cách gõ: Các ngón sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên, sau khi gõ xong một phím thì đưa ngón tay về lại phím xuất phát ở hàng cơ sở

- HS thực hiện


Hoạt động 2: Tập gõ với phần mềm Mario.

- Hướng dần mở phần mềm Mario, cách chọn bài: Nháy Lessons/ Add Top Row

- Đàm thoại: Cách chơi trò Mario

+ Giải thích kết quả chơi: Thời gian, tổng số các phím gõ, các phím gõ sai

+ Chơi tiếp: Nhấn Next

+ Kết thúc: Nhấn Esc\ Menu\ File\ Quit


- Nghe, hiểu, quan sát cách làm

-Đàm thoại: Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của Mario

- Nghe hiểu. - Thực hành theo hướng dẫn.


Hoạt động 3: Thực hành.

- GV yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario tiến hành thực hành luyện gõ hàng phím trên.

- YC học sinh mở đúng bài thực hành luyện gõ hàng phím trên để thực hành.

- Gv lưu ý cách để tay của HS trong khi thực hành.

- GV quan sát quá trình thực hành của HS.

- GV quan tâm hướng dẫn những HS nhận thức chậm hành thực hành.

- GV nhận xét quá trình thực hành của HS.


- HS tiến hành mở phần mềm Mario để thực hành. - HS tiến hành mở và thực hành

5. Củng cố, dặn dò:

- Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ chấm:

C¸c ngãn tay sÏ ......... ®Ó gâ c¸c phÝm hµng trªn, sau khi gâ xong mét phÝm th× ®­a ngãn tay vÒ l¹i phÝm ............... ë hµng c¬ së.

- Để chọn bài luyện ở hàng phím trên trong phần mềm Mario em làm thế nào?

a. Nháy chuột chọn Lessons =>Home Row Only.

b. Nháy chuột chọn Lessons => Add Top Row .

c. Nháy chuột chọn Lessons => Numbers.

- Về nhà luyện gõ các phím ở hàng phím trên bằng phần mềm Mario và phần mềm soạn thảo văn bản thành thạo.

- Học bài và đọc trước bài Tạp gõ các phim ở hàng phím dưới.

TUẦN 13

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015

Tiết 13

BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Tầm quan trọng cuả cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím.

+ Học sinh nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng phím dưới

+Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở , hàng trên, hàng dưới

+Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 3


Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực chính của bàn phím.

- Giới thiệu sơ đồ bàn phím.

Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím)

- Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím.

- GV giới thiệu từng hàng phím

- Hàng phím cơ sở:

+ Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím “A”, “S”, “D”, “F”, “G”, “H”, “J”, “K”, “L”, “;”, “ ’ ”.

+ Trên hàng cơ sở có hai phím có gai “F”, “J”. Hai phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu trước khi gõ phím.

- Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia thành các hàng phím như sau:

+ Hàng phím trên: Ở phía trên hàng cơ sở.

+ Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ sở.

+ Hàng phím số: Hàng phím trên cùng.

+ Hàng phím chứa dấu cách: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách.

- GV yêu câu HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím.

- Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.



- Lắng nghe, quan sát.

- Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím.

- HS lắng nghe ghi bài
- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe, quan sát.


- Lắng nghe, quan sát.

- Một vài HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím.

- Lắng nghe.


Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu câu HS đọc và làm các bài thực hành trong SGK TR18.

- Gọi một vài HS lên bảng thực hành cho cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai cho HS.

- Hướng dẫn những HS nhận thức yếu làm thực hành



- HS tiến hành đọc và làm theo yêu cầu của GV.

- Một vài học sinh lên bảng thực hành.

  • Khu vực chính của bàn phím gốm mấy hàng phím chính, đó là những hàng phím nào?
  • Hai phím có gai nằm ở hàng phím nào?
  • Về nhà học bài và làm các bài tập B1, B2, B3, B4 trong SGK vào vở.
  • Đọc trước bài 4 Chuột máy tính.

TUẦN 5

Thứ 3 ngày 22 tháng 09 năm 2015

Tiết 5

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH


  • HS biết tác dụng của chuột trong khi sử dụng máy tính.
  • HS nắm cấu tạo của chuột và cách sử dụng chuột.
  • Biết thao tác cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo và chính xác.
  • HS có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
  • Có hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ
  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, tranh ảnh minh họa.
  • HS: SGK, vở ghi.
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:

Lớp
Sĩ số Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

1: Khu vực chính của bàn phím gồm có máy hàng phím chính, kể tên các hàng phím?

2: Có mấy phím có gai? Đó là những phím nào? Các phím đó nằm ở hàng phím nào của bàn phím?


  • HS trả lời câu hỏi.
  • GV nhận xét tuyên dương
Ở tiết trước các con đã được tìm hiểu về cấu tạo, tác dụng của bàn phím, bài hôm nay cô sẽ đi giới thiệu cho các con cấu tạo, tác dụng và cách sử dụng của chuột máy tính.

Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của chuột máy tính.

- Gọi HS nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính.

- GV giới thiệu tác dụng của chuột máy tính: giúp điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng.

- Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải chuột.

- GV YC HS quan sát chuột máy tính ở bàn mình và sau đó lên bảng chỉ nút trái, phải của chuột máy tính

- GV nhận xét nhận thức của HS.

- 1 HS đứng dậy trả lời.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS chú ý quan sát.

- HS quan sát, sau đó một vài HS lên bảng chỉ. - HS lắng nghe.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng chuột.

a. Cách cầm chuột:

- GV hướng dẫn HS cách cầm chuột

+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.

+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột

b. Con trỏ chuột:

- GV giới thiệu hình ảnh của con trỏ chuột:

Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột.

c. Các thao tác sử dụng chuột:

- GV giới thiệu cách sử dụng chuột:

+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.

+ Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra.

+ Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp.

+ Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.

Gọi một vài HS thực hiện các thao tác trên.



- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn và ghi bài.

- Chú ý theo dõi và ghi bài.


- HS chú ý theo dõi và ghi bài.



Hoạt động 3: Thực hành

- HS yêu cầu HS tiến hành các bài thực hành T1, T2, T3 trong SGK trang 22.

- GV quan sát quá trình thực hành của HS, hướng dẫn một số HS nhận thức chậm tiến hành thực hành.


- HS tiến hành thực hành dưới sự chỉ dẫn của GV.
  • Nêu cấu tạo và tác dụng của chuột máy tính.
  • Nêu cách cầm chuột máy tính và con trỏ chuột máy tính.
  • Nêu các thao tác sử dụng chuột.
  • Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK tr 22 và đọc trước bài 5: Máy tính trong đời sống.

TUẦN 6

Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2015.

Tiết 6:

BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG.


- Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. CHUẨN BỊ


  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, tranh ảnh minh họa.
  • HS: SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:

Lớp
Sĩ số Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

1: Nêu tác dụng của chuột máy tính. Nêu cách cầm chuột.

2: Nêu các thao tác sử dụng chuột.


  • HS lên bảng trả lời.
  • GV nhận xét tuyên dương
Ở các bài trước, ta đã quen với “Bàn phím máy tính – chuột máy tính”. Đến bài này, các em sẽ biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính. Đó là bài: “Máy tính trong đời sống”.

4. Bài mới:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Trong gia đình

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm các thiết bị có bộ xử lý giống máy tính

- Gọi nhóm trình bài lên bảng lớp

- Gọi HS NX

 NX, chốt nội dung chính

- GV giới thiệu vài thiết bị có bộ xử lí giống máy tính.

+ Trong gia đình: máy giặt, ti vi,…

Chọn chương trình cho máy giặt, hẹn giờ báo thức,..

- Gọi HS cho vài ví dụ khác mà em biết

 NX chung

- Thảo luận

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

- Nêu

- Lắng nghe


Hoạt động 2: Công dụng của máy tính ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, phòng thí nghiệm:

- GV yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi:

+ Trong các cơ quan, cửa hàng người ta thường dùng máy tính để làm gì?

+ Trong các bệnh viện thì người ta thường dùng máy tính để làm gì?

+ Trong phòng nghiên cứu máy tính có tác dụng gì?

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại.

- GV yêu cầu HS lấy một vài ví dụ.

- GV nhận xét ví dụ của HS.

- Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Máy tính làm nhiều công việc như: soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, ...

+ Việc theo dõi truyền máu, chăm sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm.

+ Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người.

- Lắng nghe.

- Lấy ví dụ.

- Lắng nghe.



Hoạt động 3: Mạng máy tính.

- GV giới thiệu về mạng máy tính.

- Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính.

- Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau không? Nếu có thì nó giống như thiết bị liên lạc nào ở nhà?

- Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet.



- Lắng nghe và ghi bài.

- HS trả lời: có,giống như chiếc điện thoại.


5. Củng cố, dặn dò:

- Nêu tác dụng của máy tính trong đời sống.


  • Về nhà lấy víduj về tác dụng của máy tính trong đời sống.

  • Làm bài tập trong SGK, đọc bài đọc thêm, và xem trước chương 2.

TUẦN 7

Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015

Tiết 7

CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách khởi động trò chơi, nắm được quy tắc chơi trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh

- Học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có thái độ hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa chương trình chò chơi Blocks và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1: Nêu tác dụng của máy tính trong các cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

2: Hãy kể tên một số thiết bị có gắn bộ sử lí mà em biết.

- HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu vào bài.

Trong chương trước các con đã được làm quen với một số thiết bị của máy tính, đến chương này các con sẽ được ứng dụng các kiến thức đã học để sử dụng các thiết bị của máy tính. Cách sử dụng các thiết bị đó như thế nào các con sẽ lần lượt được tìm hiểu trong chương 2 này, bài hôm nay cô và các con cùng đi luyện sử dụng thiết bị chuột máy tính trong chò trơi Blocks.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu về trò chơi và cách khởi động trò chơi.

- GV giới thiệu về trò chơi: Đây là trò chơi giúp các con luyện sử dụng chuột máy tính.

- Giới thiệu biểu tượng của trò chơi:

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trên màn hình nền.

- Y/C hoc sinh khởi động máy tính và tìm biểu tượng trò chơi Blocks trên màn hình nền.

-GV hướng dẫn HS cách khởi động trò chơi: Nháy đúp chuột lên biểu tượng

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trên màn hình nền.

- Y/C học sinh khởi động trò chơi và quan sát màn hình của trò chơi.


- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- Hs khởi động máy tính và tìm biểu tượng trò chơi trên màn hình nền. - HS lắng nghe và ghi bài. - HS khởi động và quan sát màn hình của trò chơi.

Hoạt động 2: Quy tắc chơi

- GV giới thiệu cách chơi, vừa giới thiệu vừa thực hiện trên máy chiếu cho HS theo dõi:

Nháy chuột lên một ô vuông

- Lật liên tiếp được hai hình vẽ giống nhau thì hai hình vẽ đó biến mất khỏi màn hình.

- Nhiệm vụ của người chơi là làm biến hết các hình vẽ trong thời gian ngắn nhất.

* Chú ý: Nếu chơi tốt em có thể chơi với mức khó hơn, có nhiều ô vuông hơn bằng cách:

+ B1: Nháy chuột lên mục Skill.

+ B2: Chọn bảng Big Bioard để chơi với 1 bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau.

- GV gọi một đến 2 học sinh lên bảng chơi cho cả lớp theo dõi.

- GV nhận xét quá trình làm bài của HS.


- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS lên thực hiện.


Hoạt động 3: Thực hành.

- GV yêu cầu HS khởi động trò chơi và tiến hành thực hành.

- Gv quan sát quá trình thực hành của HS và hướng dẫn một số nhận thức chậm tiến hành thực hành.

- Gv nhận xét quá trình thực hành của HS.

- HS khởi động trò chơi và tiến hành thực hành.

5. Củng cố, dặn dò.

- Nêu tác dụng của trò chơi Blocks và cách khởi động trò chơi.

- Nêu quy tắc chơi trò chơi Blocks.

- Về nhà học bài, thực hành chơi nhanh, chơi với mức khó hơn.

- Đọc trước bài 2 Trò chơi Dots.

TUẦN 8

Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015

Tiết 8

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được biểu tượng của trò chơi trên màn hình nền để khởi động trò chơi.

- HS nắm được quy tắc chơi trò chơi và có thể chọn mức chơi khó để chơi.

2. Kỹ năng:

- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh.

- Rèn trí thông minh cho HS.

3. Thái độ:

- HS có thái độ học tập và thực hành nghiêm túc trong tiết học.

- có hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa chương trình chò chơi Dots và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

?1: Nêu tác dụng và cách khởi động trò chơi Blocks

?2: Nêu Quy tắc chơi trò chơi Blocks.

- HS lên bảng trả lời

- Gv nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu vào bài:

Ở tiết trước cô đã giới thiệu cho các con làm quen với trò chơi Blocks, trò chơi này giúp các con luyện kỹ năng sử dụng chuột, bài hôm nay cô sẽtiếp tục giới thiệu cho các con một trò chơi nữa, trò chơi này cũng giúp chúng ta luyện kỹ năng sử dụng chuột nhanh và dễ dàng.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi và cách khởi động trò chơi.

- GV giới thiệu tác dụng của trò chơi: Trò chơi giúp em rèn luyện các thao tác dùng chuột máy tính và luyện trí thông minh.

- GV giới thiệu biểu tượng của trò chơi:

Trò chơi Dots có biểu tượng là 1 hình vuông nhỏ, trên đó có nhiều điểm chấm đen.

- Gv yêu cầu HS khởi động máy tính và tìm biểu tượng trò chơi trên màn hình nền máy tính.

- GV giới thiệu cách khởi động trò chơi: Cũng tương tự như trò chơi Blocks em nháy đúp chuột vào biểu tượng của trò chơi trên màn hình nền.

- GV yêu cầu HS tiến hành khởi động trò chơi Dots.

- Phân tích cấu tạo của màn hình trò chơi Dots.


- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.

- HS lắng nghe.


- HS khởi động máy và tiến hành xác định biểu tượng của của trò chơi trên màn hình nền.

- HS lắng nghe và ghi bài.

- HS khởi động trò chơi và quan sát màn hình chính của trò chơi.


Hoạt động 2: Quy tắc chơi.
- Giải thích về quy tắc chơi: Trò Dots được thực hiện bởi con người và máy tính. Nhiệm vụ của các em và máy tính là nối 2 điểm liên tiếp với nhau để tạo thành ô vuông.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

- Giảng giải về cách thể hiện khác nhau của con trỏ chuột tùy theo trạng thái công việc.

- GV tiến hành chơi trên máy chiếu cho HS thoi dõi.

- ? Để chơi lại lượt mới trò Blocks và cách thoát ra khỏi trò chơi Blocks ta làm thế nào?

- GV giới thiệu: Cách chơi tiếp và thoát ra khỏi trò chơi trò chơi Dots cũng tương tự như trò chơi Blocks

- Hướng dẫn chọn lưới chơi với nhiều điểm đen (GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện trên máy chiếu cho HS theo dõi.).

+ B1: Nháy chuột lên mục Skill.

+ B2: Chọn dòng chữ Borad Size sau đó chọn kích thước ở bảng bên phải.

- GV giới thiệu chọn mức chơi khó hơn cho HS:

+ B1: Nháy chuột lên mục Skill

+ B2: Chọn một trong 5 mức từ dễ đến khó: beginner, Intermediate,Advanced, Master, Grand Master


- Lắng nghe.

- Lắng nghe và chú ý theo dõi.

- HS trả lời: + Nhấn phím

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trên bàn phím hoặc vào Game\ New để bắt đầu lượt chơi mới

+ Thoát khỏi trò chơi , nháy chuột lên nút X ở góc phải.


- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe và theo dõi.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 4


2. Kỹ năng:

+Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.

+Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng dưới, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.

+Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản.

3. Thái độ:

Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa phần mềm Mario và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các phím ở hàng phím trên.

- Nêu các bước thực hiện gõ hàng phím trên bằng phần mềm Mario.

- HS lên bảng trả lời.

- Gv nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu vào bài.

Ở tiết trước các con đã được học tập gõ hàng phím trên, bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách thực hiện gõ các hàng phím dưới.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Cách gõ

- GV hướng dẫn học sinh cách đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay trên hàng phím cơ sở như đã hướng dẫn.

- Gọi 1 HS nêu lại thứ tự đặt tay trên hàng phím cơ sở

- GV mô tả các gõ bằng cách đặt một bàn phím trên bảng và tiến hành thực hiện gõ lần lượt các phím ở hàng phím dưới.

- Lưu ý sau khi gõ song các phím cần đưa tay về vị trí xuất phát.



- HS chú ý lắng nghe.

- HS nêu.


- HS chú ý theo dõi.

- HS lắng nghe và ghi bài.


Hoạt động 2: Tập gõ với phần mềm Mario.

- Nêu cách khởi động phần mềm Mario.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS cùng tìm hiểu theo nhóm bàn phần 2 SGK và nêu các bước thực hiện tập gõ các phím ở hàng phím dưới bằng phần mềm Mario:

- GV nhận xét và chốt lại :

+ B1: Nháy chuột tại mục Lessons

+ B2: Nháy chuottj tại mục Add Bottom Row.

+ B3: Nháy chuột lên khung tranh số 1

+ B4: Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.

- GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực hiện tập gõ hàng phím dưới nối tiếp nhau.

- GV thực hiện một lần theo lần lượt các bước trên màn hình máy chiếu cho HS theo dõi.


- HS nêu

- HS cùng tìm hiểu và trả lời câu hỏi của giáo viên.

- HS nhắc lại.

- HS chú ý theo dõi.


Hoạt động 3: Thực hành.

- GV yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Mario và tiến hành thực hành tập gõ hàng phím dưới.

- GV quan sát quá trình thực hành của HS, hướng dẫn một số học sinh nhận thức chậm thực hành.

- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.


- HS tiến hành khởi động phần mềm Mario để thực hành.

- HS lắng nghe.


5. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách đặt tay khi tập gõ hàng phím dưới?

- Nêu cách gõ hàng phím dưới?

- Để tập gõ hàng phím dưới trong phần mềm Mario em phải thực hiện như thế nào?

- Về nhà thực hành tập gõ hàng phím dưới bằng phần mềm Word theo bài thực hành SGK.

- Học bài và tìm hiểu bài 4: Tập gõ các phím ở hàng phím số.

TUẦN 14

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015

Tiết 14

Bài 4: TẬP GÕ VỚI HÀNG PHÍM SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Tầm quan trọng cuả cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím.

+ Học sinh nắm được cách đưa các ngón tay lên để gõ các phím ở hàng phím số

+Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở , hàng trên, hàng dưới, hàng phím số

+Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.

2. Kỹ năng:

+Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.

+Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím số, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.

+Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản.

3. Thái độ:

Nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa phần mềm Mario và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ các phím ở hàng phím dưới?

- Để tập gõ các phím ở hàng phím dưới bằng phần mềm Mario em phải làm thế nào?

- HS lên bảng trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu vào bài:

Ở các tiết trước các con đã được tập gõ các phím trong hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tập gõ các phím ở hàng phím số.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Cách gõ

- Để gõ hàng phím trên và hàng phím dưới các con đặt tay như thế nào?

- GV giới thiệu cách đặt tay khi tập gõ hàng phím số: Cũng tương tự như cách đặt tay ở hàng phím trên và hàng phím dưới các ngón tay đặt lên các phím xuất phát ở hàng phím cơ sở.

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình trên bảng hoặc hình 55 SGK trang 49 và cho biết cách gõ phím ở hàng phím số.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung và chốt lại kiến thức: Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng số. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở.

- GV thực hiện một lần trên bảng cho học sinh theo dõi, yêu cầu học sinh khởi động phần mềm soạn thảo văn bản tự luyện cách gõ hàng phím số.


- HS trả lời. - HS lắng nghe và ghi bài.

- HS quan sát và trả lời.

- 1 vài học sinh nhận xét.

- HS lắng nhe và ghi bài.


- HS theo dõi và tiến hành thực hiện



Hoạt động 2: Tập gõ với phần mềm Mario.

- GV giới thiệu các bước thực hiện luyện gõ hàng phím số với phần mềm Mario (thực hiện trên máy chiếu cho HS theo dõi):

+ B1: Nháy chuột lên mục Lesons.

+ B2: Nháy chuột vào mục Add Numbers.

+ B3: Nháy chuột vào khung tranh số 1

+ B4: Gõ lần lượt các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.

- Gv yêu cầu 1 đến 2 học sinh lên thực hiện lại các bước thực hiện.

- GV yêu cầu HS dưới lớp tiến hành khởi động phần mềm Mario và thực hành

- Quan sát quá trình thực hành của HS, quan sát cách đặt tay cảu HS khi thực hành, nhắc nhở học sinh đặt tay đúng theo quy tắc và thực hiện đúng ngón nào tay đấy, lưu ý không yêu cầu nhanh nhưng phải chính xác.

- Quan sát, hướng dẫn giúp đỡ một số học sinh nhận thức chậm thực hành.

- GV nhận xét chung quá trình thực hành của HS.



- HS chú ý theo dõi, lắng nghe và ghi bài.

- Một vài học sinh lên bảng thực hiện.

- HS tiến hành thực hành - HS đặt tay đúng nơi quy định khi gõ phím.

5. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách gõ cách phím ở hàng phím số?

- Để ôn luyện gõ các phím ở hàng phím số bằng phần mềm Mario em phải thực hiện mấy bước đó là những bước nào? (tiến hành trên máy chiếu).

- Về nhà ôn luyện thành thạo tập gõ phím các hàng phím bằng phần mềm soạn thảo văn bản và phần mềm Mario để tiết sau ôn tập gõ phím

TUẦN 15

Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2015

Tiết 15:

BÀI 5: ÔN TẬP GÕ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS Biết cách vươn ngón tay lên để gõ các phím hàng trên, đưa tay xuống gõ các phím hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để gõ.

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh

- Rèn kĩ năng gõ, tính chăm chỉ, khả năng phán đoán

3. Thái độ:

- Phát huy tính độc lập trong khi ôn luyện.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án.

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, đĩa chứa phần mềm Mario và các đồ dùng hỗ trợ khác.

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Kiểm tra sĩ số:


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách gõ hàng phím số?

- Để tập gõ hàng phím số với phần mềm Mario em phải thực hiện như thế nào?

- HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu vào bài:

Những tiết vừa qua chúng ta đã được học cách gõ mười ngón tất cả các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím, bài hôm nay cô và các con cùng đi ôn luyện lại cách gõ các phím trên hàng phím.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức

- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

- Yêu cầu HS quan sát hình 58 SGK và nêu cách gõ các phím trên bàn phím? yêu cầu HS nêu rõ ngón nào của tay nào gõ những phím nào?

- GV nhận xét và chốt lại.



- HS trả lời: Các ngón tay đặt lên các phím xuấ phát ở hàng phím cơ sở.

- HS trả lời: Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím

+ Tay trái:

- Ngón trỏ: gõ những phím: F, G, V, B, R, T, 4, 5.

- Ngón giữa: gõ những phím: D, C, E, 3.

- Ngón áp út gõ những phím: S, X, W, 2.

- Ngón út gõ những phím: A, Z, Q, 1, Shift, Cáp Lock.

+ Tay Phải:

- Ngón trỏ gõ những phím: H, J, N, M, Y, U, 6, 7.

- Ngón giữa: gõ những phím: K, , I, 8.

- Ngón áp út gõ những phím: L, ., O, 9.

- Ngón út gõ những phím: ;, /, P, ', [, ], -, =, \, enter, dấu xóa, Shift, .



Hoạt động 2: Thực hành:

Giáo viên yêu cầu HS khởi động phần mềm soạn thảo văn bản và tiến hành thực hành luyện gõ các bài thực hành trong SGK

T1:


Tac dat tac vang

On troi mua nang phai thi

Noi thi bua can, noi thi cay sau.

Cong lenh chang quan bao lau

Ngay nay nuoc bac, ngay sau com vang.

T2:


Dam sen

Trong dam gi dep bang sen

La xanh bong trang lai chen nhi vang

Nhi vang bong trang la xanh

Gan bun ma chang hoi tanh mui bun

T3:


Chien thang Dien Bien Phu 7 - 5 – 1954

Ngay quoc te thieu nhi 1 - 6

Phep tinh tru 21 - 7 = 14

- Gv quan sát quá trình thực hành của HS.

- Yêu cầu thực hành: Đặt tay đúng vị trí, sử dụng ngón tay gõ những phím chính xác, không yêu cầu gõ nhanh mà phải gõ chính xác.

- GV quan sát hướng dẫn một số HS nhận thức chậm thực hành.



- Học sinh tiến hành thực hành lần lượt các bài thực hành.

- HS đặt tay đúng vị trí và gõ chính xác.



5. Củng cố, dặn dò:

- Thực hành ôn luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón thật thành thạo.

- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã được học từ đầu năm đến giờ chuẩn bị cho tiết sau ôn tập cuối kỳ.

TUẦN 16, 17

Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015

Tiết 16, 17

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU


  • HS nhớ lại các kiến thức đã học về máy tính, chuột máy tính, bàn phím máy tính.
- HS vận dụng các kiến thức đã học về các trò chơi, cách gõ bàn phím để thực hành soạn thảo một đoạn văn hoặc đoạn thơ không dấu.

Thái độ:


  • HS có thái độ nghiêm túc khi học và thực hành, hăn hái, hăng say học tập.

II. CHUẨN BỊ
  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, phòng máy, phiếu bài tập
  • HS: SGK, vở ghi, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:

Lớp
Sĩ số Vắng

3B
21

3C
20

3A
22
Trong chương trình tin học học kỳ I vừa qua cô đã giới thiệu cho các con làm quen với các trò chơi để luyện các thao tác sử dụng chuột và các thao tác sử bàn phím, Hôm nay cô và các con cùng đi ôn tập lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra cuối kỳ sắp tới.

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức lý thuyết

- GV làm phiếu bài tập, yêu cầu học sinh làm theo nhóm bàn, sau đó gọi các nhóm trả lời các câu hỏi.

2. Lấy ví dụ mỗi dạng thông tin cơ bản 3 ví dụ.

3. Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím, đó là những hàng phím nào?

4. Trên hàng phím cơ sở có những phím đặc biệt nào? Những phím đó người ta gọi là gì?

5.Có mấy loại chuột máy tính? Nêu cấu tạo của chuột máy tính?

6. Có mấy thao tác sử dụng chuột? Nêu các thao tác sử dụng chuột?

7. Nêu cách cầm chuột?

8. Nêu tác dụng của máy tính trong đời sống?

9. Nêu ví dụ về các thiết bị có gắn bộ xử lý trong gia đình, trên đường phố, trong bệnh viện, trong nhà máy?

10. Nêu cách khởi động các trò chơi Blocks, Dots, Sticks.

11. Để tiếp tục chơi mới các trò chơi Blocks, Dots, Sticks ta phải làm như thế nào?

12. Nêu quy tắc chơi trò chơi Blocks, Dots, Sticks.

13. Nêu cách đặt tay lên bàn phím?

14. Nêu quy tắc gõ phím?

15. Nêu cách bước chọn bài luyện gõ các phím trên hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số trong phần mềm Mario.

- GV nhận xét và chốt lại các kiến thức do các nhóm trả lời và chốt lại kiến thức.



- HS sinhh làm bài theo nhóm bàn.

- Một vài nhóm đứng dậy trả lời những nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ xung.

- HS lắng nghe.


Page 5


Phần I : Lý Thuyết 7 điểm (0,5 điểm/ câu)

A.Trắc nghiệm : Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất

Câu 1 : Máy tính gồm những bộ phận chính nào ?

A. Màn hình, thân máy

B. Màn hình, thân máy, bàn phím

C. Màn hình, thân máy, chuột

D. Màn hình, thân máy, bàn phím và chuột

Câu 2 : Bộ phận nào của máy tính được coi là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính:

A. Chuột B. Thân máy

C. Màn hình D. Bàn phím

Câu 3 : Các loại máy tính mà các em thường thấy là:

A. Máy tính xách tay B. Máy tính để bàn

C. Máy tính bảng D. Máy tính xách tay và máy tính để bàn

Câu 4 : Các dạng thông tin thường gặp là:

A. Thông tin dạng hình ảnh B. Thông tin dạng âm thanh

C. Thông tin dạng văn bản D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5 : Khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 6 : Hàng phím nào có 2 phím có gai F và J làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ ?

A. Hàng phím trên B. Hàng phím số

C. Hàng phím cơ sở D. Hàng phím dưới

Câu 7 : Các thao tác sử dụng chuột gồm :

A. Di chuyển chuột , nháy chuột

B. Nháy đúp chuột, kéo thả chuột

C. Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

D. Kéo thả chuột, nháy chuột
Câu 8 : Đâu là biểu tượng trò chơi Sticks ?

A.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
C.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

B.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
D.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

Câu 9 : Các trò chơi Blocks, Dots, Sticks giúp các em rèn luyện sử dụng bộ phận nào của máy tính ?

A. Chuột máy tính B. Thân máy tính

C. Màn hình D. Bàn phím

Câu 10 : Để bắt đầu lượt chơi mới các em nhấn phím nào trên bàn phím ?

A. Phím F1 B. Phím F2

B. Phím Atl D. Phím Shift

Câu 11 : Đặt tay trên bàn phím để bắt đầu gõ phím tại hàng phím nào ?

A. Hàng phím trên B. Hàng phím số

C. Hàng phím dưới D. Hàng phím cơ sở

Câu 12 : Phần mềm nào để tập gõ bàn phím

A. Mario B. Block

B. Paint C. Word

Câu 13 : Ngón trỏ tay trái gõ các phím nào ở hàng phím cơ sở ?

A. Phím A B. Phím L

B. Phím F, G D. Phím S

Câu 14 : Ngón cái tay phải gõ phím nào trên bàn phím ?

A. Phím Z B. Phím Q

C. Phím T D. Phím cách

B. Tự luân (3 điểm)  : Điền từ còn thiếu vào chổ trống (...)

Câu 15 (2 điểm):

Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng............................ và dạng .....................................

Câu 16 (1 điểm ):

Trong phần mềm Mario nháy chuột lên chữ..................để quay về màn hình chính.

Phần II : Thực hành (10 điểm )

Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản gõ nội dung sau:

Trong dam gi dep bang sen

La xanh bong trang lai chen nhi vang

Nhi vang bong trang la xanh

Gan bun ma chang hoi tanh mui bun

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 – 2016

MÔN TIN HỌC 3


Phần I : Lý Thuyết 7 điểm (0,5 điểm/ câu)

A.Trắc nghiệm :


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án D B D D C C C D A B D A B D

B. Tự luân (3 điểm)  :

Câu 15 (2điểm): Hình ảnh , âm thanh

Câu 16 (1điểm ) : MENU

Phần II : Thực hành (10 điểm )

Gõ đúng yêu cầu, đầy đủ, vận dụng được kiến thức đã học đạt điểm tối đa.

Mỗi lổi gõ sai hoặc gõ thiếu một từ trừ 0.125 điểm


3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét bài kiểm tra cho HS

- Sửa những lỗi HS thường sai.

- Chấm điểm cho HS.

TUẦN 19

Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2016

Tiết 19

Chương 4: EM TẬP VẼ

Bài 1: TẬP TÔ MÀU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Giới thiệu phần mềm PAINT và hộp màu trong phần mềm.

2. Kĩ năng:

Học sinh biết cách mở, tắt phần mềm PAINT, biết cách sử dụng hộp màu để tô màu các hình có mẫu sẵn.

3. Thái độ:

Nghiêm túc trong giờ học , thích thú với tiết học

II. CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu tài liệu, bài soạn

- Phương tiện dạy học: SGK cùng học tin học quyển 1, phòng máy, máy chiếu

- HS: SGK, vở viết

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho hoc sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A

22

3B

21

3C

20

2. Kiểm tra bài cũ

- Trong chương trình hoc kỳ 1 các em đã được làm quen với phần mềm nào? Tác dụng của phần mềm đó.

3. Giới thiệu:

Trong chương trình học kỳ một chúng ta đã đươc làm quen với phần mềm Mario giúp chúng ta luyện gõ bàn phím hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em biết thêm một phần mềm mới nữa gọi là phần mềm Paint, phần mềm paint có tác dụng để làm gì và giúp ích gì cho chúng ta? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

4. Bài mới



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1. Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm

- GV giới thiệu phần mềm:

- Paint là phần mềm vẽ hình đơn giản

- Paint giúp các em tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy, bút

- GV nêu cách khởi động phần mềm.

- Khởi động phần mềm:

+ Nháy đúp chuột lên biểu tượng

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
paint trên màn hình nền.

+ Màn hình chính của phần mềm xuất hiện( hình 59 SGK trang 55)

- GV yêu cầu HS nhìn hình 59 SGK trang 55 để quan sát màn hình chính của phần mềm Paint

- Nhìn vào hình 59 SGK một em hay nêu màn hình chính của phần mềm Paint bao gồm những thành phần chính nào?

- GV nhận xét, chổt kiến thức.


- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.

- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.

- HS chú ý vào sách quan sát.
- 1 HS đứng dậy trả lời, HS khác lắng nghe bổ xung nếu thiếu

+ Thành phần chính của màn hình Paint bao gồm: Hộp công cụ, trang vẽ, Hộp màu



Hoạt động 2: Làm quen với hộp màu

- GV yêu cầu một HS đứng dậy đọc phần 1 SGK trang 56.

? Nêu vị trí , thành phần chính của hộp màu.

- GV nhận xét câu trả lời và chốt lại.

? Nêu tác dụng của màu vẽ và màu nền.

- GV nhận xét câu trả lời và chốt lại.

- GV đưa ra hình ảnh minh họa cho học sinh thấy(hình 59,62)


- GV nêu chú ý chọn màu vẽ và màu nền.

- Nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu để chọn màu vẽ

- Nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu để chọn màu nền

- Ngoài công cụ hộp màu ta còn sử dụng các công cụ khác trên hộp công cụ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu một công cụ nữa đó là công cụ tô màu


- 1HS đứng dậy đọc bài

- HS đứng dậy trả lời.

- Hộp màu nằm ở phía dưới màn hình

- Thành phần chính của hộp màu gồm: Màu vẽ, màu nền, các ô màu.

- HS đứng dậy trả lời.

- Màu vẽ: Thường được dùng để vẽ các đường như đường thẳng, đường cong

- Màu nền: được dùng để tô màu cho phần bên trong của một hình.

- HS chú ý lắng nghe


Hoạt động 3: Tô màu

- GV yêu cầu HS đọc phần 2 SGK

- GV giới thiệu công cụ

Để tô màu em dùng công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
( GV yêu cầu HS nhìn SGK trang 61)

? Nêu các bước thực hiện tô màu bàng công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
tô màu.


- GV nhận xét và chốt lại lên bảng.

- GV nêu chú ý.

- Chú ý: Nếu tô nhầm màu, hãy nhấn giữ phím CTRL và gõ phím Z để lấy lại hình trước đó


- Một HS đứng dậy đọc bài, HS khác theo dõi bạn đọc.

- Một HS đứng dậy trả lời, HS khác chú ý lắng nghe, bổ xung nếu thiếu.

- Các bước thực hiện

+ B1: Nháy chuột chọn công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trong hộp công cụ.

+ Nháy chuột chọn màu tô

+ Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

- HS chú ý lắng nghe


5. Củng cố dặn dò

- YC học sinh trả lời các câu hỏi

* Để chọn màu vẽ em phải nhấn nút chuột nào?

* Để chọn màu nền em phải nhấn nút chuột nào?

* Có mấy bước tô màu

- Về nhà học bài chuẩn bị tiết sau thực hành

TUẦN 20

Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016

Tiết 20

Bài 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu cách tô màu bằng màu nền.

2. Kĩ năng:

- Biết thêm cách tô màu bằng màu nền,thành thạo cách tô màu để tô các hình đơn giản

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học , thích thú trong quá trình học cũng như thực hành .

II. CHUẨN BỊ

- GV: Soạn bài

- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu. phòng máy

- HS: vở ghi, SGK cùng học tin học quyển 1

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho hoc sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
23

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách khởi động phần mềm Paint? Nêu các thành phần chính của màn hình Paint?

- Để tô màu em sử dụng công cụ nào? Có mấy bước thực hiện tô màu, nêu các bước đó?

- HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu bài mới:

Ở tiết trước các em đã được làm quen với công cụ tô màu, công cụ tô màu này dùng màu vẽ để tô màu và sử dụng chuột trái để tô màu. Trong bài học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu thêm cho các em một cách tô màu nữa cũng sử dụng công cụ tô màu nhưng ta sử dụng chuột phải để tô màu. Các bước thực hiện tô màu sử dụng bằng chuột phải có giống với chuột trái hay không ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.

4. Bài mới



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Các bước thực hiện tô màu bằng màu nền

- GV giới thiệu các bước thực hiện tô màu bằng màu nền, hướng dẫn trực tiếp trên máy chiếu các bước thực hiện để học sinh tiện theo dõi.

- Bước 1: Chọn công cụ tô màu

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

- Bước 2: Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.

- Bước 3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu .

? Các bước thực hiện tô màu bằng màu nền có gì khác với các bước thực hiện tô màu ở bài hôm trước.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh.

- GV nêu VD1 yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện tô màu bằng màu nền hình trên VD.

- GV nhận xét và chốt lại các bước thực hiện tô màu trong ví dụ.


- HS chú ý nghe gv giảng bài ghi chép lại nội dung.

- HS trả lời: Ở bài hôm trước ta sử dụng chuột trái để chọn màu tô và thực hiện tô màu, còn các bước thực hiện sử dụng màu nền tô màu thì ta sử dụng chuột phải.

- HS theo dõi VD và trả lời câu hỏi

+

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
VD 1:
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

Các bước thực hiện tô màu bằng màu nền hình vẽ trên:

- B1: Nháy chuột chọn công cụ tô màu trên thanh công cụ.

- B2: Nháy phải chuột chọn màu tô (màu đỏ).

- B3: Nháy phải chuột vào vùng hình chữ nhật hình sẽ được tô màu đỏ.


Hoạt động 2: Thực hành

- GV yêu cầu học sinh mở phần mềm paint.

- GV yêu cầu học sinh làm bài thực hành trong sách giáo khoa bài thực hành T1, T2.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mở các tệp hình có sẵn để thực hành.

- GV quan sát HS thực hành và sửa lại cho các HS sử dụng sai chuột.

- Chú ý hướng dẫn những HS nhận thức kém tiến hành thực hành.

- HS mở phần mềm . - HS tiến hành thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - HS theo dõi và làm theo. - HS tiến hành thực hành.

5. Củng cố dặn dò

- Yêu cầu một HS nêu nội dung chính của bài học.

- Yêu cầu các em về nhà thực hành thêm cách tô màu bằng màu nền.

- Đọc trước bài mới.

TUẦN 21

Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016

Tiết 21

Bài 3: VẼ ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết cách vẽ đường thẳng.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng công cụ đường thẳng

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trong hộp công cụ để vẽ đường thẳng một cách thành thạo.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học, thích thú với tiết học.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn

- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phòng máy.

- HS: Sgk, vở ghi bài, các kiến thức cần thiết phục vụ cho bài học.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho hoc sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A

23

3B

21

3C

20

2. Kiểm tra bài cũ:

1 Em hãy so sách cách chọn mày nền và màu vẽ để tô màu?

2 Nêu các bước thực hiện tô màu bằng màu nền?

- HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu:

Ở hai bài trước các em đã được làm quen với công cụ tô màu trong hộp công cụ bài hôm nay cô sẽ giới thiệu thêm cho các em một công cụ nữa trong hộp công cụ. Công cụ này có tác dụng gì trong bài học ngày hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiều.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng

- GV giới thiệu hình ảnh của công cụ đường thẳng và vị trí của công cụ trên hộp công cụ.(GV hướng dẫn trên máy chiếu hoặc hình ảnh trong SGK)

- GV giới thiệu các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng.

- B1: Chọn công cụ đường thẳng

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trong hộp công cụ.

- B2: Chọn màu vẽ

- B3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

- B4: Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đoạn thẳng.

- GV yêu cầu một vài học sinh nhắc lại các bước thực hiện,

- Nêu chú ý cho học sinh biết:

* Chú ý: Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng em nhấn giữ phím shift trong khi kéo thả chuột.

- HS chú ý theo dõi GV giới thiệu.

- HS chú ý lắng nghe và ghi lại.


- 3 HS nêu.

- HS chú ý lắng nghe GV nêu chú ý

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu học sinh mở phần mềm Paint để thực hành.

- YC học sinh làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4.

- Hướng dẫn học sinh làm bài:

+ T1: Thực hiện theo các bước sau:

B1: Chọn công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

B2: Chọn màu vẽ và nét vẽ.

B3: Vẽ 3 đoạn thẳng nối với nhau như trong hình 69.

+ Các T2, T3, T4 cũng thực hiện các bước tương tự chú ý bước 3.

- GV đi theo dõi học sinh làm bài và sửa sai cho HS.

- HS mở phần mềm tiến hành thực hành. - HS trật tự làm các bài thực hành dưới sự hướng dẫn của GV

5. Củng cố dặn dò:

- Nội dung bài hôm nay ta cần nắm được những kiến thức chính nào?

- Về nhà học bài và thực hành vẽ hình bằng cách sử dụng công cụ đường thẳng

- Đọc trước nội dung bài tiếp theo.

TUẦN 22

Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016

Tiết 22

Bài 4: TẨY, XÓA HÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu cách tẩy xóa hình vẽ khi chúng ta vẽ sai, và cách chọn hình vẽ

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng công cụ tẩy xóa

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết sử dụng công cụ chọn
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
và công cụ chọn tự do
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để xóa một vùng lớn.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong bài học và thực hành, thích thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, máy chiếu

- HS: SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho hoc sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
23

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Có mấy bước để vẽ một đoạn thẳng? Nêu các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu vào bài:

- Khi ta vẽ trên giấy sai ta sử dụng tẩy để tẩy đi và vẽ lại, trong phần mềm Paint khi vẽ sai ta làm thế nào để tẩy hoặc xóa những chỗ vẽ sai đi để vẽ lại? Để trả lời cho câu hỏi đó cô và các con cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Tẩy một vùng trên hình

- GV giới thiệu công cụ tẩy trên thanh công cụ.

- Yêu cầu HS nhận biết công cụ tẩy trên hộp công cụ.


- GV giới thiệu các bước thực hiện tẩy một vùng trên hình.

- Các bước thực hiện

+B1: Chọn công cụ tẩy

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trong hộp công cụ.

+ B2: Chon kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ (H.73).

+ B3: Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình muốn tẩy.

- GV hướng dẫn học sinh trên máy chiếu.

- Chú ý cho HS biết vùng bị tẩy sẽ chuyển sang màu nền hiện thời.

- Gọi một vài học sinh lên thực hiện.



- Theo dõi và nghe GV giới thiệu.

- HS khởi động phần mềm Paint và nhận biết vị trí của công cụ trên hộp công cụ.


- Theo dõi GV giới thiệu và ghi lại.

- Theo dõi GV làm mẫu.

- Chú ý lắng nghe. - HS lên bảng thực hiện những học sinh khác chú ý theo dõi, sửa lại nếu sai.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 6


Hoạt động 2: Chọn một phần hình vẽ.

- Giới thiệu để chọn một phần hình vẽ ta có 2 công cụ đó là công cụ chọn và công cụ chọn tự do,

- GV giới thiệu tác dụng của hai công cụ: để xóa hay di chuyển phần hình vẽ được chọn.

- GV giới thiệu công cụ chọn trên thanh công cụ (Chỉ rõ biểu tượng của công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
)

- GV nêu các bước thực hiện sử dụng công cụ chọn để chọn một phần hình vẽ:

+ B1: Chọn công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trong hộp công cụ.

+ B2: Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diễn của vùng đó.

- Giới thiệu khi ta thực hiện các bước chọn kết quả chọn được đánh dấu bằng HCN có cạnh là đường nét đứt.

- Giới thiệu công cụ chọn tự do là công cụ chọn một vùng có hình dạng tùy ý.

- Giới thiệu các bước thực hiện sử dụng công cụ chọn tự do.

+ B1: Chọn công cụ chọn tự do trong hộp công cụ.

+ B2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt.

- GV chú ý cho HS khi thả nút chuột, vùng được chọn cũng được đánh dấu bằng HCN, nhưng thực chất vùng được chọn có dạng như ta đã kéo thả chuột.

- GV thực hiện sử dụng 2 công cụ chọn trên máy chiếu cho HS theo dõi.

- GV gọi HS lên thực hiện trên máy chiếu.



- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý theo dõi lắng nghe, ghi bài


- Chú ý theo dõi

- Lắng nghe và ghi lại.


- Lắng nghe và ghi lại.

- Lắng nghe

- Lắng nghe và ghi bài.

- Chú ý theo dõi GV thực hiện.


- 2 HS lên thực hiện.

Hoạt động 3: Xóa một vùng trên hình.

- Giới thiệu các bước thực hiện xóa một vùng trên hình:

+ B1: Dùng công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
hay công cụ
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để chọn vùng cần xóa.

+ B2: Nhấn phím DELETE

- Chú ý: sau khi thực hiện xóa vùng bị xóa sẽ trở về màu nền.

- GV hướng dẫn HS xóa một hình trên máy chiếu

- Chú ý lắng nghe và ghi lại. - Lắng nghe. - Theo dõi

Hoạt động 4: Thực hành

- Yêu cầu HS khởi động phần mềm.

- Thực hành làm các bài thực hành. T1, T2 SGK.

- Theo dõi HS thực hành, sửa sai cho HS, quan tâm tới những HS nhận thức chậm.


- Khởi động phần mềm và thực hành theo yêu cầu của GV.

- HS thực hành theo yêu cầu của GV.



5. Củng cố dặn dò

- YC HS nhắc lại các nội dung chính của bài.

- GV chốt lại những nội dung chính HS cần nắm được

- YC HS về nhà tự thực hành

- YC HS về nhà đọc trước bài tiếp theo.

TUẦN 23

Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2016

Tiết 23

Bài 5: DI CHUYỂN HÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu công cụ di chuyển hình vẽ khi chúng ta muốn di chuyển hình vẽ từ vị trí này sang vị trí khác.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng công cụ di chuyển hình(công cụ chọn hoặc công cụ chọn tự do) để di chuyển một phần hình vẽ hoặc cả hình vẽ sang vị trí mới.

3. Thái độ:

- Thích thú nghiêm túc, tò mò với những kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ


  • GV: Bài soạn
  • Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, máy chiếu.
  • HS: Vở ghi, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
23

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Để xóa hay di chuyển một phần hình vẽ trong phần mềm PAINT có mấy công cụ chọn? Đó là những công cụ nào?

2. Nêu các bước thực hiện để xóa một vùng trên hình.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu bài mới:

Khi ta vẽ hình trên giấy rồi ta không thể di chuyển hình đó từ đầu trang giấy đến giữa trang giấy hoặc xuống cuối trang giấy được. Nhưng trong phần mềm Paint ta có thể di chuyển hình vẽ của ta tới bất bất cứ nơi nào. Việc di chuyển đó như thế nào bài học ngày hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.

4. Bài mới:



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Các bước thực hiện để di chuyển hình

- GV giới thiệu các bước thực hiện di chuyển hình.

+ B1: Dùng công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
hoặc công cụ
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.

+ B2: Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.

+ B3: Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc

- GV thực hiện di chuyển một hình đã chuẩn bị trên máy chiếu cho HS theo dõi.

- GV yêu cầu 2 HS lên nêu và thực hiện.



- Lắng nghe GV giới thiệu và ghi lại.

- Theo dõi GV làm mẫu.

- HS lên thực hiện


Hoạt động 2: Thực hành

- YC học sinh khởi động phần mềm Paint.

- YC HS làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4.

- GV hướng dẫn HS thực hành bài T1, T2: Sử dụng công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để chọn hình. Bài thực hành T3, T4 sử dụng công cụ
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để chọn hình

- Chú ý học sinh khi thực hành bài T2 và T4 HS chọn vừa với khung tranh để ghép hình.

- Quan sát quá trình thực hành của HS và hướng dẫn những HS nhận thức chậm tiến hành thực hành

- HS khởi động phần mểm. - Lắng nghe và thực hành.

5. Củng cố, dặn dò:

- Bài học ngày hôm nay các con cần nắm được những nội dung chính gì?

- GV nêu nội dung chính HS cần nắm được trong bài hôm nay,.

- GV yêu cầu học sinh về nhà thực hành di chuyển hình bất kỳ

- YC HS đọc trước bài mới.

TUẦN 24

Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016

Tiết 24

Bài 6: VẼ ĐƯỜNG CONG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết công cụ vẽ đường cong trong phần mềm PAINT

2. Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng công cụ vẽ đường cong

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
để vẽ một số hình liên quan đến đường cong

3. Thái độ:

­ - Học sinh có hứng thú học tập, xay mê trong thực hành

II. CHUẨN BỊ


  • GV: Bài soạn
  • Phương tiện dạy học: SGK, Phòng máy, máy chiếu
  • HS: SGK, vở ghi bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho hoc sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A

23

3B

21

3C

20

2. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu các bước thực hiện di chuyển hình.

- Nêu các bước thực hiện vẽ đường thẳng.

  • Học sinh lên bảng trả lời
  • GV nhận xét tuyên dương.

3. Giới thiệu bài mới.

Trong chương trình môn mỹ thuật chúng ta được học không chỉ vẽ đường thẳng mà còn vẽ các đường cong, đường uốn khúc. Đó là vẽ ở giấy còn trong phần mềm paint vẽ đường cong như thế nào thì ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.

4. Bài mới:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Các bước thực hiện vẽ đường cong

- GV giới thiệu hình ảnh công cụ vẽ đường cong trên hộp công cụ.

- Yêu cầu HS mở phần mềm Paint và xác định vị trí của công cụ vẽ đường cong trên thanh công cụ.

- GV giới thiệu các bước thực hiện vẽ đường cong:

+ B1: Chọn công cụ Đường cong

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
trong hộp công cụ.

+ B2: Chọn màu vẽ, nét vẽ.

+ B3: Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đường thẳng được tạo ra.

+ B4: Đưa con trỏ chuột lênn đường thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa.

- GV thực hiện lần lượt các bước trên máy chiếu cho hs theo dõi.

- GV yêu cầu một hs lên thực hành vẽ một đường cong bất kỳ.


- Theo dõi và lắng nghe GV giới thiệu.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

  • HS theo dõi các bước GV làm.
  • Một HS lên thực hành các HS khác theo dõi bạn làm

Hoạt động 2: Thực hành.

- GV yêu cầu HS mở phần mềm Paint và tiến hành thực hành.

- GV hướng dẫn học sinh thực hành bài thực hành số 1 trong SGK.

+ B1: Chọn công cụ

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
và vẽ một đường cong.

+ B2: Vẽ đường cong thứ hai có hướng cong ngược với đường cong thứ nhất.

+ B3: Dùng công cụ vẽ đường thẳng để vẽ đuôi vây và mắt cá sau đó thực hiện tô màu cá.

- Yêu cầu HS làm bài thực hành T2

- GV theo dõi HS thực hành, sữa lại cho HS làm sai.

- GV chú ý hướng dẫn một số HS nhận thức chậm thực hành.


- HS làm theo yêu cầu của GV.

- Theo dõi và thực hành

- HS làm bài thực hành.



5. Củng cố, dặn dò:

- Bài học ngày hôm nay chúng ta cần nhớ những nội dung chính gì?

- Yêu cầu HS về nhà thực hành vẽ đường cong.

- YC về nhà đọc trước bài 7.


TUẦN 25

Thứ sáu ngày 23 tháng 02 năm 2016

Tiết 25

BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- GV giới thiệu công cụ Sao chép màu

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
và công cụ tô màu
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng 2 công cụ sao chép và tô màu để sao chép màu từ màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập, xay mê trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn.

- Phương tiện dạy học: SGK, Phòng máy, máy chiếu.

- HS: SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A

23

3B

21

3C

20

2. Kiểm tra bài cũ

-Nêu các bước thực hiện vẽ đường cong.

- GV nhận xét tuyên dương

3

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
. Giới thiệu bài.

- Quan sát 2 hình

- Yêu cầu HS nêu cách làm sao cho hình 1 có được màu giống hình 2

 NX, trước đây các em đã học cách tô màu cho 1 hình bằng cách chọn màu trong hộp màu. Hôm nay, chúng ta học 1 cách tô màu khác giống hệt màu hình mẫu mà không cần phải chọn màu trong hộp màu. Đó là cách “Sao chép màu từ màu có sẵn”.

4. Bài mới.



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Các bước thực hiện sao chép màu từ màu có sẵn.

-
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
GV giới thiệu công cụ sao chép màu và xác định vị trí của công cụ

Trên thanh công cụ.

- GV yêu cầu HS mở phần mềm Paint xác định vị trí công cụ sao chép màu trên thanh công cụ.

- GV thực hiện sao chép màu trên máy chiếu cho HS theo dõi.

- YC HS Thảo luận nhóm nêu các bước thực hiện sao chép màu.

- YC một nhóm trình bày các bước thực hiện.

- GV nhân xét câu trả lời của học sinh và chốt lại nội dung các bước cần thực hiện sao chép màu.

- YC 1 HS lên bảng thực hiện các bước sao chép màu từ màu có sẵn.


- HS mở phần mềm và xác định vị trí của công cụ sao chép màu.

- HS chú ý theo dõi. - HS cùng nhau thảo luận.

- 1 nhóm đứng dậy trả lời, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét:

+ B1: Chọn công cụ sao chép màu trong hộp công cụ.

+ B2: Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

+ B3: Chọn công cụ tô màu.

+ B4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu vừa sao chép.

- 1 HS lên bảng thực hiên, các HS khác ở dưới theo dõi bạn thực hành.



Hoạt động 2: Thực hành.

- GV yêu cầu học sinh mở phần mềm Paint và thực hành các bài thực hành T1, T2.

- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm, thi đua xem nhóm nào thực hành song trước. YC học sinh thực hành phải sử dụng công cụ sao chép màu để sao chép không được lấy màu từ hộp màu.

- GV theo dõi HS thực hành và sửa lại cho nhóm HS nhận thức chậm.

- HS mở phần mềm và tiến hành thực hành. - HS thực hành theo nhóm nhiêm túc.

5. Củng cố, dặn dò

- GV YC học sinh nêu nội dung chính của bài cần phải nhớ nội dung gì?

- Về nhà thực hành và học bài, đọc trước chương tiếp theo.

TUẦN 26

Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2016

Tiết 26

THỰC HÀNH TỔNG HỢP CHƯƠNG

I. MỤC TIÊU


  • HS nhớ lại các kiến thức đã được làm quen trong phần mềm Paint để tiến hành thực hành.
  • Sử dụng thành thạo các công cụ đã được học trong phần mềm Paint để tiến hành thực hành.
  • Thao tác nhanh khi sử dụng các công cụ trong phần mền Paint
  • HS có thái độ nghiêm túc trong khi thực hành.
  • Có ý thức sử dụng và bảo vệ của công.

II. CHUẨN BỊ
  • GV: Bài soạn
  • Phương tiên dạy học: SGK, phòng máy
  • HS: các kiến thức đã học liên quan tới bài học, SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
  • Ổn định chỗ ngồi cho HS
  • Kiểm tra sĩ số:

Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20
- Nêu các bước thực hiện sao chép màu từ màu có sẵn?
  • HS trả lời.
  • GV nhận xét cho điểm
Chúng ta đã làm quen với phần mềm Paint, phần mềm giúp chúng ta bổ trợ thêm về môn mĩ thuật, các con đã được làm quen với một số công cụ cơ bản trong phần mềm, bài học ngày hôm nay cô và các con cùng đi vận dụng các công cụ đó để thực hành bước đầu tạo thành những bức tranh sinh động.

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Nhớ lại các kiến thức lý thuyết

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện tô màu, tô màu bằng màu nền, Vẽ đường thẳng, tẩy xóa một vùng trên hình, Di chuyển hình, vẽ đường cong, sao chép màu từ màu có sẵn.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh sau đó sửa sai cho những học sinh trả lời sai.



- HS lần lượt đứng dậy nêu các bước thực hiện sử dụng các công cụ đã học.

- HS lắng nghe.


Hoạt động 2: Thực hành

- GV chuẩn bị sẵn các bài thực hành trên máy tính sau đó đưa ra yêu cầu thực hành yêu cầu học sinh nghiêm túc thực hiện

+ T1: Tập đổ màu vào các hình có sẵn trong máy, hoặc các em đổ màu lên các hình tròn, hình vuông do các em vẽ:

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

+ T 2: Thực hành vẽ đoạn thẳng theo mẫu

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

+ T3: Thực hành xoá một vùng trên hình (xóa đường viền bao quanh hình):

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

+ T4: Di chuyển hình ảnh lật đật ra khỏi cây thông và xuyến nước.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

+ T 5: Sử dụng những kiến thức đã học về vẽ đường cong tiến hành vẽ hình ảnh đồi núi.

+ T6: Sao chép màu hình a để tô màu chi hình b.


Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím


Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

a b


- GV quan sát quá trình thực hành của học sinh yêu cầu HS lưu bài thực hành của mính.

- GV hướng dẫn một số HS nhận thức chậm có thể thực hành được các bài thực hành.

- HS tiến hành thực hành các bài thực hành giáo viên đã chuẩn bị trước.
  • GV nhận xét quá trình thực hành của học sinh, khen ngợi một số học sinh thực hành nhanh và tốt.
  • GV yêu cầu HS về sử dụng thành thạo các công cụ đã học để thực hành tạo thành những bức tranh sinh động.
  • Đọc trước bài mới trong chương Em tập soạn thảo

TUẦN 27

Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2016

Tiết 27.

Chương 5. EM TẬP SOẠN THẢO BẰNG VĂN BẢN.

Bài 1. BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giới thiệu khái niệm về soạn thảo văn bản.

2. Kĩ năng:

- Biết sơ lược về cách soạn thảo văn bản, nhận biết được vai trò của một số phím đặc biệt

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, thích thú, tò mò trong thực hành.



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 7

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

trang7/9
Chuyển đổi dữ liệu18.10.2018
Kích0.75 Mb.
#36808

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, máy chiếu

- HS: SGk, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
23

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Từ đầu chương trình tin học lớp 3 đến giờ các con được học những phần mềm nào?

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu vào bài.

Trong chương trình tin học lớp 3 các con đã được lằm quen với phần mềm Paint, phần mềm Mario. Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con thêm một phần mềm nữa đó là phần mềm soạn thảo văn bản Word. Phần mềm này có tác dụng gì và giúp ích gì cho chúng ta trong đời sống cũng như trong học tập thì chung ta cùng đi tìm hiểu chương 5 để trả lời những câu hỏi đó.

4. Bài mới.



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Phần mềm soạn thảo.

- GV giới thiệu phần mềm

- Các con có thể lấy ví dụ về dạng thông tin văn bản?

- Tất cả các bài đó là những dạng viết trên giấy, thế còn máy tính cũng có thể soạn thảo ra được các nội dung như trong SGK, như báo, viết báo tường, làm tập làm văn … đó là phần mềm soạn thảo văn bản phần mềm có tên là Word (uốt). Phần mềm này các con được biết trong chương Em Tập Gõ.

- Phần mềm Word là phần mềm soạn thảo văn bản được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.

- GV giới thiệu biểu tượng của phần mềm trên màn hình máy tính, biểu tượng là một chữ W màu xanh trên màn hình máy tính

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

- GV chỉ cho HS biểu tượng Word trên màn hình máy chiếu.

- GV yêu Cầu HS mở máy tính và tìm biểu tượng của phần mềm.

- GV giới thiệu cách khởi động phần mềm Word: Để khởi động phần mềm Word, em hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.

- Sau khi khởi động phần mềm Word màn hình chính của Word xuất hiện. Em sẽ soạn thảo trên vùng trắng lớn. (Gv chỉ và giới thiệu trên máy chiếu)

- GV thực hiện khởi động phần mềm trên máy chiếu cho HS theo dõi.

- Gọi 1 vài HS lên thực hành.


- Chú ý lắng nghe.

- HS trả lời: dạng thông tin văn bản: SGK, sách chuyện, bài báo, bài viết ở lớp, bài tập ở nhà, viết báo tường, viết thư…

- HS theo dõi.

- HS chú ý theo dõi.


- HS mở màm hình máy tính và xác định biểu tượng của phần mềm.

- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.


HS lắng nghe và theo dõi


- HS chú ý theo dõi

- HS lên bảng thực hành.

Hoạt động 2: Soạn thảo.

- GV giới thiệu cách soạn thảo

- Em soạn thảo bằng cách gõ chữ hay các ký hiệu từ bàn phím.

-

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
GV giới thiệu con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột và phân biệt cho học sinh thấy rõ đâu là con trỏ chuộ, đâu là con trỏ soạn thảo trên máy chiếu cho HS theo rõi:

+

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Con trỏ chuột có dạng

+ Con trỏ soạn thảo có dạng và nhấp nháy.

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên máy chiếu đâu là con trỏ soạn thảo đâu là con trỏ chuột.

- Khi gõ chữ hoặc ký hiệu tương ứng sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.

- GV giới thiệu các phím đặc biệt trong soạn thảo:

+ Phím Enter để xuống dòng và bắt đầu một đoạn văn bản mới.

+ Các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản (lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải.)

- GV chú ý HS thế nào là một đoạn văn bản.

- Chú ý: trong một đoạn văn, Word tự xuống dòng khi con trỏ sát lề phải không còn chỗ cho chữ mới được gõ vào



- Chú ý lắng nghe.

- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe.


Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS tiến hành các bài thực hành T1, T2.

- GV theo dõi HS thực hành, hướng dẫn những HS yếu thực hành.

- GV hướng dẫn HS cách lưu bài thực hành sau khi kết thúc tiết học: File -> Save -> ổ D -> nhấn nút tạo Foder mới rồi ghi tên của mình vào -> nhấn phím ok -> ghi tên văn bản -> nhấn save luu bài tập. GV hướng dẫn HS trên máy chiếu để HS có thể theo dõi và lưu bài.

- HS thực hành theo yêu cầu của GV.

- HS nghiêm túc thực hành.

- HS theo dõi GV hướng dẫn và lưu bài.



5. Củng cố, dặn dò.

- Nội dung bài học hôm nay chúng ta đã học về nội dung gì, cần nhớ những nội dung gi?

- Yêu cầu HS về nhà thực hành thành thạo cách soạn thảo văn bản và nhớ các phím đặc biệt trên bàn phím.

- Về nhà đọc trước bài Chữ Hoa.


TUẦN 28

Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2016

Tiết 28.

Bài 2: CHỮ HOA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:


  • GV giới thiệu cho HS biết phím sử dụng để viết hoa là CAPS LOCK và phím SHIFT.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết sử dụng 2 phím CAPS LOCK và phím SHIFT để viết chữ hoa.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc học tập, hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, máy chiếu

- HS: SGk, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy lên bảng vẽ lại hình ảnh của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột?

- Phần mềm soạn thảo có tên gọi là gì? Nêu các cách khởi động phần mềm mà em biết.

- HS lên bảng trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu bài mới:

Các con đã biết viết chữ hoa trên phần mềm soạn thảo văn bản chưa? – HS trả lời chưa.

Các con chỉ viết chữ hoa bằng bút, còn đối với phần mềm soạn thảo các con chưa biết viết, bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con viết chữ hoa trong phần mềm soạn thảo.

4. Bài mới.



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Gõ chữ hoa

- GV giới thiệu 2 phím sử dụng để viết chữ hoa: Phím CAPS LOCK và phím SHIFT.

- GV yêu cầu HS nhìn xuống bàn phím và xác định vị trí của phím Capslock và phím Shift.

- GV giới thiệu về phím CAPSLOCK: Capslock là 1 đèn nhỏ nằm ở phía trên bên tay phải của bàn phím. Em dùng phím Capslock để bật hoặc tắt đèn.

- Khi đèn Capslock bật thì ta viết được chữ hoa, tất cả các chữ được gõ sẽ là chữ hoa, đèn Capslock tắt thì ta không viết được chữ hoa nữa.

- Khi đèn Capslock không sáng ta nhấn giữ phím Shift và gõ 1 chữ ta sẽ gõ được chữ hoa.

- Chú ý: ta giữ phím shift khi gõ chữ ta được chữ hoa và ngược lại ta nhả phím shift ra ta lại viết chữ thường.

- GV yêu cầu HS mở phần mềm và thực hiện gõ chữ hoa theo 2 cách.


- HS lắng nghe.

- HS xác định vị trí của 2 phím

- HS chú ý theo dõi và lắng nghe nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.



Hoạt động 2: Gõ kí hiệu trên của phím

- GV yêu cầu HS nhìn xuống bàn phím và cho biết những hàng phím nào chứa phím có 2 kí hiệu trên và dưới, các phìm này thường nằm ở đâu của bàn phím,nêu một số các phím có hai kí hiệu?

- GV yêu cầu 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung nếu thiếu.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.

- GV giới thiệu: Khi chúng ta gõ các phím có hai kí hiệu ta thường gõ được các kí hiệu ở dưới, muốn gõ được kí hiệu trên ta phải gõ như thế nào? Ta chỉ cần nhấn giữ phím shift rồi gõ phím có chứa 2 kí hiệu trên và dưới ta sẽ được kí hiệu trên.

- GV thực hành ví dụ một số phím cho HS theo dõi.


- HS nhìn vào bàn phím và trả lời câu hỏi: tất cả các hàng phím đều chứa phím có 2 kí hiệu ngoại trừ hàng phím cách, các phím có 2 kí hiệu thường nằm ở bên tay phải của bàn phím, vd: phím +=… - Lắng nghe bạn nhận xét. - Lắng nghe GV nhận xét. - Lắng nghe và ghi lại. - HS theo dõi GV thực hành.

Hoạt động 3: Sửa lỗi gõ sai.

- Khi các con gõ sai các con muốn gõ lại ta làm như thế nào?

- GV nhận xét đúng rồi ta viết sai ta xóa đi viết lại, các con dùng 2 phím để xóa chữ: Backspace và phím Delete.

- GV yêu cầu HS nhìn xuống bàn phím và xác định vị trí của 2 phím.

- GV giới thiệu:

-

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
Phím Backspace (phím trên hàng phím số nằm ở phía tay phải) dùng phím này để xóa chữ bên trái con trỏ soạn thảo.

- Phím Delete dùng để xóa chữ bên phải con trỏ soạn thảo.

- GV thực hành trên máy chiếu cho HS theo dõi.

- GV yêu cầu HS lên bảng thực hành.

- GV chú ý khi xóa nhầm 1 chữ nháy chuột vào nút Undo hoặc nhấn giữ phím Ctrl và gõ Z.

- GV chú ý HS nên sử dụng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo đến nơi cần xóa.


- HS trả lời: xóa đi viết lại.

- HS chú ý theo dõi và lắng nghe.

- HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi.

- Hs chú ý lắng nghe và ghi bài. - HS theo dõi.

- HS lên bảng thực hành.

- Chú ý lắng nghe và làm theo.


Hoạt động 4: Thực hành.

- GV yêu cầu HS mở phần mềm soạn thảo văn bản và thực hành bài thực hành T1, T2, T3, T4.

- GV yêu cầu HS thực hành ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ phím bằng 10 ngón.

- Quan sát HS thực hành, hướng dẫn các học sinh chậm.


- HS mở phần mềm và thực hành.

- Làm theo yêu cầu của GV.


5. Củng cố dặn dò.

- Gv nhận xét quá trình học và thực hành của HS.

- Nêu nội dung của bài.

- Về nhà học bài và đọc trước bài tiếp theo


TUẦN 29

Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2016

Tiết 29

Bài 3: GÕ CÁC CHỮ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS được tìm hiểu và biết một số cách gõ tiếng việt thường dung cùng biết về phần mềm gõ tiếng việt Vietkey.

2. Kỹ năng:

- HS vận dụng các kiến thức gõ tiếng việt để thực hiện soạn thảo văn bản tiếng việt.

3. Thái độ:

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, có hứng thú với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bài soạn

- Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy, máy chiếu

- HS: SGk, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định lớp

- Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh

- Kiểm tra sĩ số


Lớp

Sĩ số

Vắng

3A
22

3B
21

3C
20

2. Kiểm tra bài cũ:

1 Để gõ chữ hoa em sử dụng phím nào?

2 Để gõ ký hiệu trên của phím ta dùng phím nào?

- HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương

3. Giới thiệu bài mới:

Các con nhìn trên bàn phím và tìm cho cô các phím chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ.

Trên bàn phím không có các phím đó nhưng để soạn thảo được các chữ đó các con phải làm như thế nào? Để viết được các chữ như vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.

4. Bài mới:



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Gõ kiểu Telex
- GV giới thiệu cách gõ chữ thường: Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, đ, em chỉ cần gõ liên tiếp hai chữ theo quy tắc ở bảng sau:


Để có chữ

Em gõ
ă aw
â aa
ê ee
ô oo
ơ ow
ư uw
đ dd


- GV nêu ví dụ: Để viết chữ đêm trăng em phải gõ trên bàn phím như sau: ddeem trawng.

- GV yêu cầu học sinh nêu cách gõ chữ: nương ngô.

- GV giới thiệu cách viết chữ hoa cũng tương tự như cách viết các chữ thường: ta cũng gõ liên tiếp hai chữ hoa theo quy tắc trên:


Để có chữ

Em gõ
Ă AW
 AA
Ê EE
Ô OO
Ơ OW
Ư UW
Đ DD

- GV nêu VD: Để gõ hai từ MƯA XUÂN em gõ như thế nào?

- GV nhận xét câu trả lời của HS.



Page 8


?1: Nêu các bước thực hiện tô màu trong phần mềm panit?(YC học sinh lên bảng vừa trả lời vừa thực hiện trên máy chiếu)

- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.

?2: Nêu các bước thực hiện tô màu bằng màu nền?(YC học sinh lên bảng vừa trả lời vừa thực hành trên máy chiếu).


- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.

?3: Nêu các bước thực hiện vẽ đường thẳng ?(YC học sinh lên bảng vừa trả lời vừa thực hành trên máy chiếu).


- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.

- GV chú ý cho HS khi muốn vẽ đường thẳng thẳng đứng hoặc nằm ngang thì ta nhấn giữ phím Shift khi thực hiện vẽ đoạn thẳng.

?4: Nêu các bước chọn một phần hình vẽ?(YC học sinh lên bảng vừa trả lời vừa thực hành trên máy chiếu).

- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.

?5: Nêu các bước thực hiện vẽ đường cong ?(YC học sinh lên bảng vừa trả lời vừa thực hành trên máy chiếu).


- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.

?6: Nêu các bước thực hiện sao chép màu từ màu có sẵn?(YC học sinh lên bảng vừa trả lời vừa thực hành trên máy chiếu).

- GV gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét chung câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức.



- 1 HS lên bảng trả lời: Các bước thực hiện tô màu:

+ B1: Nháy chuột để chọn công cụ tô màu trong hộp công cụ.

+ B2: Nháy chuột chọn màu tô.

+ B3: Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe

- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Các bước thực hiện tô màu bằng màu nền:

+ B1: Chọn công cụ tô màu trong hộp công cụ.

+B2: Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.

+ B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe

- 1 HS lêm bảng trả lời: các bước thực hiện vẽ đường thẳng:
+ B1: Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.

+ B2: Chọn màu vẽ.

+ B3: Chọ nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

+ B4: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe.

- 1 HS lên bảng trả lời: Các bước thực hiện chọn 1 phần hình vẽ:

* Sử dụng công cụ chọn

+ B1: Chọn công cụ chọn trong hộp công cụ.

+ B2: Kéo thả chuột từ 1 góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó.

* Sử dụng công cụ chọn tự do.

+ B1: Chọn công cụ chọn tự do trong hộp công cụ.

+ B2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng càng chọn càng tốt.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe.

- 1 HS lên bảng trả lời: Các bước thực hiện vẽ đường cong.

+B1: Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ.

+B2: Chọn màu vẽ, nét vẽ.

+B3: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng hiện ra.

+B4: Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng trả lời: Các bước sao chép màu từ màu có sẵn:

+B1: Chọn công cụ sao chép màu trong hộp công cụ.

+B2: Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

+B3: Chọn công cụ tô màu trong hộp công cụ.

+ B4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe.


Page 9


A. PHẦN THI LÝ THUYẾT

Em hãy khoanh tròn vào những đáp án mà em cho là đúng

1. Em hãy chỉ ra biểu tượng của phần mềm vẽ Paint trong các biểu tượng sau đây?

a.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
b.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
c.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
d.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

2. Biểu trượng nào sau đây là của phần mềm soạn thảo văn bản?

a.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
b.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
c.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
d.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

3. Để gõ được chữ hoa ta có thể sử dụng các phím nào?

a. Phím CapsLock b. Phím Shift

c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai.

4. Muốn vẽ các đoạn thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng trong phần mềm Paint em sử dụng phím nào?

a. Phím Enter b. Phím Ctrl

c. Phím Capslock d. Phím Shift

5. Công cụ nào sau đây sử dụng vẽ đường cong?

a.

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
b.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
c.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
d.
Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím

6. Trên vùng soạn thảo của phần mềm soạn thảo văn bản có một vạch đứng nhấp nháy gọi là gì?

a. Con trỏ soạn thảo b. Con trỏ chuột

c. Con trỏ d. Không gọi là gì.

7. Em hãy chỉ ra quy tắc sai khi gõ chữ có dấu ?


  1. Gõ chữ trước, gõ dấu sau.
  2. Gõ dấu trước, gõ chữ sau.
  3. Gõ hết các chữ trong từ và gõ dấu.
  4. Câu a và c là đúng

8. Để tô màu bằng màu nền em sử dụng nút chuột nào?

a. Chuột trái. b. Chuột giữa.

c. Chuột phải. d. Cả ba đáp án trên đều đúng.

9. Em hãy nêu cách viết các chữ và dấu sau theo kiểu TeLex



Để gõ

Em gõ
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ

Để gõ

Em gõ
Dấu huyền
Dấu sắc
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã

B. PHẦN THỰC HÀNH

H

Chỉ và gọi tên các hàng phím trong Khu vực chính của bàn phím
ãy sử dụng những công cụ mà em đã được học trong phần mềm paint để vẽ lá cờ tổ quốc sau đó tô màu như hình dưới đây: (Sau khi vẽ song lưu bài thực hành theo mẫu sau KT + họ tên mình + lớp (ví dụ: KT Bùi Thị Hồng lớp 3a) lưu tên vào thư mục Kiem tra trong ổ đĩa D )

Thang điểm chấm

A. PHẦN THI LÝ THUYẾT

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm:

1: a 2: b 3: c 4: d 5: a

6: a 7: b 8: c

Câu 10: 1 điểm

Để có Em gõ
ă aw
â aa
ê ee
ô oe
ư uw
ơ ow
đ dd
Dấu huyền f
Dấu sắc s
Dấu hỏi r
Dấu ngã x
Dấu nặng j

B. PHẦN THỰC HÀNH

  • Vẽ đúng được 3 điểm
  • Vẽ đẹp được 1 điểm
Lưu đúng tên được 1 điểm.