Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Bạn chưa hiểu kinh doanh dịch vụ là gì? Sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc này qua những phân tích bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Kinh doanh là gì có những lĩnh vực kinh doanh nào lấy ví dụ

Cũng như mọi loại hình kinh doanh khác, kinh doanh dịch vụ cũng luôn tồn tại những đặc điểm, tính chất công việc riêng của mình. Và để có thể tìm hiểu một cách thấu đáo về hình thức kinh doanh dịch vụ là gì, nó có tiềm năng như nào hãy đọc bài viết dưới đây nhé.

Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Kinh doanh dịch vụ là gì

Kinh doanh dịch vụ là một thuật ngữ chung dùng để miêu tả những việc làm kinh doanh của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhưng không phải là hình thức tạo ra các loại hàng hóa hữu hình.

Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, đó chính là việc bán đi các dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cho những doanh nghiệp khác sử dụng. Kinh doanh dịch vụ hiện nay đang hoạt động trên toàn cầu, và nó nhận được sự tương tác của khách hàng mỗi ngày.

Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Bạn có thể hiểu kinh doanh dịch vụ như sau

Các dịch vụ là sự vô hình, nó chỉ xuất hiện khi người sử dụng yêu cầu, chính điểm này đã khiến cho bản chất của loại hình kinh doanh dịch vụ này trở nên rất khác so với những loại hình kinh doanh khác.

Từ những nhận định trên ta có thể lấy ra một vài những ví dụ tiêu biểu về ngành kinh doanh dịch vụ này, như là: kinh doanh khách sạn, dịch vụ tư vấn, sửa chữa trang thiết bị, hỗ trợ máy móc, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ mang tính can thiệp pháp. Ở tất cả những trường hợp vừa kể ra này, người sử dụng sẽ được cung cấp một dịch vụ, chứ không phải là một loại mặt hàng hay sản phẩm, như việc họ đang nhận sự điều trị cho một vấn đề về y học hay tham gia học tập tại một lớp học ở trường trung học.

Trên đây là những phân tích về ngành kinh doanh dịch vụ, hy vọng là câu trả lời này đã giúp các bạn giải đáp được sự thắc mắc về kinh doanh dịch vụ là gì. Ngoài ra trên đây cũng đã liệt kê những ngành kinh doanh dịch vụ tiêu biểu để lấy ví dụ minh họa giúp các bạn có được cái nhìn một cách toàn diện hơn về loại hình kinh doanh dịch vụ này.

»»»Tham khảo: Chiến lược kinh doanh là gì? Ý nghĩa của nó đối với các doanh nghiệp

Những điều bạn nên biết về kinh doanh dịch vụ

Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Những điều bạn nên biết về kinh doanh dịch vụ

Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ là không hiện hữu. Tức là dịch vụ sẽ có đặc trưng là không hiện hữu, Nó sẽ không hề tồn tại dưới các dạng là vật thể, chúng chính là tổng hợp của các hoạt động chứ không phải là những thứ mang yếu tố vật chất.

Thêm nữa dịch vụ không mang tính chất đồng nhất: Sản phẩm về những dịch vụ sẽ không được tiêu chuẩn hóa, sẽ không cùng tạo ra được những dịch vụ có tính chất như nhau trong những khoảng thời gian khác nhau.

Mặt khác, khách hàng sẽ chính là người tiêu dùng sử dụng dịch vụ cho nên yếu tố để việc quyết định nên chất lượng của dịch vụ sẽ dựa cả vào cảm những nhận của họ, với từng cá nhân riêng, thì việc đánh giá chất lượng của một dịch vụ cũng hoàn toàn có thể đối ngược nhau

Dịch vụ có đặc tính là không thể tách rời: Sản phẩm về dịch vụ sẽ gắn liền với những hoạt động cung cấp, quá trình sản xuất cho đến bước tiêu thụ sẽ được diễn ra một cách đồng thời. Bởi điều này mà chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu sử dụng thì việc sản xuất mới được hoạt động.

Xem thêm: Mô Hình Công Ty Mẹ Tiếng Anh Là Gì ? Công Ty Con Tiếng Anh Là Gì?

Ví dụ về ngành kinh doanh dịch vụ

Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Lấy ví dụ về kinh doanh dịch vụ

Theo như nhận định của các chuyên gia tổng giá trị của các ngành kinh doanh về dịch vụ hoàn toàn có thể vượt quá tổng giá trị của những sản phẩm so với GDP, sau đây sẽ là những ví dụ về kinh doanh dịch vụ:

Vận chuyển: Dịch vụ về vận chuyển có thể lấy vị dụ như bạn sử dụng dịch vụ của một chuyến bay, hay đơn giản là thuê xe từ một cửa hàng dịch vụ. Sự kiện: Các sự kiện như đám cưới, hội nghị, tiệc tùng cũng có thể là một trong những ngành dịch vụ Giải trí: Ngành dịch vụ công nghiệp giải trí có thể lấy ví dụ như phim ảnh, trò chơi. Phương tiện truyền thông: Với những phương tiện truyền thông xã hội như, báo chí, truyền hình. Cơ sở hạ tầng: Các dịch vụ về cơ sở hạ tầng như dịch vụ truy cập Internet, hay bảo chì bằng năng lượng mặt trời. Những dịch vụ chuyên nghiệp: Các dịch vụ chuyên nghiệp như gia, sư, kế toán, kiến trúc sư. Logistics: Dịch vụ logistics giao nhận hàng. Văn hóa: Những trải nghiệm về văn hóa, như bảo tàng các buổi biểu diên nghiệ thuật. Sức khoẻ: Các dịch vụ về sức khỏe như phòng tập thể hình, các dịch vụ chăm sóc y tế, điều dưỡng, cũng là một trong những ngành dịch vụ. Đất dịch vụ: Đất kinh doanh dịch vụ là gì? đó lấy ví dụ như những miếng đất ở bến bãi, như chợ, bến xe điểm công cộng, có thể là khoảng đất được sử dụng với mục đích dịch vụ.

Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Ngành kinh doanh dịch vụ có tiềm năng phát triển một cách chóng mặt

Trên đây là những phân tích về ngành kinh doanh dịch vụ là gì? Hy vọng là bài viết này đã giúp bạn có thể hiểu được một cách rõ ràng hơn đặc tính cũng như chỉ ra những ngành kinh doanh dịch vụ nổi bật nhất hiện nay.

Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

Tóm tắt lý thuyết

  • Thị trường có nhu cầu

  • Đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp

  • Huy động hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội

  • Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp

  • Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 

  • Ví dụ:

    • Ở thành phố : Thương mại, dịch vụ

    • Ở nông thôn : Sản xuất, dịch vụ

Có những lĩnh vực kinh doanh nào cho ví dụ

Các lĩnh vực kinh doanh

II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

1. Phân tích

  • Phân tích môi trường kinh doanh

    • Nhu cầu của thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường

    • Chính sách, pháp luật có liên quan

  • Phân tích điều kiện của doanh nghiệp

    • Phân tích nhân lực:

      • Trình độ chuyên môn của người lao động

      • Năng lực quản lý của chủ sở hữu

    • Phân tích tài chính

      • Vốn đầu tư trong kinh doanh

      • Nguồn huy động vốn và khả năng huy động vốn

      • Thời gian hoàn vốn đầu tư

      • Lợi nhuận

      • Rủi ro

  • Phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ

  • Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp

2. Quyết định lựa chọn

  • Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

Bài tập minh họa

Ở địa phương em có những lĩnh vực kinh doanh nào? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất?

Hướng dẫn giải

  • Ở địa phương em kinh doanh

    • đồ biển: tôm, mực,...

    • đồ gỗ mĩ nghệ

    • cửa hàng bán hoa,..

  • Lĩnh vực kinh doanh thuận lợi nhất là buôn bán đồ biển, hải sản bởi quê em ở ven biển, làm nghề đánh bắt hải sản, có nguồn cá tôm phong phú.

Bài 2

Hãy phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.

Hướng dẫn giải

1. Phân tích

  • Phân tích môi trường kinh doanh:

    • Nhu cầu thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu của thị trường

    • Các chính sách và luật pháp hiện hành liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

  • Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp:

    • Trình độ chuyên môn

    • Năng lực quản lí kinh doanh

  • Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp

  • Phân tích điều kiện về kĩ thuật công nghệ

  • Phân tích tài chính:

    • Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn

    • Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Các rủi ro

2. Quyết định lựa chọn

  • Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp.

    • Loại hình sản phẩm

    • Quy mô sản xuất

    • Doanh thu của doanh nghiệp

    • Thu nhập của lao động...

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Trình bày và phân tích được các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp hay hộ gia đình

  • Trình bày được các bước phân tích để đi đến lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp