Cơ quan tương tự là gì

Bài 3 trang 132 sgk Sinh học 12 nâng cao: Thế nào là cơ quan tương tự? Vì sao nói tương đồng và tương tự là 2 hiện tượng trái ngược nhau?

Lời giải:

- Cơ quan tương tự (cơ quan cùng chức năng): là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự.

Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

A

bằng chứng giải phẫu so sánh.

B

bằng chứng phôi sinh học.

C

bằng chứng địa lí sinh học.

D

bằng chứng sinh học phân tử.

Mọi sinh vật đều dùng chung một mã di truyền và 20 loại axit amin để cấu tạo prôtêin là

A

bằng chứng giải phẫu so sánh.

B

bằng chứng phôi sinh học.

C

bằng chứng địa lí sinh học.

D

bằng chứng sinh học phân tử.

Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là

A

bằng chứng địa lí sinh vật học.

B

bằng chứng phôi sinh học.

C

bằng chứng giải phẩu học so sánh.

D

bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

Hai cơ quan tương đồng là

A

gai của cây xương rồng và gai xương rồng

B

mang của loài cá và mang của các loài tôm.

C

chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.

D

gai của hoa hồng và gai của cây xương rồng.

Bằng chứng tiến hoá không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là

B

sự phát triển phôi giống nhau

Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?

B

Ngà voi và sừng tê giác

C

Vòi voi và vòi bạch tuột

D

Đuôi cá mập và đuôi cá voi

Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?

A

Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác

B

Lá đậu Hà lan và gai xương rồng

C

Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng

D

Cánh chim và cánh côn trùng

Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ

A

quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới.

B

nguồn gốc thống nhất của các loài.

C

sự tiến hóa không ngừng của sinh giới.

D

vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa.

Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các

A

biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B

đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C

đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D

đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

A

và không có loài nào bị đào thải.

B

dưới tác dụng của môi trường sống.

C

dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.

D

dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình

A

phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.

B

phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.

C

tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.

D

phát sinh các biến dị cá thể.

Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là