Công thức tính dư nợ bình quân năm

Ngày hỏi:22/02/2018

 Tổ chức tín dụng  Ngân hàng nước ngoài

Cách tính tổng nợ phải trả bình quân của tháng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định như thế nào? Xin chào Qúy Ban biên tập. Em là sinh viên khoa Luật, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Học kỳ này em đang học môn Luật ngân hàng. Trong quá trình học, em thấy một vài tài liệu có đề cập đến tổng nợ phải trả bình quân của tháng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tuy nhiên không phân tích rõ. Cho em hỏi, cụ thể thì tổng nợ này được xác định ra sao? Vấn đề này em có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ các chuyên gia. Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe! 

Thanh Tuấn (tuan***@gmail.com)

Nội dung này được Ban biên tập LawNet tư vấn như sau:

Công thức tính dư nợ bình quân năm

  • Ngày 28/12/2017, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 19/2017/TT-NHNN về sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

    Theo đó, tổng nợ phải trả bình quân của tháng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 7 Điều 1 Thông tư 19/2017/TT-NHNN, bổ sung Khoản 22 Điều 3 Thông tư 36/2014/TT-NHNN. Cụ thể như sau:

    Tổng Nợ phải trả bình quân của tháng được tính bằng tổng số dư khoản mục Tổng Nợ phải trả trên cân đối kế toán cuối mỗi ngày trong tháng chia cho tổng số ngày trong tháng.

    Cũng theo quy định này, nợ thứ cấp là khoản nợ theo thỏa thuận chủ nợ chỉ được thanh toán sau tất cả nghĩa vụ, khoản nợ có bảo đảm hoặc không bảo đảm khác khi đơn vị vay nợ bị phá sản, giải thể.

    Trên đây là nội dung hỗ trợ của Ngân hàng Hỏi - Đáp Pháp luật đối với thắc mắc của bạn về tổng nợ phải trả bình quân của tháng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Để hiểu chi tiết hơn vấn đề, bạn vui lòng xem thêm tại Thông tư 19/2017/TT-NHNN.

    Chúc bạn sức khỏe và thành đạt!

    Trân trọng!


Phương pháp dư nợ bình quân hàng ngày (tiếng Anh: Average Daily Balance Method) là phương pháp kế toán phổ biến để tính chi phí lãi vay dựa trên số dư vào cuối mỗi ngày của kì thanh toán thay vì số dư vào cuối tuần, tháng hoặc năm.

Công thức tính dư nợ bình quân năm

Hình minh họa. Nguồn: investinganswers.com

Khái niệm

Phương pháp dư nợ bình quân hàng ngày trong tiếng Anh là Average Daily Balance Method.

Phương pháp dư nợ bình quân hàng ngày là phương pháp kế toán phổ biến để tính chi phí lãi vay dựa trên số dư vào cuối mỗi ngày của kì thanh toán thay vì số dư vào cuối tuần, tháng hoặc năm.

Các cách tính chi phí lãi vay của thẻ tín dụng

Theo luật cho vay TILA, người cho vay cần công bố phương pháp tính chi phí tài chính, cũng như tỉ lệ lãi vay theo năm (APR), các loại phí và các điều khoản cho vay. Việc cung cấp các chi tiết này giúp dễ dàng so sánh các thẻ tín dụng khác nhau.

TILA cho phép tiền lãi còn nợ dựa trên số dư thẻ tín dụng được tính theo nhiều cách khác nhau. Các phương pháp phổ biến nhất là:

- Phương pháp dư nợ bình quân hàng ngày: Chi phí lãi vay được tính dựa trên số dư hàng ngày trong chu kì thanh toán.

- Phương thức số dư kì trước: Chi phí lãi được tính dựa trên số dư nợ vào đầu kì thanh toán.

- Phương thức số dư đã điều chỉnh: Chi phí tài chính được tính dựa trên số tiền còn nợ vào cuối chu kì thanh toán hiện tại sau khi khoản vay và khoản thanh toán đã được hạch toán vào sổ.

Nội dung phương pháp dư nợ bình quân hàng ngày

Số dư bình quân hàng ngày là tổng số dư mỗi ngày trong chu kì thanh toán và chia cho tổng số ngày trong chu kì thanh toán. Sau đó, số dư được nhân với lãi suất hàng tháng.

Như vậy, chi phí lãi vay theo phương pháp dư nợ bình quân hàng ngày được tính theo công thức sau:

[(Số dư ngày 1 + Số dư ngày 2 + ... + Số dư ngày n)/n] * Lãi suất hàng tháng

Tổng số dư đến hạn có thể dao động hàng ngày vì các hoạt động thanh toán và mua hàng của khách hàng. Để tính dư nợ hàng ngày, nhà phát hành thẻ tính tổng số dư đầu ngày và trừ các khoản thanh toán (hoặc cộng khoản vay thêm) trong ngày. Tiền ứng trước thường sẽ bao gồm trong dư nợ trung bình hàng ngày.

(Nguồn tham khảo: Average Daily Balance Method, Investopedia)

Mai Phạm

Bằng việc phân tích tìnhhình công nợ của doanh nghiệp, các nhàphân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính, nắm được việcchấp hành kỷ luật thanh toán đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại, tươnglai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính củadoanh nghiệp.Bạn đang xem: Công thức tính nợ bình quân

Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp có hoạtđộng tài chính tốt và lành mạnh, sẽ không phát sinh tình trạng dây dưa nợ nần,, khả năng thanh toán dồi dào. Ngược lại, khi một doanh nghiệp phát sinh tìnhtrạng nợ nần dây dưa, kéo dài thì chắc chắn, chất lượng hoạt động tài chính củadoanh nghiệp không cao (trong đó có quản lý nợ), thực trạng tài chính không mấysáng sủa, khả năng thanh toán thấp. Vì thế, có thể nói, qua phân tích tình hìnhcông nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể đánhgiá được chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chính. Đó cũng chính là mục đíchcủa phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.

Bạn đang xem: Cách tính dư nợ bình quân

Phân tích tình hình công nợ

Tình hìnhcông nợ của doanh nghiệp thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải thuvà việc chi trả các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Do các khoản nợ phảithu và nợ phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với ngườimua, người bán nên khi phân tích, các nhà phân tích chủ yếu đi sâu xem xét cáckhoản nợ phải thu người mua (tiền bán hàng hóa, dịch vụ...); khoản nợ phải trảngười bán (tiền mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ ...). Đối với các doanh nghiệpthường xuyên phát sinh các khoản nợ với Ngân sách, với đơn vị nội bộ, khi phântích cũng cần xem xét các mối quan hệ thanh toán này. Về mặt tổng thể, khi phântích tình hình công nợ, các nhà phân tích phải lựa chọn, tính toán và so sánhcác chỉ tiêu sau đây và dựa vào sự biến động của các chỉ tiêu để nhận xét:

Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợcủa doanh nghiệp bao gồm:

+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ: baogồm các chỉ tiêu phản ánh “nợ phải thu” và “nợ phải trả” trên bảng cân đối kếtoán.

+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu công nợ, vàtrình độ quản lý công nợ, gồm có: Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả, Hệ sốcác khoản phải thu, Hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợbình quân, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ bình quân.

- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với cáckhoản nợ phải trả (%):

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệpbị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng và được tính theo công thức sau:

Nếu tỷ lệ này trả lớn hơn 100%, chứng tỏ sốvốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếmdụng. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bịchiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng.

- Hệ số các khoản phải thu:


Công thức tính dư nợ bình quân năm


Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụngvốn của doanh nghiệp. Trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốnbị chiếm dụng.

- Hệ số các khoản phải trả:


Công thức tính dư nợ bình quân năm


Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụngvốn của doanh nghiệp và cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có baonhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.

- Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng):

Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh trongkỳ kinh doanh, các khoản phải thu ngắnhạn quay được mấy vòng. Như đã phân tích ở trên, do số nợ phải thu trongcác doanh nghiệp chủ yếu phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ nên số vòng quay các khoản phải thu thường chỉ tính cho số tiền hàngbán chịu. Tuynhiên các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có thể sử dụng doanh thu thuần vềbán hàng. Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn được tính theo công thức:

Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn

=

Tổng số tiền hàng bán chịu (hoặc doanh thu thuần)

Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dưcác khoản phải thu ngắn hạn vàhiệu quả của việc thu hồi nợ ngắn hạn.Nếu số vòng quay của các khoản phải thu ngắnhạn lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếmdụng vốn. Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khốilượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanhtoán ngay trong thời gian ngắn).

Trong công thức trên, số dư bình quân cáckhoản phải thu được tính như sau:

Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòngquay các khoản phải thu ngắn hạn”còn có thể tính cho toàn bộ các khoản phải thu ngắn hạn hay từng khoản phải thu cụ thể (phải thu người bán,phải thu nội bộ...). Mỗi cách tính sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá đượctình hình thanh toán theo từng đối tượng.

- Thời gian thu tiền bình quân:

Thời gian thu tiền (còn gọi là kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêuphản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải thu ngắn hạn. Chỉ tiêu này đượctính như sau:

Thời gian thu tiền bình quân

=

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn

Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độthu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại,thời gian thu tiền càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, sốvốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều.Tuy nhiên, thời gian thu tiền ngắn quá sẽgây khó khăn cho người mua, không khuyến khích người mua nên sẽ ảnh hưởng đếnkhả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường.

Khi phân tích, cần tính toán và so sánh vớithời gian bán chịu quy định cho khách hàng. Nếu thời gian thu tiền lớn hơn thờigian bán chịu qui định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu làchậm; ngược lại, số ngày qui định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian thuhồi tiền hàng bán ra, chứng tỏ việc thu hồi nợ sớm hơn so với kế hoạch về thờigian.

Xem thêm: Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 110, Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 1, Tập 2

Đốivới các doanh nghiệp mà nhịp điệu kinh doanh ổn định, ít bị ảnh hưởng của tínhthời vụ và chu kỳ kinh doanh, chỉ tiêu "Thời gian thu tiền" còn cóthể tính theo công thức sau:

Thời gian thu tiền bình quân

=

Số dư các khoản phải thu cuối năm

Mức tiền hàng bán chịu bình quân 1 ngày

Với cách tính này (tử số phản ánh số nợ phải thutại thời điểm phân tích), các nhà quản lý biết được khoảng thời gian cần thiếtđể doanh nghiệp có thể thu hồi hết các khoản nợ hiện tại.

- Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn (vòng):

Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh,doanh nghiệp trả được bao nhiêu lần các khoản phải trả ngắn hạn, có thể xem xét riêng từng đối tượng như: mua chịu vềvật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp,theo công thức sau:

Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn

=

Tổng số tiền chậm trả (Giá vốn hàng bán)

Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dưcác khoản phải trả người bán và hiệu quả của việc thanh toán nợ. Nếu số vòngquay của các khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịpthời, ít đi chiếm dụng vốn nên tạo ra uy tín cao đối với người cung cấp. Tuynhiên, số vòng quay các khoản phải trả nếu quá cao có thể ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bởi vì khi đó mức độ chiếm dụng vốn củaDN ít, nên DN phải ứng thêm vốn cho hoạt động kinh doanh hoặc doanh nghiệp phảihuy động mọi nguồn vốn để trả nợ (kể cả vay, bán rẻ hàng hoá, dịch vụ...).

Trong công thức trên, số dư bình quân cáckhoản phải trả được tính như sau:

Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn hạn

=

Tổng số nợ phải trả ngắn hạn đầu năm và cuối năm

2

Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòngquay các khoản phải trả ngắn hạn”có thể tính cho toàn bộ các khoản phải trả ngắn hạn hay từng khoản phải trả cụ thể (phải trả người bán,phải trả khách hàng, phải trả nội bộ, phải nộp Ngân sách...). Mỗi một cách tínhsẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đốitượng.

- Thời gian thanh toán:

Thời gian thanh toán hay thời gian quay vòngcác khoản phải trả ngắn hạn làchỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền cho chủnợ trong kỳ. Chỉ tiêu này được tính như sau:

Thời gian thanh toán bình quân

=

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn

Thời gian thanh toán bình quân

=

Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn

Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày

Thời gian thanh toán tiền càng ngắn, chứng tỏtốc độ thanh toán tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn. Ngượclại, thời gian thanh toán tiền càng dài, tốc độ thanh toán tiền càng chậm, sốvốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều.

Khi phân tích, cần tính toán và so sánh vớithời gian mua chịu được người bán quy định cho doanh nghiệp. Nếu thời gianthanh toán tiền lớn hơn thời gian chậm trả được qui định thì việc thanh toántiền là chậm trễ và ngược lại, số ngày qui định mua chịu lớn hơn thời gianthanh toán tiền, chứng tỏ việc thanh toán nợ sớm hơn so với kế hoạch về thờigian.

Xem thêm: Nguyên Tắc Sử Dụng Vắc Xin Chỉ Sử Dụng Đối Với Vật Nuôi, Nguyên Tắc Sử Dụng Vacxin Cho Vật Nuôi

Cũng như chỉ tiêu "Thời gian thu tiền”,trong các doanh nghiệp mà nhịp điệu kinh doanh ổn định, ít bị ảnh hưởng củatính thời vụ và chu kỳ kinh doanh, chỉ tiêu "Thời gian thanh toán” còn cóthể tính theo công thức sau:

Thời gian thanh toán bình quân

=

Số tiền hàng còn phải trả cuối năm

Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày

Với cách tính này (tử số phản ánh số nợ phảitrả tại thời điểm phân tích), các nhà quản lý biết được khoảng thời gian cầnthiết để doanh nghiệp có thể trả hết các khoản nợ hiện tại.

Ngoàiviệc tính và so sánh các chỉ tiêu trên, để nắm được tình hình thanh toán cáckhoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp, các nhàphân tích tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa cuối nămvới đầu năm trên tổng số cũng như trên từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả vàsố tiền nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu và dựavào tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu để rút ra nhận xét.

Phân tích tình hình và Kết quả Kinh doanh của DN

Tài sản cố định trong Doanh nghiệp

Gửi thông tin tư vấn

Họ tên(*)
Số điện thoại(*)
Email(*)
Địa chỉ
Yêu cầu tư vấn