Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 1 - bài 3 - chương 4 - đại số 9

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x - 3 = 2 \hfill \cr x - 3 = - 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 5 \hfill \cr x = 1. \hfill \cr} \right.\]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Đề bài
  • LG bài 1
  • LG bài 2
  • LG bài 3

Đề bài

Bài 1:Tìm a, b, c trong mỗi phương trình sau :

a]\[{x^2} - 2x = 0\]

b] \[2{x^2} + x - \sqrt 2 = \sqrt 2 x + 1.\]

Bài 2:Giải phương trình :

a]\[{x^2} + \sqrt 2 x = 0\]

b] \[{x^2} - 6x + 5 = 0.\]

Bài 3:Tìm m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung :

\[{x^2} - mx = 0\][1] và \[{x^2} - 4 = 0\] [2].

LG bài 1

Phương pháp giải:

Phương trình bậc hai tổng quát có dạng:

\[\] \[a{x^2} + bx + c = 0\left[ {a \ne 0} \right]\]

Chú ý: Ta phải đưa phương trình về phương trình bậc hai tổng quát rồi mới suy ra hệ số a,b,c

Lời giải chi tiết:

Bài 1:

a] \[a = 1; b] 2; c = 0.\]

b] Ta có : \[2{x^2} + x - \sqrt 2 = \sqrt 2 x + 1 \]

\[\Leftrightarrow 2{x^2} + \left[ {1 - \sqrt 2 } \right]x - \sqrt 2 - 1 = 0\]

Vậy : \[a = 2; b = 1 - \sqrt 2 ; c = - \sqrt 2 - 1.\]

LG bài 2

Phương pháp giải:

Phân tích vế trái thành nhân tử để đưa phương trình đã cho thành phương trình tích

Lời giải chi tiết:

Bài 2:a] \[{x^2} + \sqrt 2 x = 0 \Leftrightarrow x\left[ {x + \sqrt 2 } \right] = 0 \]

\[\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 0 \hfill \cr x = - \sqrt 2 . \hfill \cr} \right.\]

b] \[{x^2} - 6x + 5 = 0 \]

\[\Leftrightarrow {x^2} - 2.x.3 + 9 - 9 + 5 = 0\]

\[ \Leftrightarrow {\left[ {x - 3} \right]^2} = 4 \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 2\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x - 3 = 2 \hfill \cr x - 3 = - 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 5 \hfill \cr x = 1. \hfill \cr} \right.\]

LG bài 3

Phương pháp giải:

-Giải phương trình thứ nhất ta tìm được 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm bằng m

-Giải phương trình thứ 2 ta tìm được nghiệm

Từ đó ta biện luận để 2 phương trình có ít nhất 1 nghiệm chung

Lời giải chi tiết:

Bài 3:Ta có : [1] \[ \Leftrightarrow x\left[ {x - m} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 0 \hfill \cr x = m \hfill \cr} \right.\]

[2] \[ \Leftrightarrow \left| x \right| = 2 \Leftrightarrow x = \pm 2\]

Hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung \[ \Leftrightarrow m = \pm 2.\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề