Dịch vụ (service) là gì và tại sao hệ điều hành cung cấp chúng?

Amazon là một trong những tập đoàn lớn và nổi tiếng có trụ sở tại Hoa kỳ. Với các ý tưởng đi trước thời đại ứng dụng những thế mạnh của internet, Amazon đặt nền móng cho việc ứng dụng công nghệ vào việc vận hành công ty, phục vụ khách hàng cũng như quản lý sản phẩm. Hiện Amazon ngày càng trở nên phổ biến với các doanh nghiệp, đặc biệt trong việc cung cấp những dịch vụ của mình. Các dịch vụ Amazon bao gồm các giải pháp sử dụng công nghệ đám mây trong xử lý và lưu trữ dữ liệu, góp phần tối ưu hóa quá trình quản lý và vận hành của nhiều doanh nghiệp.

Bài viết dưới đây sẽ đem lại cho bạn một cái nhìn tổng quan về các dịch vụ của Amazon, cũng như tính ứng dụng các sản phẩm này trong thực tiễn.

Mục lục

  • IaaS (Infrastructure as a service)
  • PaaS (Platform as a service)
  • SaaS (Software as a service)
  • DaaS (Desktop as a service)
  • Sự khác biệt giữa các dịch vụ

IaaS (Infrastructure as a service)

Bạn có thể đã bắt gặp cụm từ này khá nhiều lần nhưng vẫn luôn thắc mắc chính xác thì Infrastructure as a service là gì? IaaS hay Infrastructure as a service là một trong những dịch vụ của Amazon, tập trung vào việc cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng dựa trên công nghệ điện toán đám mây. Dịch vụ này cho phép các doanh nghiệp cho thuê hoặc thuê một máy chủ với mục đích tính toán và lưu trữ dữ liệu trên đám mây. Những người sử dụng hệ thống các máy chủ này có thể chạy bất kỳ hệ điều hành hay ứng dụng trên các máy chủ đã thuê này, mà không mất thêm bất cứ khoản phí bảo trì và vận hành các máy chủ này. 

Dịch vụ này giúp các doanh nghiệp tiến hành quá trình số hóa một cách nhanh chóng hơn, khi cho phép doanh nghiệp tích hợp toàn bộ dữ liệu lên một nền tảng duy nhất. Lợi ích của dịch vụ của Amazon này nằm ở việc nó cho phép doanh nghiệp tăng, giảm quy mô ở bất kỳ thời điểm nào phù hợp với nhu cầu và tính cấp bách của từng doanh nghiệp.

Dịch vụ (service) là gì và tại sao hệ điều hành cung cấp chúng?

Các tính năng hỗ trợ mà dịch vụ này đem lại cho doanh nghiệp có thể kể đến:

  • Môi trường phát triển riêng biệt được phát triển sẵn.
  • Có thể lựa chọn các thông số kỹ thuật phần cứng cũng như hệ điều hành cho dịch vụ và sử dụng trực tiếp từ hệ thống mạng.
  • Hỗ trợ mở rộng tài nguyên thuộc máy chủ về mặt số lượng và công năng.
  • Không xuất hiện sự cố, hay phát sinh chi phí nâng cấp hệ thống.

Dịch vụ nổi bật: Google Compute Engine (GCE).

>> Xem thêm: AWS là gì? Các dịch vụ của Amazon Web Services

PaaS (Platform as a service)

Một trong các dịch vụ của Amazon bao gồm PaaS. Vậy Platform as a service là gì? Đây là một dịch vụ cung cấp nền tảng cho việc thiết kế ứng dụng của các nhà phát triển. Hiểu một cách đơn giản nhất, một nhà cung cấp thứ ba sẽ cung cấp các công cụ phần cứng và phần mềm cho người sử dụng qua Internet và người dùng sẽ chỉ cần xử lý quá trình thiết kế và phát triển ứng dụng. Mọi phần cứng và phần mềm sẽ được nhà cung cấp dịch vụ PaaS lưu trữ trên cơ sở hạ tầng của riêng mình. 

PaaS là một trong 3 dịch vụ của Amazon ứng dụng công nghệ điện toán đám mây, và đóng vai trò quan trọng trong việc đơn giản hóa quá trình phát triển ứng dụng trên nền web. Với công nghệ đám mây, các nhà phát triển có thể truy cập nền tảng dữ liệu từ bất cứ đâu. Điều này cho phép phát triển các dự án với quy mô toàn cầu, cũng như khuyến khích các dự án hợp tác quốc tế. Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc các nhà phát triển sẽ có ít quyền kiểm soát hơn đối với môi trường thiết kế ứng dụng.

Các tính năng nổi bật mà ứng dụng này đem lại cho người dùng, có thể kể đến như:

  • Cung cấp sẵn một môi trường phát triển ứng dụng. Điều này giúp người dùng tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí.
  • Các dịch vụ bảo trì, sao lưu nền tảng được quản lý hoàn toàn bằng công nghệ đám mây, người dùng sẽ không cần cài đặt phần mềm hay trực tiếp quản lý các công việc này.
  • Cơ sở hạ tầng được lưu trữ trực tiếp trên đám mây, và người dùng luôn có thể truy cập ngay lập tức.
  • Tiết kiệm thời gian cho việc phát triển các ứng dụng nhờ vào môi trường nền tảng đã có sẵn.
  • Phát triển linh hoạt theo nhu cầu sử dụng phần mềm nâng cao của người dùng.

Dịch vụ nổi bật: Google App Engine (GAE).

Dịch vụ (service) là gì và tại sao hệ điều hành cung cấp chúng?

SaaS (Software as a service)

SaaS là nhánh thứ ba, bên cạnh hai dịch vụ IaaS và PaaS. Để có thể hiểu software as a service là gì, ta có thể bắt đầu với việc tìm hiểu về các mô hình cung cấp phần mềm hiện tại. Khác với dịch vụ cung cấp phần mềm on-premise – loại dịch vụ cung cấp quyền sử dụng phần mềm cho doanh nghiệp thông qua việc mua giấy phép sử dụng vĩnh viễn, SaaS là mô hình cung cấp dịch vụ trên các phần mềm phát triển bới một bên thứ ba. Nhà cung cấp phần mềm sẽ phát triển và duy trì một phần mềm cụ thể trên một nền tảng web, và người sử dụng có thể truy cập thông qua việc trả một khoản phí định kỳ theo tháng, năm,… Đây cũng là một trong các dịch vụ của Amazon được nhiều người dùng ưa chuộng và sử dụng.

Về cơ bản, dịch này của Amazon cho phép:

  • Sử dụng trực tiếp thông qua đường truyền mạng mà không cần phải cài đặt bất cứ một phần mềm nào.
  • Toàn bộ dữ liệu có thể được lưu trữ trên Internet.
  • Dữ liệu có thể được truy cập qua bất kỳ thiết bị nào, chỉ cần có kết nối Internet.
  • Nhiều người dùng có thể truy cập vào cùng một kho dữ liệu.
  • Cài đặt các ứng dụng nâng cao và vận hành ngay lập tức.

Các dịch vụ nổi bật bao gồm:

  • G Suite.
  • Gmail.
  • Hangouts.
  • GoogleDrive.

>> Xem thêm: Amazon Chime – Dịch vụ Video chat – Họp Online chuyên nghiệp

DaaS (Desktop as a service)

DaaS hay Desktop as a service à một trong những dịch vụ cung cấp các dịch vụ máy tính, hay ứng dụng máy tính cho người sử dụng thông qua các nền tảng đám mây mở hoặc riêng biệt. Đây là một hình thức cơ sở hạ tầng máy tính ảo, được host và triển khai bởi một bên thứ ba. 

Về đặc điểm, DaaS được chia làm ba loại riêng biệt với những khác biệt nhất định về chức năng:

  • Private cloud DaaS: Sử dụng môi trường Desktop được thiết kế riêng biệt cho một môi trường công ty, doanh nghiệp cụ thể. Với đặc điểm được xây dựng độc lập, dịch vụ này cung cấp tính bảo mật cao. Tuy nhiên không vì vậy mà người dùng bị hạn chế tùy chỉnh, đám mây riêng DaaS cho phép người dùng linh hoạt tùy chỉnh theo nhu cầu sử dụng.
  • Virtual private cloud DaaS: sử dụng một môi trường desktop, phân phối bởi các dịch vụ được xây dựng trên các nền tảng IaaS hay PaaS được cung cấp bởi các nhà cung cấp cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đó, dịch vụ này cũng có đặc tính tùy biến và bảo mật cao.
  • Public cloud DaaS: sử dụng một môi trường desktop ảo mà trong đó các thành phần cấu thành desktop kể cả phần mềm được lựa chọn bởi các nhà cung cấp dịch vụ. Do được xây dựng cho việc sử dụng cộng đồng giữa nhiều doanh nghiệp nên dịch vụ này không hỗ trợ tính năng tùy chỉnh nhưng bù lại chi phí sử dụng dịch vụ này khá thấp.

Amazon Workspace là một trong những dịch vụ của Amazon, được triển khai theo loại hình dịch vụ DaaS. Đây là một trong những ứng dụng đi đầu trên thị trường về cung cấp dịch vụ máy tính. Với những tính năng và ứng dụng được đánh giá cao, dịch vụ của Amazon Workspace mang lại cho doanh nghiệp những dịch vụ quan trọng như: Amazon Web Services Security Hub và Application Manager bên cạnh các lựa chọn thanh toán theo giờ, hoặc theo ngày, tháng,… sử dụng.

Dịch vụ (service) là gì và tại sao hệ điều hành cung cấp chúng?

Sự khác biệt giữa các dịch vụ

Sự khác biệt lớn nhất giữa các dịch vụ của Amazon nằm ở phạm vị và tính năng mà mỗi dịch vụ này đem lại cho người sử dụng. Hiểu một cách đơn giản nhất:

  • IaaS cung cấp quyền truy cập vào môi trường đám mây cho người sử dụng.
  • PaaS cung cấp nền tảng/cơ sở hạ tầng cho người sử dụng.
  • SaaS cung cấp các phần cứng và phần mềm cho nhà phát triển.
  • DaaS cung cấp cpw sở hạ tầng ảo cũng các dịch vụ máy tính ứng dụng công nghệ đám mây.

Hy vọng bài viết trên đã đem lại cho bạn cái nhìn tổng quan về các dịch vụ của Amazon, từ đó đưa ra những quyết định số hóa phù hợp với nhu cầu và loại hình doanh nghiệp của mình.