Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học ktct

Chương 1: Đối tượng, chức năng và phương pháp của môn kinh tế chính trị MácLêninKhoa học tự nhiênX. hội họcKhoahọcKhoa học xã hộiKH kỹ thuậtKhoa họckinh tếKinh tếchính trịLịch sử………* Kinh tế chính trị là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tếchung của đời sống xã hội tức là các quan hệ kinh tế trong những giai đoạn nhấtđịnh của xã hội loài người.* Kinh tế chính trị Mác-Lênin là sự kế thừa, phát triển ở đỉnh cao của lịch sửcác học thuyết kinh tế chính trịCNTTKTCTTSCĐKTCT M-L ------- Các HTKT hiện đại(tách kinh tế khỏi chính trị)KTCT tư sản tầm thường, KTCT tiếu tư sản, KTCT của những người XHCNkhông tưởng (đều không vượt qua được KTCTTSCĐ)1.3.2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin:Nền sản xuất xã hội(Phương thức SX)Lực lượng sản xuất (gồmcác yếu tố của quá trình SX)Quan hệ sản xuất(gồm Qhsở hữu,quản lý, phân phối)Là mối quan hệ con ngườivới tự nhiên.Là mối quan hệ con ngườivới con người.5 Chương 1: Đối tượng, chức năng và phương pháp của môn kinh tế chính trị MácLêninTrong lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất tác phẩm Tư bản, Mác đã xácđịnh đối tượng nghiên cứu là “phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhữngquan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy”, “mục đíchcuối cùng của tác phẩm này là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội hiệnđại”.Theo Lê-nin: Kinh tế chính trị học “tuyệt nhiên không nghiên cứu “sự sảnxuất”, mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất,nghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất”.Kinh tế chính trị là một khoa học nghiên cứu những quan hệ sản xuất của conngười trong mối liên hệ qua lại với lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng.Nó đi sâu vạch rõ bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế để rút ra quyluật chi phối sản xuất, phân phối, trao đối, tiêu dùng, tức là rút ra các quy luật kinhtế của sự vận động xã hội.Có thể nói ngắn gọn đối tượng của kinh tế chính trị là nghiên cứu một cáchtoàn diện, tổng hợp về các quan hệ sản xuất.1.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Vai trò ý nghĩa của học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội?2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?3. Thế nào là trừu tượng hoá khoa học? Cho ví dụ.4. Sự cần thiêt phải học tập kinh tế chính trị Mác-Lênin.6 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế2 CHƯƠNG II: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘi VÀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ2.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về tái sản xuất xã hội (khái niệm,nội dung, hiệu quả, các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội).- Tăng trưởng, phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với các quốc gianói chung và Việt Nam nói riêng .- Để tăng trưởng, phát triển kinh tế cần tập trung tới những yếu tố nào?- Mối quan hệ tác động qua lại giữa tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế2.2. NỘI DUNG CHÍNH:I.TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI1. Các khái niệm cơ bản về tái sản xuất xã hội.2. Các khâu của quá trình tái sản xuất.3. Những nội dung của tái sản xuất xã hội.4. Hiệu quả của tái sản xuất xã hội.5. Xã hội hóa sản xuất.II. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ , PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃHỘI1. Tăng trưởng kinh tế2. Phát triển kinh tế3. Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.2.3. TÓM TẮT2.3.1. TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI2.3.1.1. Một số khái niệm cần nắm vững:- Sản xuất: Là quá trình tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của conngười,xã hội.- Khái niệm chung về tái sản xuất: Là quá trình sản xuất được lặp lại thườngxuyên và phục hồi không ngừng.- Tái sản xuất cá biệt: Là tái sản xuất diễn ra trong từng doanh nghiệp.7 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế- Tái sản xuất xã hội: Là tổng thể những tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệhữu cơ với nhau.- Tái sản xuất giản đơn: Là quá trình sản xuất được lặp lại và phục hồi vớiquy mô không đổi- Tái sản xuất mở rộng: Là quá trình sản xuất được lặp lại và phục hồi với quimô lớn hơn trước. Bao gồm: Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuấtmở rộng theo chiều sâu.Thực hiện tái sản xuất mở rộng phải theo cả hai khuynh hướng (chiều rộng,chiều sâu) trong đó tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu gắn với ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ, thể hiện trình độ cao hơn.2.3.1.2. Các khâu của quá trình tái sản xuất:Gồm 4 khâu: Sản xuất – phân phối- trao đổi- tiêu dùng.Mỗi khâu có vị trí khác nhau trong quá trình tái sản xuất đồng thời có mốiquan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.Trong đó:Sản xuất là điểm xuất phát trực tiếp tạo ra sản phẩm và có vai trò quyết địnhcác khâu tiếp theo.Tiêu dùng là khâu cuối cùng là điểm kết thúc của quá trình tái sản xuất, tiêudùng tạo ra nhu cầu và là mục đích của sản xuất.Phân phối và trao đổi là khâu trung gian, là cầu nối giữa sản xuất với tiêudùng. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất và tiêu dùng.2.3.1.3. Nội dung cơ bản của tái sản xuất xã hộia. Tái sản xuất của cải vật chấtTái sản xuất của cải vật chất là tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêudùng. Trong đó tái sản xuất tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tái sảnxuất tư liệu tiêu dùng. Tái sản xuất tư liệu tiêu dùng có ý nghĩa quyết định tái sảnxuất sức lao động – là bộ phận quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất).b. Tái sản xuất sức lao độngTái sản xuất sức lao động phải được thực hiện cả về số lượng và chấtlượng:+ Số lượng là bổ sung sức lao động cho quá trình tái sản xuất.+ Chất lượng là sự tăng lên về thể lực và trí lực qua các chu kỳ sản xuất.c. Tái sản xuất quan hệ sản xuấtVì sao phải tái sản xuất quan hệ sản xuất? Đáp ứng yêu cầu của quy luật:quan hệ sản xuất phải phù hợp tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (Tái sảnxuất của cải vật chất và tái sản xuất sức lao động tức đã tái sản xuất LLSX vậy nênphải có QHSX thích ứng).8

CHƯƠNG 1ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾCHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNINMỤC ĐÍCHChương này cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về sự rađời và phát triển của môn học KTCT Mác-Lênin, về đối tượng nghiêncứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học KTCT MácLênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn. Trên cơ sở lĩnh hộimột cách hệ thống những tri thức như vậy, sinh viên hiểu được sự hìnhthành phát triển nội dung khoa học củ môn học KTCT Mác –Lênin,biết được phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn học đối vớibản thân khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNINU CẦU• Nắm được q trình hình thành và phát triển của Kinh tếchính trị học và Kinh tế chính trị Mác –Lênin• Hiểu được đối tượng phương pháp nghiên cứu của KTCTMác-Lênin• Hiểu được vì sao phải học tập môn KTCT Mác -Lênin CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNINKẾT CẤU NỘI DUNG1.11.21.3Khái quát sự hình thành và phát triểncủa kinh tế chính trị Mác- LêninĐối tượng, mục đích và phương phápnghiên cứu của KTCT Mác-LêninChức năng của kinh tế chính trị MácLênin 1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chínhtrị Mác-LêninGiai đoạn thứnhất từ thờicổ đại đếncuối thế kỷ 18Giai đoạn thứhai từ sau thếkỷ 18 đến nay Những tư tưởng kinh tế thờikỳ cổ đại, trung đại (từ thờicổ đại – thế kỷ XV)Giai đoạn từthời cổ đại đếncuối thế kỷXVIIIChủ nghĩa trọng thương (từthế kỷ XV – cuối thế kỷ XVII)Chủ nghĩa trọng nông (từ giữathế kỷ XVII – nửa đầu thế kỷXVIII)Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnAnh (từ giữa thế kỷ XVII – cuốithế kỷ XVIII) Giai đoạn từthời cổ đại đếncuối thế kỷXVIIIA. Montehretien(1575-1621)Francois Quesnay (1694 - 1774) lần đầutiên chuyển lĩnh vực kinh tế chính trị từlưu thơng sang lĩnh vực sản xuất vật chất Giai đoạn từthời cổ đại đếncuối thế kỷXVIIIWilliam Petty(1623-1687)Adam. Smith(1723-1790)David.Ricardo(1772-- 1823) Dịng lý thuyết kinh tếchính trị Mác – Lê nin(cuối thế kỷ XIX – nay)Giai đoạn thứhai từ sau thếkỷ XVIII đếnnayDịng lý thuyết kinh tếchính trị tầm thường (cuốithế kỷ XIX đến nay)Một số lý thuyết kinh tếcủa các nhà tư tưởng xãhội chủ nghĩa khôngtưởng (thế kỷ XV - XIX Karl. Marx(1818-1883)Friedrich Engels(1820-1895) C. Mác và Ph. Ăngghen kế thừa một cách có chọn lọcvà xây dựng lý luận kinh tế chính trị của riêng mìnhTập trung nghiên cứu cơ sở hình thành, phát triểnvà bản chất của nền sản xuất TBCN.Giá trị hàng hóa là cơ sở chung nhất cho việc trao đổigiữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhauLuận giải một cách khoa học các điều kiện cầnthiết cho nền sản xuất hàng hóa TBCN ra đời.Luận giải các nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ tích lũy, quyluật phổ biến của tích lũy tư bản, tích lũy ngun thủy cơbản và vai trị của nó đối với sự ra đời của CNTB C. Mác và Ph. Ăngghen kế thừa một cách có chọn lọcvà xây dựng lý luận kinh tế chính trị của riêng mình-Chỉ ra sự thống nhất giữa 3 hình thái của q trìnhtuần hồn; sự chu chuyển của tư bản.-Phân tích những điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xãhội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.-Phân tích bản chất, nguồn gốc của tư bản thươngnghiệp và lợi nhuận thương nghiệp; tư bản cho vay tiềntệ và lợi tức; tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nôngnghiệp và địa tô Tập trung sản xuất và tư bản đạt tới mức độ pháttriển cao tạo ra những tổ chức độc quyền có vaitrị quyết định trong nền kinh tếCác cường quốcTBCN lớn nhấtphân chia lãnh thổthế giớiSự hình thành củanhững liên minhđộc quyền quốc tếcủa tư bảnDung hợp tư bản ngân hàng với tưbản cơng nghiệp hình thành tư bản tàichính mà đứng đầu là đầu sỏ tài chínhXuất khẩu tư bảntrở thành yếu tốđóng vai trị đặcbiệt Lênin giai đoạn những thập kỷ cuối thếkỷ XIX,đầu thế kỷ XXLuận giải rõ hơn tính tất yếukhách quan của thời kỳ quáđộ lên CNXH cộng sản giaiđoạn thấp – CNXH, mà cònchỉ ra những đặc điểm nổibật nhất của thời kỳ nàyĐối với một nước kém pháttriển mà thực hiện quá độ lênCNXH thì việc thực hiện nềnkinh tế nhiều thành phầntrong thời kỳ quá độ đó là tấtyếu khách quan Kinh tế chính trị là một mơn khoahọc kinh tế nghiên cứu các quanhệ kinh tế để tìm ra các quy luậtchi phối sự vận động của các hiệntượng và quá trình hoạt động kinhtế của con người tương ứng vớinhững trình độ phát triển nhấtđịnh của nền sản xuất xã hội 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KTCTMÁC-LÊNIN1.2.1 Đốitượng và mụcđích nghiêncứu KTCTMác-Lênin1.2.2 Phươngpháp nghiêncứu củaKTCT MácLênin Chủ nghĩa trọngthươngĐối tượng nghiên cứu của KTCT là lĩnh vực lưu thông,mà chủ yếu là ngoại thươngChủ nghĩa trọng nôngLà lĩnh vực sản xuất (giới hạn ở sản xuất nông nghiệp)KTCT Tư sản cổ điểnLà khoa học Khảo sát về bản chất và nguyên nhân củasự giàu có. Phát hiện nhất định về những quy luật KTchi phối nền SX TBCN. (phủ định tính lịch sử củaCNTB)KTH hiện đạitách chính trị khỏi kinh tế, biến KTCT thành khoa họckinh tế thuần túy, che đậy bản chất QHSX TBCN vàmâu thuẫn giai cấp trong CNTBKTCT Mác-LêninĐối tượng nghiên cứu của KTCT Mác –Lênin là cácquan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quanhệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúcthượng tầng tương ứng của phương thức sản xuấtnhất định Mục đích nghiên cứu KTCT Mác-LêninMục đích nghiên cứu củaKTCT Mác –Lênin là nhằmtìm ra những quy luật kinh tếchi phối sự vận động và pháttriển của phương thức sảnxuất 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác-LêninPhương pháptrừu tượng hóakhoa họcPhương pháplogic kết hợpvới lịch sử Phương pháptrừu tượng hóakhoa họcLà cách thức thực hiện nghiên cứu bằng cách gạt bỏ nhữngyếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời xảy ra trongcác hiện tượng quá trình nghiên cứu để tách ra được nhữnghiện tượng bền vững, mang tính điển hình, ổn định của đốitượng nghiên cứu. Từ đó nắm được bản chất, xây dựng đượccác phạm trù và phát hiện được tính quy luật và quy luật chiphối sự vận động của đối tượng nghiên cứu. Phương pháplogic kết hợpvới lịch sửCho phép nghiên cứu, tiếp cận bản chất,các xu hướng và quy luật kinh tế gắn vớitiến trình hình thành, phát triển của cácquan hệ xã hội sản xuất và trao đổi. 1.3 Chức năng của KTCT Mác-Lênin1.3.1Chức năng nhận thức1.3.2Chức năng thực tiễn1.3.3Chức năng tư tưởng1.3.4Chức năng phương pháp luận 1.3.1Chức năng nhận thứcKinh tế chính trị Mác – Lênin cung cấp nhữngphạm trù kinh tế cơ bản, bản chất, phát hiệnvà nhận diện các quy luật kinh tế của kinh tếthị trường làm cơ sở lý luận cho nhận thức cáchiện tượng kinh tế trong xã hội, góp phầnnâng cao nhận thức, tư duy kinh tế cho chủ thểnghiên cứu. 1.3.2Chức năng thực tiễnKết quả nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác– Lênin là phát hiện ra các quy luật, và tínhquy luật chi phối sự vận động của các quan hệxã hội trong sản xuất và trao đổi. Trong hoạtđộng thực tiễn nếu vận dụng đúng quy luật sẽmang lại hiệu quả cao cho hoạt động, vì thế,kinh tế chính trị Mác – Lênin mang trong nóchức năng cải tạo thực tiễn, thúc đẩy sự pháttriển của xã hội. 1.3.3Chức năng tư tưởngKinh tế chính trị Mác – Lênin góp phần tạo lập nềntảng tư tưởng cộng sản cho những người lao độngtiến bộ và yêu chuộng tự do, u chuộng hịa bình,củng cố niềm tin cho những ai phấn đấu vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, vănminh; góp phần xây dựng thế giới quan khoa học chonhững chủ thể có mong muốn xây dựng một chế độxã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng con người, xóabỏ dần những áp bức, bất công giữa con người vớicon người.