Giải bài 58, 59, 60 trang 63, 64 sgk toán 9 tập 2 - Bài trang SGK Toán tập

\(\eqalign{ & {x^2} - 2{\rm{x}} = - {1 \over 2} \Leftrightarrow 2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 1 = 0 \cr & \Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - 2.1 = 4 - 2 = 2 \cr & \sqrt {\Delta '} = \sqrt 2 \cr & \Rightarrow {x_3} = {{ - \left( { - 2} \right) + \sqrt 2 } \over 2} = {{2 + \sqrt 2 } \over 2} \cr & {x_4} = {{ - \left( { - 2} \right) - \sqrt 2 } \over 2} = {{2 - \sqrt 2 } \over 2} \cr} \)

Bài 58 trang 63 SGK Toán 9 tập 2

Bài 58. Giải các phương trình

a) \(1,2{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 0,2{\rm{x}} = 0\)

b) \(5{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 5{\rm{x}} + 1 = 0\)

Hướng dẫn làm bài:

a) \(1,2{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 0,2{\rm{x}} = 0\) (1)

\( \Leftrightarrow x\left( {1,2{{\rm{x}}^2} - x - 0,2} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{x = 0 \hfill \cr1,2{{\rm{x}}^2} - x - 0,2 = 0(*) \hfill \cr} \right.\)

Giải (*): \(1,2x^2 x 0,2 = 0\)

Ta có: \(a + b + c = 1,2 + (-1) + (-0,2) = 0\)

Vậy (*) có 2 nghiệm: \({x_1}= 1\); \({x_2} = {{ - 0,2} \over {1,2}} = - {1 \over 6}\)

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: \({x_1} = 0;{x_2} = 1;{x_3} = - {1 \over 6}\)

b) \(5{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 5{\rm{x}} + 1 = 0\)

\( x^2(5x 1) (5x 1) = 0\)

\((5x 1)(x^2 1) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{5{\rm{x}} - 1 = 0 \hfill \cr {x^2} - 1 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = {1 \over 5} \hfill \cr x = \pm 1 \hfill \cr} \right.\)

Vậy phương trình (2) có 3 nghiệm: \({x_1} = {1 \over 5};{x_2} = - 1;{x_3} = 1\)


Bài 59 trang 63 SGK Toán 9 tập 2

Bài 59. Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:

a) \(2{\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right) + 1 = 0\)

b) \({\left( {x + {1 \over x}} \right)^2} - 4\left( {x + {1 \over x}} \right) + 3 = 0\)

Hướng dẫn làm bài:

a) \(2{\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right) + 1 = 0\)

Đặt \(x^2 2x = t\). Khi đó (1) \( 2t^2+ 3t +1 = 0 \)(*)

Phương trình (*) có \(a b + c = 2 3 + 1 = 0\)

Vậy phương trình (*) có hai nghiệm:

- Với \(t = -1\). Ta có

\(\eqalign{
& {x^2} - 2{\rm{x}} = - 1 \Leftrightarrow {x^2} - 2{\rm{x}} + 1 = 0 \cr
& \Rightarrow {x_1} = {x_2} = 1 \cr}\)

- Với \(t = - {1 \over 2}\). Ta có:

\(\eqalign{
& {x^2} - 2{\rm{x}} = - {1 \over 2} \Leftrightarrow 2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 1 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - 2.1 = 4 - 2 = 2 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt 2 \cr
& \Rightarrow {x_3} = {{ - \left( { - 2} \right) + \sqrt 2 } \over 2} = {{2 + \sqrt 2 } \over 2} \cr
& {x_4} = {{ - \left( { - 2} \right) - \sqrt 2 } \over 2} = {{2 - \sqrt 2 } \over 2} \cr} \)

Vậy phương trình có 4 nghiệm: \({x_1} = {x_2} = 1;{x_3} = {{2 + \sqrt 2 } \over 2};{x_4} = {{2 - \sqrt 2 } \over 2}\)

b) \({\left( {x + {1 \over x}} \right)^2} - 4\left( {x + {1 \over x}} \right) + 3 = 0\)

Đặt \(x + {1 \over x} = t\)ta có phương trình: \(t^2 4t + 3t = 0\)

Phương trình có \(a + b + c = 1 4 + 3 =0\) nên có 2 nghiệm \({t_1} =1, {t_2}=3\)

Với \({t_1} =1\), ta có:

\(\eqalign{
& x + {1 \over x} = 1 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - x + 1 = 0 \cr
& \Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4 = - 3 < 0 \cr} \)

Phương trình vô nghiệm

Với \({t_2}=3\), ta có

\(\eqalign{
& x + {1 \over x} = 3 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 3{\rm{x}} + 1 = 0 \cr
& \Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4 = 5 \cr
& \Rightarrow {x_1} = {{3 + \sqrt 5 } \over 2};{x_2} = {{3 - \sqrt 5 } \over 2}(TM) \cr} \)

Vậy phương trình có 2 nghiệm: \(\Rightarrow {x_1} = {{3 + \sqrt 5 } \over 2};{x_2} = {{3 - \sqrt 5 } \over 2}\)


Bài 60 trang 64 SGK Toán 9 tập 2

Bài 60. Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:

a) \(12{{\rm{x}}^2} - 8{\rm{x}} + 1 = 0;{x_1} = {1 \over 2}\)

b) \(2{{\rm{x}}^2} - 7{\rm{x}} - 39 = 0;{x_1} = - 3\)

c) \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0;{x_1} = - \sqrt 2 \)

d) \({x^2} - 2m{\rm{x}} + m - 1 = 0;{x_1} = 2\)

Hướng dẫn làm bài:

a) \(12{{\rm{x}}^2} - 8{\rm{x}} + 1 = 0;{x_1} = {1 \over 2}\)

Ta có: \({x_1}{x_2} = {1 \over {12}} \Leftrightarrow {1 \over 2}{x_2} = {1 \over {12}} \Leftrightarrow {x_2} = {1 \over 6}\)

b)\(2{{\rm{x}}^2} - 7{\rm{x}} - 39 = 0;{x_1} = - 3\)

Ta có: \({x_1}.{x_2} = {{ - 39} \over 2} \Leftrightarrow - 3{{\rm{x}}_2} = {{ - 39} \over 2} \Leftrightarrow {x_2} = {{13} \over 2}\)

c) \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0;{x_1} = - \sqrt 2 \)

Ta có:

\(\eqalign{
& {x_1}.{x_2} = \sqrt 2 - 2 \cr
& \Leftrightarrow - \sqrt 2 .{x_2} = \sqrt 2 - 2 \cr
& \Leftrightarrow {x_2} = {{\sqrt 2 - 2} \over { - \sqrt 2 }} = {{\sqrt 2 \left( {1 - \sqrt 2 } \right)} \over { - \sqrt 2 }} = \sqrt 2 - 1 \cr} \)

d) \({x^2} - 2m{\rm{x}} + m - 1 = 0;{x_1} = 2\)

Vì \({x_1}= 2\) là một nghiệm của pt (1) nên

\(2^2- 2m.2 + m - 1 = 0\)

\( m = 1\)

Khi \(m = 1\) ta có: \({x_1}{x_2}= m - 1\) (hệ thức Vi-ét)

\( 2.{x_2}= 0\) (vì \({x_1}= 2\) và \(m = 1\))

\( {x_2}= 0\)