Giải bài tập bài 7 sgk hóa 10

Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg một loại củi khô, biết củi khô chứa 54% khối lượng cellulose và phân tử cellulose được cấu tạo bởi các gốc glucose.

Giả thiết toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra được tính từ biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy glucose:

C6H10O5(s) + 5O2(g) ⟶ 6CO2(g) + 5H2O(l) ΔrH298o\= -2 880 kJ

Lời giải:

Đốt cháy 1 mol glucose sẽ tỏa ra nhiệt lượng là 2 880 kJ.

⇒ Đốt cháy 0,162 kg glucose sẽ tỏa ra nhiệt lượng là 2 880 kJ.

Do củi khô chứa 54% khối lượng cellulose và phân tử cellulose được cấu tạo bởi các gốc glucose.

⇒ Đốt cháy 0,1620,54=0,3 kg củi khô sẽ tỏa ra nhiệt lượng là 2 880 kJ.

Vậy đốt cháy 1 kg sẽ tỏa ra nhiệt lượng là 2880.10,3=9600 kJ.

Câu hỏi 3 trang 40 Chuyên đề Hóa 10: Ngày 04 tháng 8 năm 2020 đã xảy ra một vụ nổ kinh hoàng ở nhà kho tại cảng Beirut của Lebanon. Đây là nhà kho chứa khoảng 2 700 tấn NH4NO3, một loại hoá chất vừa được sử dụng làm phân bón, vừa được dùng làm thuốc nổ do có khả năng phân huỷ thành khí và hơi, kèm theo toả nhiệt mạnh:

BANG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN §7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HÓA HỌC

  1. LÍ THUYẾT NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN Tố TRONG BẢNG TUAN hoàn Ngày nay, dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử, các nguyên tô' hóa học được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo các nguyên tắc sau: Các nguyên tô' được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tô' có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng gọi là chu kì. Các nguyên tô' có sô' electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. Bảng các nguyên tô' được sắp xếp theo nguyên tắc trên được gọi là bảng tuần lioàn các nguyên tố hóa học ('gọi tắt là bảng tuần hoàn). CẤU TẠO CỦA BẢNG TUAN hoàn các nguyện Tố HÓA HỌC ■ 1. 0 nguyên tô' Mỗi nguyên tô' hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Sô thứ tự của ô nguyên tô' đúng bằng sô' hiệu nguyên tử của 6 J Kí hiệu hóa học Ví dụ-. Nhôm (Al) chiếm ô 13 trong bảng Tên nguyên tô tuần hoàn, vậy sô' hiệu nguyên tử của nguyên Sô' hiệu nguyên tử Nguyên tử khôi trung bình 13 A 1 26,98 AI 1,61 Nhôm TNel 3s23p: 3 Độ âm điện Cấu hình electron Sô' oxi hóa tố AI là 13, sô' đơn vị điện tích hạt nhân là 13, trong hạt nhân có 13 proton và vỏ electron của nguyên tử AI có 13 electron. Chu kì Cliu. kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng sô lớp electron, được xép theo chiểu diện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tụ của chu kì bàng số lớp electron trong nguyên tứ Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ chu kì 1) và kết thúc bằng một khí hiếm Bâng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Các chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhò với số, nguyên tố tương ứng 2, 8, 8. Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các c/ĩu kì lớn với sô' nguyên tô tương ứng là 18, 18, 32, 32 (theo quy luật thì chu kì 7 có 32 nguyên tô' nhưng hiện nay mới tìm được 26 nguyên tố). Ngoài ra, còn có hai họ là: họ lantanoit và họ actinoit được xếp thành 2 hàng ở cuối báng. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa hộc gần giống nhau được xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có sô electron hóa trị bắng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ. hai cột cuối của nhóm VI1IB). Có hai loại nhóm: Nhóm A và nhóm B. Nhóm A: Gồm các nguyên tồ có phản lớp electron ngoài cùng là s hoặc p và các phân lớp trong đếu đã bão hòa electron. Sô thứ tự cua nhóm A bằng sô' electron lớp ngoài cùng của nguyên tứ các nguyên tô trong nhóm. Nhóm A gồm các nguyên tô' thuộc chu kì lớn và chu kì nhỏ. Ví dụ: Các nguyên tô: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra có lớp electron ngoài cùng là ns“ —> thuộc nhóm IIA. trong đó: Be, Mg: thuộc chu kì nhỏ (2 và 3) Ca, Sr, Ba, Ra: thuộc chu kì lớn (4. 5, 6 và 7) Nhóm B: Gồm các nguyên tô' có phân lớp electron lớp ngoài cùng là ns2, nhưng phân lớp sát lớp ngoài cùng (hoặc lớp trong liền đó) chưa bão hòa (đang xây dựng phân lớp electron d hoặc f). — Các nguyên tô' nhóm B nằm ớ chu kì lớn và đều là kim loại. Ví dụ : Sắt (Fe) có câu hình electron: [Ar| 3dri4s2 (chưa bão hòa). Tâ't cả có .8 nhóm A và 8 nhóm B, tạo thành 18 cột (vì nhóm VIII B gồm 3 cột)
  2. BÀI TẬP
  3. 7 Các nguyên tô xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
  4. 3 B. 5 c. 6 Chọn đáp án dứng. Đáp án c Trong băng tuần hoàn các nguyên tố, số chu ki nhỏ vù số chu kì lớn là:
  5. 3 và 3 B. 3 và 4 c. 4 và 4 D. 4 và 3 Chọn đáp số đúng. Đáp án B Số nguyên tố trong chu kỉ 3 và 5 là:
  6. 8 và 18 B. 18 và 8 c. 8 và 8 D. 18 và 18 Chọn đáp sô' đúng. Giải Số nguyên tố thuộc chu kì 3 gồm: Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18) => có tất cả 8 nguyên tô'. Số’ nguyên tô' thuộc chu kì 5 gồm: Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54) => có tất cả 18 nguyên tố. Đáp án A Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Theo chiều tăng của điện tích hạt nliân. Các nguyên tố có cùng sõ' lớp electron nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
  7. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
  8. Cả A, B, c. Chọn đáp án đúng. Đáp án D Tìm câu sai trong các câu sau đây: Báng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. Chu ki là dãy các nguyền tố mà nguyên từ cua chúng có cùng số lớp electron, được sáp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
  9. Băng tuần hoàn
  10. Băng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Giải c sai vì sô' thứ tự của chu kì phải bằng sô' lớp electron trong nguyên tử. Câu sai là c Hãy cho biết nguyên tác sắp xép các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tô' được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tô' cùng sô' lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng gọi là chu kì. Các nguyên tô' có sô' electron ngoài cùng như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm.
  11. Nhóm nguyên tố là gì ? Bàng tuần hoàn các nguyên tộ có hao nhiêu cột? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Báng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột? Những nhóm nào chứa nguyên tố si Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d? Giải Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Bảng tuần hoàn các nguyên tô' có 18 cột. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm B, gồm 10 cột. Nhóm IA và IIA chứa các nguyên tố s. Từ nhóm IIIA đến VIIIA chứa nguyên tô' p (trừ He). Từ nhóm IIIB đến IIB chứa nguyên tô' d. Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự cùa các nhóm A và sô electron hỏa trị trong nguyên tứ của các nguyên tố trong nhóm. Giải Sô' thứ tự của nhóm A trùng với sô' electron hóa trị cua các nguyên tô' trong nhóm. Hãy cho biết số election thuộc IỚỊ} ngoài cùng cùa nguyên tứ các nguyên tổ Li. Be. B, c. N, o. F, Ne. Giải Ta viết câ'u hình electron của các nguyên tố: Li (Z = 3): 1s22s', có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Be (Z = 4): ls22s2. có 2 electron ở lớp ngoài cùng. B (Z = 5): ls22s22p', có 3 electron ờ lớp ngoài cùng, c (Z = 6): ls22s22p2, có 4 electron ớ lớp ngoài cùng. N (Z = 7): ls22s22p:!, có 5 electron ở lớp ngoài cùng. 0 (Z = 8): ls22s22p1, có 6 electron ở lớp ngoài cùng. F (Z = 9): ls22s22p5, có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Ne (Z = 10): ls22s22pB, có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Đáp số: Vậy số electron thuộc lóp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là: Li: le, Be: 2e, B: 3e, C: 4e, N: 5e, O: 6e, F: 7e, Ne: 8e