Giáo án luyện tập phép nhân

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 2 tuần 19 tiết 2: Phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TOÁN
 PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
 Giúp học sinh:
Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau 
Kỹ năng: 
 - Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân
Thái độ: 
Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK .
HS: Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ Tổng của nhiều số.
15 + 15 + 15 + 15; 24 + 24 + 24 + 24
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết về phép nhân.
+ Phương pháp: Trực quan, phân tích.
 - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi : 
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 
- Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi 
- GV gợi ý 
Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ? 
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân à GV nhận xét chốt ý.
v Hoạt động 2: Thực hành.
+ Mục tiêu: Giúp HS vận dụng điền số đúng.
+ Phương pháp: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra: 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b) , c) làm tương tự như phần a 
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân 
Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:
a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi , mỗi đội có 5 cầu thủ . Hỏi tất cả có bao nhiêu cầu thủ 
GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân 5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 
Tương tự ở phần b ) Ta có 4 x3 = 12 
à GV sửa bài nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thừa số- Tích.
- Hát
- Học sinh thực hiện các phép tính.
- Hoạt động lớp, cá nhân. 
- 2 chấm tròn 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- HS nhận xét 
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- Học sinh đọc.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” 
- HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) 
- HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán.
- HS trả lời 

Phụ huynh đăng ký khóa học lớp 5 cho con sẽ được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giáo án luyện tập phép nhân

Giáo án luyện tập phép nhân

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Toán lớp 5 mới nhất, theo hướng phát triển năng lực của chúng tôi được biên soạn theo mẫu Giáo án Toán lớp 5 của Bộ GD&ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 3: Luyện tập liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Giáo án luyện tập phép nhân

Tiết 5: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Củng cố cho HS các quy tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai

2. Về kỹ năng :  Rèn luyện  cho HS kỹ năng  tư duy như tính nhẩm, tính nhanh, chứng minh, rút gọn, tìm x.

3. Về năng lực:

- Năng lực chung:  Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Khai phương của một tích  và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

 (M3)

Vận dụng cao

(M4)

Luyện tập

Biết các quy tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai

Hiểu được khai phương của một tích  và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

Vận dụng khai phương của một tích  và nhân các căn bậc hai trong tính nhẩm, tính nhanh, chứng minh, rút goïn, tìm x.

Chứng minh đẳng thức

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động)

HS 1:  Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Chữa bài tập 20d trang15 SGK.

HS 2:  Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.

 Chữa bài tập 21 trang 15 SGK

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

3. Hoạt động 3:  Luyện tập:

(1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức về khai phương của một tích và nhân hai căn bậc hai để giải một số dạng bài tập.

(2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.

(3) NLHT: NL giải một số bài toán có chứa căn bậc hai

NỘI DUNG

SẢN PHẨM

GV giao nhiệm vụ học tập.

 -Gọi 2 HS lên bảng đồng thời chữa bài 22 a,b.

Hướng dẫn :( Nếu HS không giải được )

+ Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn.

+ Hãy biến đổi bằng cách dùng các hằng đẳng thức rồi tính.

-GV : kiểm tra các bước thực hiện của HS .

-GV nêu đề bài: Rút gọn rồi tìm giá trị ( làm tròn đến chữ số thứ ba) của các căn thức sau.

+ Hãy rút gọn biểu thức. (gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự làm bài vào vở

 GV theo dõi và giúp đỡ các em yếu làm bài

+ Hãy tính giá trị biểu thức tại x = −2.

Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự thay giá trị rồi thực hiện

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Dạng1: Tính giá trị biểu thức

Bài 22 SGK.

a/  132−122=(13+12)(13−12) =25=5

b/ 172−82=(17+8)(17−8) =25.9=(5.3)2=15

Bài 24 .SGK:

a) Ta có : 4(1+6x+9x2)2=41+3x)22=2(1+3x)2

( vì 2(1+3x)2 ≥0 với mọi x ∈R)

Thay x = −2  vào biểu thức ta có.

21+3−22=2(1−32)2≈21,029.

GV giao nhiệm vụ học tập.

 -GV nêu đề bài: SGK

+Hỏi: Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?

-Vậy ta cần chứng minh:

(2006−2005).(2006+2005)=1

+Cho HS làm bài theo nhóm. GV theo dõi.

GV nêu đề bài 26:

 a) So sánh: 25+9  và 25 + 9

-Gọi 1 HS ( xung phong) lên bảng thực hiện.

-HS còn lại tự làm.

-GV chữa sai cho HS.

GV hướng dẫn  HS phân tích câu b

a+b (a+b)2<(a+b)2

     ⇔  a +b < a+ b + 2ab

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Dạng2:  chứng minh:

Bài 23 .SGK

b) Xét tích (2006−2005).(2006+2005)

=(2006)2−(2005)2= 2006 – 2005 = 1

Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.

Bài 26 .SGK:

a) So sánh:

Ta có: 25+9=34;      25+9=5+3=8=64

mà 34<64  nên 25+9<25+9

b) (Về nhà)

4. Hoạt động 4: Vận dụng

GV giao nhiệm vụ học tập.

 -GV nêu đề bài:

-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

-GV theo dõi các em khác thực hiện, nhắc nhở, hướng dẫn các em yếùu, kém làm bài.

+Tổ chức hoạt động nhóm câu d.

GV gọi 1HS đại diện nhóm trình bày, sau đó gv cho HS các nhóm khác nhận xét sửa chữa (nếu còn sai sót)