Giáo AN môn Đạo đức sách Chân trời sáng tạo

Chủ đề 1: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNHBài 1: MÁI ẤM GIA ĐÌNHThời lượng: 2 tiết1. MỤC TIÊUSau khi học xong bài học “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”, học sinh có:1.1. Phẩm chất chủ yếuYêu nước: Yêu thương ông bà, ba mẹ, anh chị em trong gia đình.1.2. Năng lực chungGiao tiếp và hợp tác: HS biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể hiệntình yêu thương đối với những thành viên trong gia đình.1.3. Năng lực đặc thùNăng lực điều chỉnh hành vi:- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Học sinh nêu được những biểu hiện củatình yêu thương gia đình; Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với thái độ,hành vi thể hiện tình yêu thương gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vikhông thể hiện tình yêu thương gia đình.- Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêuthương người thân trong gia đình.2. CHUẨN BỊ2.1.Chuẩn bị của giáo viên:- Bài hát Ba ngọn nến lung linh (Nhạc và lời: Ngọc Lễ)- Phương tiện: tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tìnhhuống, Nhận xét ở lớp của giáo viên, Phiếu tự nhận xét của học sinh, Phiếu nhận xétcủa CMHS.- Video Câu chuyện “Một gia đình nhỏ, một hạnh phúc to”- Clip video quay một số hoạt động thường ngày trong gia đình học sinh (GVtrao đổi với cha mẹ học sinh).- Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi2.2. Chuẩn bị của học sinh:- Học sinh chuẩn bị tranh vẽ, hình ảnh về những người thân trong gia đìnhmình.- Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay về hoạt động thường ngày trong giađình đã chuẩn bị tiết học.3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1Hoạt động dạy của giáo viên1.Hoạt động Khởi động: “Hát bài hát Bangọn nến lung linh” ( 6 phút)Hoạt động học của học sinh- HS nghe, hát theo bài hát Ba ngọnnến lung linh (Nhạc và lời: Ngọc Lễ).a. Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế choHS vào bài học mới.b. Cách thực hiện:- GV hỏi HS: Trong bài hát vừa rồi có nhắcđến những ai?- HS trả lời câu hỏi GV mở rộng: Vậy tronggia đình em có những ai?- HS lắng nghe GV nhận xétc. Dự kiến sản phẩm học tập: Bài hát vàcâu trả lời của HSd. Dự kiến tiêu chí đánh giá:-GV đánh giá HSe. Kết luận: Gia đình thường có ông, bà, bamẹ và con cái và đó là “Mái ấm gia đình”Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ về giađình qua bài “Mái ấm gia đình”.- Ba, mẹ, con.-Ba, mẹ, con/ mẹ và con/ ba và con/ông bà, ba mẹ, con, anh chị em…- HS nhận xét, đánh giá, bổ sung chobạn.-Tất cả HS vỗ tay theo giai điệu bàihát- HS trả lời thành câu hoàn chỉnh:Gia đình em gồm có ông bà, ba mẹ,em và anh hai; Gia đình em gồm cóba mẹ và em…-HS đánh giá HS2. Hoạt động Khám phá2.1. Khám phá 1: Xem hình và trả lời câuhỏi (10 phút)a. Mục tiêu: Học sinh nêu được những biểuhiện của tình yêu thương gia đình;b. Cách thực hiện:- HS quan sát 4 hình ảnh:- GV đặt câu hỏi, HS trả lời cá nhân: Tranhvẽ gì? Những hành động ấy thể hiện điềugì?+ Hình 1: Cháu tặng quà cho ông bà.+ Hình 2: Mẹ quàng khăn cho con+ Hình 3: Con rót nước cho bố+ Hình 4: Con vẽ tranh tặng mẹ.- HS trả lời, nhận xétc. Dự kiến sản phẩm học tập:d. Dự kiến tiêu chí đánh giá:-GV đánh giá HSe. Kết luận: Một mái ấm gia đình là nơi cóông bà, bố mẹ quan tâm, chăm sóc con cáihằng ngày, là nơi con cái vâng lời, lễ phépvà quan tâm đến ông bà, ba mẹ bằng hànhđộng, lời nói, là nơi luôn ngập tràn tiếngcười hạnh phúc.- HS lắng nghe GV tổng kết-Câu trả lời của HS (cá nhân)-HS trả lời được câu hỏi hoàn chỉnh,trả lời được những biểu hiện thểhiện tình yêu thương gia đình.-HS đánh giá HS.*Nghỉ giữa tiết (3 phút): Giáo viên cho HSxem một câu chuyện về tình cảm gia đình.2.3. Khám phá 2: “Chia sẻ” (12phút)a. Mục tiêu: Hs nêu được một số việc làmthể hiện tình yêu thương gia đình. Đồngtình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêuthương gia đình; không đồng tình với tháiđộ, hành vi không thể hiện tình yêu thươnggia đình. Kể được những việc làm để thểhiện tình yêu thương.- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp- Năng lưc: Giao tiếp, hợp tác, giải quyếtvấn đề.b. Cách thực hiện:- HS thảo luận nhóm đôi: xem 4tranh và chọn những hình ảnh đồngtình/không đồng tình vào bảngnhóm và trả lời câu hỏi:-Em đồng tình hay không đồng tình với việc- HS thảo luận nhóm đôi trong thờilàm nào? Vì sao?gian 5 phút để cài bảng nhóm và trảlời câu hỏi trong nhóm.- HS trả lời trước lớp nhận xét, bổsung.- HS lắng nghe GV tổng kết.- Hoạt động mở rộng: Sau khi nhóm trìnhbày, giáo viên hỏi thêm cá nhân (cá thểhóa)- Hs trả lời cá nhân, Hs nhận xét bổsung+ Hãy kể một số việc làm thể hiện tình yêuthương gia đình?+ Vì sao trong gia đình mọi người phải yêuthương nhau?- HS lắng nghe GV tổng kết, giáo dục bằngđoạn video: “Đoạn video nói về một đứa bésống trong một gia đình rất nghèo. Ba mẹ làcông nhân vệ sinh. Mỗi ngày ba mẹ đều đilàm vất vả, mâm cơm cả nhà quây quần bênnhau chỉ có một đĩa rau luộc và một ít thịt.Thế nhưng, ba mẹ luôn nhường cho bé conăn phần nhiều thịt, còn mình chỉ ăn rau vớinước tương. Vậy mà bữa cơm nào cũngtràn ngập tiếng cười. Một buổi tối, khi cảnhà cùng dọn cơm ra để ăn như mọi ngày.Đứa bé chạy vào cặp, lấy một cái bánh baonóng hổi ra mời ba mẹ. Ba mẹ hỏi vì saocon có tiền để mua bánh bao cho ba mẹ.Đứa bé trả lời: Dạ, con đã để dành nhữngcái chai, những tờ báo cũ để bán lấy tiền,hôm nay đủ tiền nên con mua bánh baocho ba mẹ. Con yêu ba mẹ.”c. Dự kiến sản phẩm học tập: Bảng nhómđã chọn đồng tình/ không đồng tính và Câutrả lời của HSd. Dự kiến tiêu chí đánh giá:-GV đánh giá HS-HS chọn được hình đồngtình/không đồng tình phù hợp và trảlời thành câu hoàn chỉnh, nêu đượclý do vì sao đồng tình/không đồngtình-HS đánh giá HS-Nhóm đánh giá HSe. Kết luận: Gia đình phải yêu thương,quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Có rất nhiềucách để thể hiện tình yêu thương với nhauvà đôi khi, chỉ cần một câu nói: “Mẹ yêucon. Con yêu ba mẹ” cũng đủ để thể hiệntình yêu của mình rồi đó các con.*Hoạt động nối tiếp: Giao việc cho cáccon về nhà “Các con về nhà thực hành biểuhiện tình yêu thương đối với các thành viêntrong gia đình và chia sẻ cho các bạn biếtnhé” (2 phút)TIẾT 2Hoạt động dạy của giáo viên3. Hoạt động Luyện tập3.1. Luyện tập 1: Câu chuyện “Một gia đìnhnhỏ, một hạnh phúc to (8phút)a. Mục tiêu: HS nêu được nhưng biểu hiện(cử chỉ, lời nói) thể hiện tình yêu thươnggia đình.Hoạt động học của học sinh- HS lắng nghe GV kể chuyện (GV cóthể chuẩn bị đoạn video có hìnhảnh, nhạc, và âm thanh lời kể củagiáo viên)- HS trả lời cá nhân.b. Cách thực hiện:- GV đặt câu hỏi khai thác nội dung chuyện:+ Mẹ và Quân có những cử chỉ, lời nói nàothể hiện tình yêu thương gia đình?- HS lắng nghe GV tổng kết: Câu chuyện côvừa kể chính là minh chứng cho tình cảmgia đình. Những người thân trong gia đìnhđều luôn quan tâm và lo lắng cho nhau. Đóchính là tình cảm thiêng liêng không thểđong đếm được.c. Dự kiến sản phẩm học tập:d.Dự kiến tiêu chí đánh giá:- HS nhận xét, bổ sung.-Câu trả lời của HS-HS trả lời thành câu hoàn chỉnh-GV đánh giá HS-HS đánh giá HS3.2. Luyện tập 2: Chia sẻ (6phút)a. Mục tiêu: Đồng tình với thái độ, hành vithể hiện tình yêu thương gia đình; khôngđồng tình với thái độ, hành vi không thểhiện tình yêu thương gia đình.b. Cách thực hiện:- HS trả lời- HS nhận xét, bổ sung.- GV cho HS xem tranh, hỏi: Em có đồngtình với việc làm của bạn Hải không? Vìsao?- HS lắng nghe GV tổng kết: “Làm anh thậtkhó, nhưng mà thật vui. Ai yêu em bé, thìlàm được thôi”. Các em ơi, là anh em phảiluônyêu thương và chia sẻ với nhau, đừngnhư bạn Hải trong bức hìnhcác em nhé.c. Dự kiến sản phẩm học tập:d.Dự kiến tiêu chí đánh giá:-GV đánh giá HS*Nghỉ giữa tiết (3 phút): Giáo viên cho HSxem đoạn video những em học sinh cóhoàn cảnh đặc biệt (em nhỏ mồ côi, emnhỏ không cha mẹ) để HS biết xung quanhmình còn nhiều bạn không may mắn có mộtmái ấm gia đình đầy đủ. Các em hãy trântrọng gia đình của mình đang có và yêuthương gia đình mình.=> Dẫn qua hoạtđộng 3 điều yêu thương3.3. Luyện tập 3: 3 điều yêu thương(5phút)a. Mục tiêu:-Câu trả lời của HS-Ý kiến đồng tình/không đồng tình,câu giải thích của học sinh-HS đánh giá HS-Nhóm đánh giá nhóm và HS- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ.- Nhận biết được những việc làm thể hiệntình yêu thương gia đình- HS thể hiện trước lớp- HS nhận xét, bổ sung.- HS lắng nghe GV tổng kết.b. Cách thực hiện:- HS lắng nghe GV phổ biến nêu yêu câu:“Bạn hãy kể 3 việc làm hoặc lời nói thể hiệntình yêu thương với ôngbà, cha mẹ, anh chịem của mình?”c. Dự kiến sản phẩm học tập: Những việclàm mà HS kể-Mỗi HS kể được 03 việc làm.- HS sắm vai các tình huống theod.Dự kiến tiêu chí đánh giá:nhóm.e. Kết luận: Tình yêu thương gia đình thể - HS nhận xét, góp ý.hiện qua cử chỉ (ôm hôn ông bà, ba mẹ, anhchị), lời nói (con yêu ba/mẹ/ông bà/anh -HS đóng vai tình huốngchị), hành động (rót nước, bóp vai…). -HS nói thành câu hoàn chỉnh, biếtHãyquan tâm, chăm sóc và thể hiện tình yêu dùng lời nói, cử chỉ nét mặt và giọngđiệu thể hiện tình yêu thương vớithương gia đình mỗi ngày.ông bà, bố mẹ.4. Hoạt động Thực hành – “Thông điệp-HS đánh giá HSyêu thương” (13 phút)-Nhóm đánh giá HSa. Mục tiêu: HS biết sử dụng được ngônngữ lời nói, cử chỉ thể hiện tình yêu thươngđối với những người thân trong gia đình.b. Cách thực hiện:- Gv tổ chức cho lớp sắm vai thể hiện tìnhcảm, lời nói, việc làm trong các tình huốngsau:+ Khi bố, mẹ đi làm về+ Khi ông bà ở quê lên thăm.HS cùng nghe và đọc theo bài thơ:- HS lắng nghe GV tổng kết.“Em yêu gia đình nhỏc. Dự kiến sản phẩm học tập:Có ông bà, mẹ chad.Dự kiến tiêu chí đánh giá:Anh chị em ruột thịtTình thương mến chan hoà”-GV đánh giá HSe. Kết luận: Gia đình là nơi bắt đầu củamọi yêu thương. Các em hãy thể hiện tìnhyêu thương của mình đối với ông bà, ba mẹbằng lời nói “Con yêu ba mẹ.”; “Cháu yêuông bà, ông bà hãy giữ sức khỏe”…hoặcbằng hành động “Rót nước mời ôngbà, bamẹ.”, “Đấm lưng, bópvai cho ba mẹ,ôngbà”.* Hoạt động nối tiếp sau bài học:Mái ấm gia đình cũng như một cái cây. Nếuchúng ta chăm sóc, vun trồng, tưới nước thìcây sẽ phát triển. Gia đình nếu được vunđắp tình yêu thương bằng sự quan tâm,chăm sóc lẫn nhau thì gia đình đó sẽ mãimãi hạnh phúc.Các em về nhà, hãy vẽ mộtbức tranh để tặng ôngbà, ba mẹ hoặc chămsóc ông bà, ba mẹ. Tiết học sau chia sẻ vớilớp nhé.