Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống xung quanh em

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.

Các câu hỏi tương tự

Mấy điều nhỏ xíu pgdtxhoangmai.edu.vn nhắn nhủCâu trả lời là của chính bạn Hãy sử dụng nơi này để bạn học hỏi thêm và làm mình tốt hơn. Không nên sao chép hay sử dụng câu trả lời của bất kỳ ai hay của bất kỳ trang web, nguồn nào.

Bạn đang xem: Ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống

Hãy ghi nguồn tác giả Nếu bạn sử dụng nội dung hay ý tưởng của ai đó, hãy bỏ nó vào ngoặc kép " và ghi tên của họ.Xin chúc bạn sẽ luôn giữ được nhiệt huyết trong học tập!


Tên hiển thị của bạn (tùy chọn):Gửi email cho tôi vào địa chỉ này nếu câu trả lời được chấp nhận hoặc có bình luận:Gửi email cho tôi nếu câu trả lời được chấp nhận hoặc có bình luận

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống xung quanh em

đã trả lời1 tháng 10, 2018bởi ☠♛๖ۣۜɖเε♛✟Tiến sĩ(16.4k điểm)được bầu chọn là câu hỏi hay nhất3 tháng 10, 2018bởi quyet

- Vd về lực ma sát nghỉ :

+, Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.

+, Khi ta kéo một con trâu mà nó vẫn đứng yên ở vị trí cũ.

+, Khi ta bê một cái cối nặng mà nó vẫn nằm yên, không bị nhấc lên.

Xem thêm: Soạn Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Chính Luận Tiếp Theo ), Soạn Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Chính Luận (Tiếp)

- Vd về lực ma sát trượt :

+, Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại

+, Khi vận động viên trượt trên nền băng

+, Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường

- Vd về lực ma sát lăn :

+, Khi quả bóng lăn trên sân

+, Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường


Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

+2 phiếu

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống xung quanh em

đã trả lời1 tháng 10, 2018bởi ÆPrøCử nhân(1.5k điểm)

1.Ma sát nghỉ : quyển vở nằm trên bàn hay cái bàn 2.MS trượt: quyển sách trượt trên mặt bàn 3.MS lăn : bánh xe hay viên bi đang lăn v.v.... Good look!!!

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống xung quanh em


Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.Xem thêm: Soạn Bài Luyện Tập Lập Luận Giải Thích Ngắn Gọn, Soạn Bài Luyện Tập Lập Luận Giải Thích


Các câu hỏi liên quan

+2 phiếu4 câu trả lời1.7k lượt xemso sánh cường độ giữa lực ma sát lăn và lực ma sát trượtđã hỏi1 tháng 10, 2018trong Vật lý lớp 8bởi quyetTiến sĩ(10.3k điểm)+1 thích3 câu trả lời1.3k lượt xemnêu 3 ví dụ về lực ma sát lănđã hỏi11 tháng 12, 2018trong Vật lý lớp 8bởi Teemo-Tiến sĩ(22.8k điểm)+4 phiếu1 trả lời1.1k lượt xemnêu 3 ví dụ về lực ma sát trượtđã hỏi11 tháng 12, 2018trong Vật lý lớp 8bởi Teemo-Tiến sĩ(22.8k điểm)+1 thích3 câu trả lời43 lượt xemNêu những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ ?Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ ?đã hỏi8 tháng 12, 2020trong Vật lý lớp 10bởi PTGTiến sĩ(16.1k điểm)+2 phiếu4 câu trả lời298 lượt xemKhi đi không bị trượt là do có lực ma sát nàođã hỏi4 tháng 1, 2018trong Vật lý lớp 8bởi Khách0 phiếu4 câu trả lời2.4k lượt xemNêu những đặc điểm của lực ma sát trượt?đã hỏi30 tháng 5, 2018trong Vật lý lớp 10bởi anhthh_823 ● Cộng Tác ViênTiến sĩ(16.7k điểm)0 phiếu1 trả lời67 lượt xemLực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?đã hỏi20 tháng 3, 2020trong Vật lý lớp 9bởi Teemo-Tiến sĩ(22.8k điểm)0 phiếu2 câu trả lời1k lượt xemHệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt?đã hỏi27 tháng 6, 2018trong Vật lý lớp 10bởi anhthh_823 ● Cộng Tác ViênTiến sĩ(16.7k điểm)+3 phiếu3 câu trả lời32.5k lượt xemcho một ví dụ về Ma sát có hại và một ví dụ về Ma sát có lợicho một ví dụ về Ma sát có hại và một ví dụ về Ma sát có lợiđã hỏi13 tháng 7, 2017trong Vật lý lớp 8bởi hoanglong7122004Thần đồng(649 điểm)+1 thích3 câu trả lời308 lượt xemQuyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có chịu lực ma sát nghỉ hay không?đã hỏi30 tháng 5, 2018trong Vật lý lớp 10bởi anhthh_823 ● Cộng Tác ViênTiến sĩ(16.7k điểm)

pgdtxhoangmai.edu.vn Hỏi Đáp

Là nền tảng hỏi bài tập, trao đổi bài tập từ lớp 1 đến lớp 12 và nhận lời giải nhanh chóng, dễ dàng, miễn phí được tin dùng bởi 60.000 học sinh cả nước


Dành cho người mới


HOT 1 giờ qua

Thành viên tích cực tháng 05/2021

Phần thưởng hằng tháng

Hạng 1: 200.000 đồngHạng 2: 100.000 đồngHạng 3: 50.000 đồngHạng 4-10: 20.000 đồngThành viên tích cực tuầnVề pgdtxhoangmai.edu.vn...

Với giải Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 143 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 28: Lực ma sát giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 28: Lực ma sát

Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 143 KHTN lớp 6: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống xung quanh em?

Trả lời:

- Lực ma sát nghỉ giúp chúng ta có thể cầm nắm được các đồ vật.

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống xung quanh em

- Lực ma sát nghỉ giúp các xe cộ có thể đứng yên ở những chỗ dốc.

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống xung quanh em

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 142 KHTN lớp 6: Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 142 KHTN lớp 6: Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống...

Tìm hiểu thêm 1 trang 142 KHTN lớp 6: Khi gặp trường hợp khẩn cấp, người đi xe đạp bóp mạnh phanh. Lúc này bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Khi đó, giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát trượt không...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 143 KHTN lớp 6: Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên...

Câu hỏi trang 143 KHTN lớp 6: Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp nặng trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh để hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ...

Luyện tập trang 143 KHTN lớp 6: Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 144 KHTN lớp 6: Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động...

Tìm hiểu thêm 2 trang 145 KHTN lớp 6: Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5 Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt...

Câu hỏi trang 145 KHTN lớp 6: Em hãy cho biết vì sao dầu ở ổ trục bánh xe đạp làm cho xe đạp di chuyển dễ dàng hơn...

Vận dụng 1 trang 145 KHTN lớp 6: Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về: - Làm giảm ma sát - Làm tăng ma sát...

Câu hỏi trang 146 KHTN lớp 6: Hãy lấy một ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống...

Câu hỏi trang 146 KHTN lớp 6: Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi...

Câu hỏi trang 146 KHTN lớp 6: Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây: - Người đi bộ - Xe đạp chuyển động trên đường - Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray...

Tìm hiểu thêm 3 trang 146 KHTN lớp 6: Khi xe đang di chuyển, người lái xe thấy có nguy hiểm phía trước. Trước khi người lái xe kịp phản ứng và đạp phanh thì xe đã di chuyển được một quãng đường nhất định...

Vận dụng 2 trang 146 KHTN lớp 6: Hãy thảo luận với bạn để đề xuất cách làm giảm tác hại của lực ma sát trong các trường hợp sau: a) Đẩy một thùng hàng trên mặt sàn b) Xe đạp chuyển động trên đường...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 147 KHTN lớp 6: Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản...

Câu hỏi trang 147 KHTN lớp 6: Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn hay nhỏ hơn lực cản do không khí tác động vào xe...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 trang 147 KHTN lớp 6: Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 28.6. Bước 2: Kéo từ từ để xe chuyển động ổn định. Bước 3: Ghi lại số chỉ của lực kế. Bước 4: Cho nước vào...

Tìm hiểu thêm 4 trang 148 KHTN lớp 6: Em hãy thả đồng thời từ cùng một độ cao, hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng, một tờ bị vo tròn. Quan sát và giải thích tại sao chúng chuyển động khác nhau...

Vận dụng 3 trang 148 KHTN lớp 6: Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại: a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã. b. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ...

Vận dụng 4 trang 148 KHTN lớp 6: Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên? Vì sao...