Hướng dẫn dùng mysql book trong PHP

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách kết nối MySQL với PHP sử dụng MySQLi. Để học tốt bài này, các bạn cần đọc lại bài Cài đặt môi trường lập trình Web PHP với XAMPP để biết cách chạy ứng dụng web PHP với XAMPP.

1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở (open-source relational database management system). MySQL được phát triển bởi tập đoàn Oracle và được viết bằng ngôn ngữ C và C++. Chúng ta có thể download và sử dụng MySQL một cách miễn phí tại website https://www.mysql.com/.

Hướng dẫn dùng mysql book trong PHP

Chúng ta có thể sử dụng MySQL được tích hợp trong XAMPP. Các bạn có thể đọc bài Cài đặt môi trường lập trình Web PHP với XAMPP để biết cách cài đặt XAMPP và khởi chạy MySQL.

Có 3 cách để kết nối cơ sở dữ liệu MySQL với PHP:

– MySQLi (object-oriented)

– MySQLi (procedural)

– PDO (PHP Data Object)

Trong bài này, chúng ta sẽ sử dụng MySQLi để tạo kết nối PHP với MySQL được tích hợp trong XAMPP.

2.1. Sử dụng MySQLi (object-oriented)

Tạo một kết nối đến MySQL bằng cách khởi tạo một object mysqli.

connect_error) {
  die("Connection failed: " . $conn->connect_error);
}
echo "Connected successfully";
?>

2.2. Sử dụng MySQLi (procedural)

Tạo một kết nối đến MySQL bằng cách sử dụng hàm mysqli_connect.

connect_error);
}
echo "Connected successfully";
?>

3. Đóng kết nối với MySQL sử dụng MySQLi

Chúng ta nên đóng kết nối với MySQL khi không sử dụng nữa. Nếu sử dụng MySQLi (object-oriented) thì đóng kết nối như sau:

$conn->close();

Nếu sử dụng MySQLi (procedural) thì đóng kết nối như sau:

mysqli_close($conn);

Nếu không đóng kết nối với MySQL thì kết nối cũng sẽ tự đóng khi thực thi xong PHP script.

  • Các thao tác trên cấu trúc dữ liệu Tuple trong Python
  • Thuật toán sắp xếp đổi chổ trực tiếp (Interchange Sort)
  • Lập trình là gì? Phân loại ngôn ngữ lập trình
  • Mảng hai chiều là gì? Cách khai báo và khởi tạo trong C++
  • Đếm độ dài của chuỗi (string) với hàm strlen() trong PHP

PHP programming web programming

Hàm mysql_query () trong PHP được sử dụng để chèn bản ghi trong bảng. Kể từ PHP 5.5, hàm mysql_query () là bị phản đối sử dụng. Bây giờ bạn nên sử dụng một trong 2 lựa chọn thay thế.

  • mysqli_query ()
  • PDO :: __ query ()

1. Ví dụ chèn bản ghi MySQLi PHP

Thí dụ

';  
  
$sql = 'INSERT INTO emp4(name,salary) VALUES ("sonoo", 9000)';  
if(mysqli_query($conn, $sql)){  
 echo "Record inserted successfully";  
}else{  
echo "Could not insert record: ". mysqli_error($conn);  
}  
  
mysqli_close($conn);  
?>  

Đầu ra:

Connected successfully
Record inserted successfully

Cài ứng dụng cafedev để dễ dàng cập nhật tin và học lập trình mọi lúc mọi nơi tại đây.

Tài liệu từ cafedev:

  • Full series tự học PHP từ cơ bản tới nâng cao tại đây nha.
  • Ebook về PHP tại đây.
  • Các nguồn kiến thức MIỄN PHÍ VÔ GIÁ từ cafedev tại đây

Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:

  • Group Facebook
  • Fanpage
  • Youtube
  • Instagram
  • Twitter
  • Linkedin
  • Pinterest
  • Trang chủ

Chào thân ái và quyết thắng!

Đăng ký kênh youtube để ủng hộ Cafedev nha các bạn, Thanks you!

Ngoài validate  form bằng Javascript ra thì chúng ta nên sử dụng PHP để validate nữa bởi chỉ validate bằng Javascript thôi thì chưa đủ độ bảo mật. Nếu người dùng cố tình tắt Javascript thì họ hoàn toàn có thể lách qua được lớp bảo vệ đó của website, nên trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách validate form bằng PHP trước khi lưu trữ vào cơ sở dữ liệu.

Nội dung chính

  • 1. Sưu tầm các hàm validate trong PHP
  • 2. Validate form bằng PHP
  • Công đoạn 1: Kiểm tra dữ liệu
  • Công đoạn 2: Hiên thị lỗi và dữ liệu
  • 3. Lời kết

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

1. Sưu tầm các hàm validate trong PHP

Trước khi vào bài thì mình muốn các bạn hãy sưu tầm các hàm kiểm tra dữ liệu vào một file nhé. Ở đây mình có sưu tầm một hàm, bạn có thể tham khảo và sử dụng cho dự án của mình. 

Bạn tạo file validate.php với nội dung như sau:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

// Kiểm tra định dạng email
function is_email($str) {
    return (!preg_match("/^([a-z0-9\+_\-]+)(\.[a-z0-9\+_\-]+)*@([a-z0-9\-]+\.)+[a-z]{2,6}$/ix", $str)) ? FALSE : TRUE;
}

Sau này bạn nên tự mình sưu tầm nhiều hàm hơn nữa nhé.

2. Validate form bằng PHP

Để validate form bằng PHP thì chúng ta phải thông qua hai công đoạn, công đoạn thứ nhất là lấy dữ liệu và kiểm tra dữ liệu, công đoạn thứ hai là hiển thị thông báo lỗi và hiển thị dữ liệu mà người dùng đã nhập để họ khỏi mất công nhập lại.

Mình sẽ làm một ví dụ là form liên hệ nhé các bạn. Bạn hãy tạo file contact.php và nhập nội dung HTML sau:



    
        Freetuts.net - Form liên hệ
        
        
    
    
        
        

freetuts.net - contact form

Tên của bạn
Email của bạn
Nội dung liên hệ

Giao diện chạy lên sẽ như sau:

Bây giờ mình sẽ thực hiện hai công đoạn trên nhé.

Công đoạn 1: Kiểm tra dữ liệu

Thứ nhất mình sẽ code PHP validate trong đoạn code , thứ hai mình không lưu vào database mà sẽ comment vị trí sẽ code để lưu cho các bạn hiểu thôi nhé.

Công đoạn 2: Hiên thị lỗi và dữ liệu

Chúng ta có hai biến cục bộ đó là biến $data$error, dựa vào hai biến này chúng ta show thông tin ra như sau:

Tên của bạn
Email của bạn
Nội dung liên hệ

Và đây là toàn bộ nội dung của file contact.php.



    
        Freetuts.net - Form liên hệ
        
        
    
    
        
        

freetuts.net - contact form

Tên của bạn
Email của bạn
Nội dung liên hệ

Chạy lên nếu bạn nhập dữ liệu bị lỗi thì sẽ như hình sau:

Thật tuyệt vời =))

3. Lời kết

Vậy là mình đã giới thiệu xong cách sử dụng PHP để validate dữ liệu của form, hy vọng bài này sẽ giúp hữu ích với các bạn. Bài tiếp theo mình sẽ hướng dẫn các bạn cách kết hợp validate cả Javascript lẫn PHP để giúp website bảo mật hơn.