Hướng dẫn tri recursion in python - đệ quy tri trong python

Ngôn ngữ Python cho phép hàm gọi đến chính nó, người ta gọi phương pháp này là phương pháp đệ quy hoặc quay lui (xem thêm bài viết Đệ quy và giải thuật đệ quy).đệ quy hoặc quay lui (xem thêm bài viết Đệ quy và giải thuật đệ quy).

Show

Cú pháp:

def  tên_hàm(danh_sách_tham_số){

if(điều_kiện_dừng_thỏa)

return giá_trị;

else

return tên_hàm(danh_sách_đối_số) phép_toán tên_đối_số;

}

* Trong giải thuật này phải có một điều_kiện_dừng_thỏa để đệ quy kết thúc (dừng quay lui).điều_kiện_dừng_thỏa để đệ quy kết thúc (dừng quay lui).

* phép_toán ở đây là một phép toán bất kỳ phù hợp với bài toán của bạn.phép_toán ở đây là một phép toán bất kỳ phù hợp với bài toán của bạn.

* Chương trình sử dụng đệ quy thì dễ hiểu nhưng hao tốn tài nguyên CPU, dẫn đến làm giảm thời gian chạy chương trình đi nhiều nếu số lần đệ quy của hàm lớn.

Ví dụ 1:

Tính tổng các số chia hết cho 5 nằm trong đoạn [0,N] với N được nhập từ bàn phím.

Phân tích: Điều kiện dừng thỏa ở đây ta có thể thấy được ngay là khi giá trị của đối số bằng 0 (nếu ta chạy ngược giảm dần từ N) hoặc bằng N (nếu ta chạy xuôi tăng dần từ 0). Vì chỉ tính tổng các số chia hết cho 5 nên cứ mỗi lần đệ quy thì ta lại giảm (hoặc tăng) giá trị của đối số 5 đơn vị rồi tiến hành cộng dồn. Điều kiện dừng thỏa ở đây ta có thể thấy được ngay là khi giá trị của đối số bằng 0 (nếu ta chạy ngược giảm dần từ N) hoặc bằng N (nếu ta chạy xuôi tăng dần từ 0). Vì chỉ tính tổng các số chia hết cho 5 nên cứ mỗi lần đệ quy thì ta lại giảm (hoặc tăng) giá trị của đối số 5 đơn vị rồi tiến hành cộng dồn.

Chương trình được viết như sau:

def tinhTong(N):
  if N<=0:  #nếu N==0
    return 0; #thì dng đquy
  else:     #nếu không thì
    return tinhTong(N-5) + N; #tiếp tc đquy

def main():
  #tiến hành nhp N
  N=int(input("Mi nhp N: "))
  while N<1 or N%5!=0: #N phi là t1 trlên và chia hết cho 5 mi hp l    N=int(input("Mi nhp N: "))
  print("Tng các s t 1 đến",N,"chia hết cho 5 là:", tinhTong(N)) #tiến hành đquy

main()

Kết quả:

Mời nhập N: 100Tổng các số từ 1 đến 100 chia hết cho 5 là: 1050
Tổng các số từ 1 đến 100 chia hết cho 5 là: 1050

Ví dụ 2:

Ta có thể lập trình tính giai thừa theo phương pháp đệ quy, vì n!=1*2*3*…(n-1)*n  hay n!=n*(n-1)*(n-2)*…*1 --> Giá trị sau chính là giá trị trước cộng thêm 1 (hoặc là giá trị trước trừ đi 1), giá trị kết thúc =1.

Sau đây là phần demo:

def giaiThua(n):
  if n==0:    #điu kin dng tha
    return 1; #vì 0!=1 nên n==0 là vtrí kết thúc ca đquy
  return n*giaiThua(n - 1); #kiu n*(n-1)*(n-2)…*1
              #hoc: giaiThua(n-1)*n vi kiu 1*2*3*…*n

def main():
  n=int(input("Nhp n: "))
  print("Giai tha ca",n,"là", giaiThua(n));

main()

Ví dụ 3:

In ra n phần tử đầu tiên của dãy Fibonanci (1 1 2 3 5 8 13 21 34 …).

Phân tích: Hai phần tử đầu tiên của dãy là hai phần tử khởi tạo (1 1), bắt đầu từ phần tử thứ ba trở đi sẽ tuân theo quy tắc là phần tử sau bằng tổng của hai phần tử ngay trước nó cộng lại (ví dụ 13=5+8). Công thức: n= (n-1) + (n-2). Như vậy có nghĩa ta sẽ sử dụng được phương pháp đệ quy vì nó tuân theo cú pháp đệ quy. Hai phần tử đầu tiên của dãy là hai phần tử khởi tạo (1 1), bắt đầu từ phần tử thứ ba trở đi sẽ tuân theo quy tắc là phần tử sau bằng tổng của hai phần tử ngay trước nó cộng lại (ví dụ 13=5+8). Công thức: n= (n-1) + (n-2). Như vậy có nghĩa ta sẽ sử dụng được phương pháp đệ quy vì nó tuân theo cú pháp đệ quy.

Chương trình được viết như sau:

def fibo(n):
  if(n==0 or n==1): #nếu là hai phn tđu tiên ca dãy (điu kin dng tha)
    return 1;       #thì scó giá tr1
  return fibo(n-1) + fibo(n-2); #nếu không thì tính giá trca phn tđó

def main():
  n=int(input("Nhp s phn t cn xem ca dãy Fibonacci: "))
  print(n,"phn t đu tiên ca dãy là:");
  for i in range(0,n):
    print(fibo(i));

main()

Kết quả:

Mời nhập N: 100Tổng các số từ 1 đến 100 chia hết cho 5 là: 1050
10 phần tử đầu tiên của dãy là:
1
1
2
3
5
8
13
21
34
55