Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Tài liệu ôn tập tin học lớp 12 kiểm tra, thi bồi dưỡng học sinh tham khảo (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.29 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN THỜI GIAN: 45 phút
01: Thao tác nào với báo cáo được thực hiện cuối cùng?
A. chọn bảng và mẫu hỏi B. sắp xếp và phân nhóm dữ liệu, thực hiện tổng hợp dữ liệu.
C. so sánh đối chiếu dữ liệu. D. in dữ liệu
02: Các thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ?
A. nhập dữ liệu ban đầu. B. tạo liên kết giữa các bảng.
C. chọn khóa chính. D. tạo cấu trúc bảng
03: Nếu thêm nhầm một bảng làm dữ liệu nguồn trong khi tạo mẫu hỏi, để bỏ bảng đó khỏi cửa sổ thiết kế, ta thực hiện:
A. Query → Delete Table. B. Edit → Delete Table
C. Query → Remove Table. D. tất cả các phương án đều sai.
04: Tiêu chí nào sau đây thường được dùng để chọn khóa chính
A. chỉ là khóa có một thuộc tính. B. không chứa các thuộc tính thay đổi theo thời gian.
C. khóa có ít thuộc tính nhất. D. khóa bất kì.
05: Mô hình dữ liệu là:
A. tập các khái niệm để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.
B. mô hình toán học trong đó có định nghĩa các đối tượng, các phép toán trên các đối tượng.
C. mô hình về quan hệ ràng buộc giữa các dữ liệu.
D. mô hình về cấu trúc dữ liệu.
06: Sau khi thực hiện một vài pháp truy vấn, CSDL sẽ như thế nào?
A. CSDL vẫn giữ nguyên, không thay đổi
B. thông tin rút ra được sau khi truy vấn không còn được lưu trong CSDL
C. CSDL chỉ còn chứa các thông tin tìm được sau khi truy vấn
07: Mọi hệ quản trị CSDL đều
A. có thể khôi phục lại một cột của bảng đã bị xóa
B. có thể khôi phục lại dữ liệu cũ của cột B sau khi sao chép dữ liệu từ cột A sang cột B
C. có thể xóa khóa chính, tạo khóa chính mới
D. có khả năng khôi phục lại một bản ghi đã xóa
08: Truy vấn dữ liệu có nghĩa là:
A. cập nhật dữ liệu. B. tìm kiếm và hiển thị dữ liệu.
C. in dữ liệu. D. xóa các dữ liệu không cần đến nữa.


09: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một bảng có thể liên kết với nhiều bảng trong CSDL quan hệ.
B. Nhờ liên kết giữa các bảng, ta tập hợp được thông tin từ nhiều bảng trong CSDL quan hệ
C. CSDL tổ chức tốt là CSDL có ít bảng
D. trong mỗi bảng của CSDL quan hệ có thể có rất nhiều bản ghi.
10: Khẳng định nào sau đây về CSDL quan hệ là đúng?
A. CSDL được xây dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ. B. CSDL được tạo ra từ hệ quản trị CSDL Access.
C. tập hợp các bảng dữ liệu. D. CSDL mà giữa các dữ liệu có quan hệ với nhau.
11: Phát biểu nào về hệ quản trị CSDL quan hệ là đúng?
A. phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan hệ. B. phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ.
C. phần mềm Microsoft Access D. phần mềm để giải các bài toán quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệu.
12: Hãy sắp xếp các việc sau cho đúng thứ tự khi tạo mẫu hỏi:
1. chọn các trường 2. chọn trường để sắp xếp 3. chọn dữ liệu nguồn
4. chọn trường để tính toán 5. khai báo điều kiện lọc 6. đặt điều kiện gộp nhóm
A. 6 - 4 - 1 - 2 - 5 - 3 B. 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 C. 2 - 4 - 3 - 5 - 1 - 6 D. 3 - 1 - 5 - 2 - 6 - 4
13: Trong các mô hình dữ liệu được mô tả sau đây, mô hình nào là mô hình dữ liệu
quan hệ?
A. các bản ghi được sắp xếp theo cấu trúc từ trên xuống theo dạng cây.
B. một bản ghi bất kì có thể được kết nối với một số bất kì các bản ghi khác.
C. dữ liệu được biểu diễn dưới dạng các bảng gồm các bản ghi. Mỗi bản ghi có cùng các thuộc tính là một hàng của bảng. Giữa các bảng có
liên kết.
D. các dữ liệu và thao tác trên dữ liệu được gói trong một cấu trúc chung.
14: Khi muốn thiết lập liên kết giữa hai bảng thì mỗi bảng phải có:
A. số bản ghi bằng nhau. B. số trường bằng nhau.
C. khóa chính giống nhau. D. tất cả phương án trên đều sai
15: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua:
A. tên trường. B. thuộc tính của các trường được chọn
C. thuộc tính khóa. D. địa chỉ của các bảng
16: Phần nào báo cáo được in sau mỗi nhóm bản ghi?
A. đầu nhóm B. tiêu đề chi tiết. C. cuối nhóm. D. tiêu đề tổng con

17: Muốn sử dụng Font chữ tiếng Việt trong báo cáo, cần:
A. hiển thị báo cáo ở chế độ biểu mẫu. B. hiển thị báo cáo ở chế độ trang dữ liệu.
C. hiển thị báo cáo ở chế độ xem trước khi in. D. hiển thị báo cáo ở chế độ thiết kế.
18: Khi cần in dữ liệu từ một CSDL theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng
nào?
A. Biểu mẫu. B. Báo cáo C. mẫu hỏi. D. Bảng.
19: Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu và báo cáo, nhận xét nào sai:
A. cùng có các nút điều khiển
B. cùng lấy nguồn dữ liệu từ bảng và mẫu hỏi
C. cùng có thể dùng thuật sĩ để xây dựng hoặc tự thiết kế
D. cùng có thể trình bày một bản ghi trong một màn hình thuận tiện khi cần xem giá trị của các thuộc tính từng bản ghi
20: Liên kết giữa các bảng được dựa trên:
A. thuộc tính khóa. B. ý định của người quản trị hệ CSDL
C. các thuộc tính trùng tên nhau giữa các bảng D. ý định ghép các bảng thành một bảng có nhiều thuộc tính hơn.
21: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, việc nào sau đây không nhất thiết phải thực hiện khi tạo một trường:
A. đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt. B. chọn kiểu dữ liệu
C. đặt kích thước D. mô tả nội dung
22: Khi xét một mô hình CSDL ta cần quan tâm đến các vấn đề gì?
A. các ràng buộc dữ liệu. B. các thao tác, phép toán trên CSDL.
C. cấu trúc của CSDL. D. tất cả các yếu tố trên
23: Để được chọn làm khóa sắp xếp, các trường của bảng cần có tính chất nào đưới đây:
A. nhất thiết phải chứa khóa chính
B. không nhất thiết chứa khóa chính, nhưng phải có ít nhất một trường khóa
C. chỉ phụ thuộc vào việc đủ để các bản ghi có được trình tự cần thiết
24: Trong trường khóa (nhưng không phải là khóa chính) được thiết kế là bắt buộc
phải điền dữ liệu, không được để trống. Điều khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. có thể yêu cầu như vậy, nếu điều đó là cần thiết.
B. về nguyên tắc thì không sai, nhưng hệ quản trị CSDL quan hệ không có công cụ để kiểm soát điều đó.
C. không thể được, chỉ có trường khóa chính mới bắt buộc điền dữ liệu.

25: Hãy chỉ ra cách ghép sai. Truy vấn là một dạng lọc vì:
A. chỉ những dữ liệu thỏa mãn các tiêu chí mới được đưa vào truy vấn
B. có thể coi các tiêu chí tìm kiếm của mẫu hỏi chính là các điều kiện lọc.
C. đều hiển thị một tập con của tập dữ liệu
D. đều là tìm kiếm để xem các dữ liệu thỏa mãn các điều kiện cho trước.
26: Cách nào nêu sau đây không thể nhập dữ liệu cho bảng:
A. nhập qua báo cáo B. nhập bằng câu lệnh SQL
C. nhập trực tiếp từ bàn phím vào bảng D. nhập từ bàn phím nhờ biểu mẫu.
27: Khi mở một báo cáo, nó hiển thị dưới dạng nào?
A. Chế độ biểu mẫu. B. Chế độ xem trước C. chế độ trang dữ liệu. D. chế độ thiết kế.
28: Có thể chỉnh sửa báo cáo được hay không?
A. không được phép chỉnh sửa, phải xây dựng lại báo cáo mới nếu cần thay đổi
B. có thể chỉnh sửa khuôn dạng đưa ra nhưng không thể chỉnh sửa nội dung báo cáo
C. có thể chỉnh sửa nội dung báo cáo nhưng không thể chỉnh sửa khuôn dạng đưa ra
D. có thể chỉnh sửa cả nội dung báo cáo và khuôn dạng đưa ra
29: Về đặc điểm nổi bật nhất của mô hình dữ liệu quan hệ có các ý kiến sau:
A. có các phép toán và các thao tác cập nhật và tìm kiếm dữ liệu trong các bảng.
B. dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc, giữa các bảng nhất định
thường có liên kết thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
C. cấu trúc dữ liệu trong mô hình quan hệ được thể hiện qua bảng.
D. cả ba đặc điểm trên
30: Về khai báo độ rộng thay đổi cho một trường nào đó của bản ghi, ý kiến nào sau đây là hợp lí?
A. phụ thuộc vào ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu của hệ quản trị CSDL
B. không thể khai báo
C. khai báo được.
31: Khi hai (hay nhiều hơn) các điều kiện được kết nối bằng AND hoặc OR, kết quả
được gọi là:
A. tiêu chuẩn mẫu. B. tiêu chuẩn đơn giản. C. tiêu chuẩn phức hợp. D. tiêu chuẩn kí tự.
32: Hai bảng trong một CSDL quan hệ được liên kết với nhau bởi các khóa. Điều
khẳng định nào sau đây là đúng?

A. các khóa liên kết phải là khóa chính của mỗi bảng
B. trong các khóa liên kết phải có ít nhất một khóa là khóa chính ở một bảng nào đó.
C. trong các khóa liên kết có thể không có khóa chính nào tham gia
33: Trong các phần mềm sau đây, phần mềm nào không phải là hệ quản trị CSDL
quan hệ?
A. Microsoft Excel B. Microsoft SQL server. C. Microsoft Access D. Oracle
34: Để tạo liên kết giữa các bảng, thứ tự thực hiện các thao tác là:
T1: chọn các bảng (nguồn) cung cấp dữ liệu T2: xác nhận tạo liên kết
T3: kéo thả một trường từ bảng 1 tới một trường của bảng 2 T4: khẳng định loại liên kết
Thứ tự thực hiện nào là đúng?
A. T1 → T4 → T3 → T2 B. T1 → T3 → T4 → T2 C. T1 → T3 → T2 → T4 D. T1 → T2 → T3 → T4
35: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau:
A. khóa là tập một số ít nhất của các thuộc tính sao cho có thể phân biệt được các bản ghi.
B. khóa là tập một hoặc nhiều thuộc tính sao cho có thể phân biệt được các bản ghi.
C. giá trị trên các thuộc tính khóa có thể trống
D. một bảng có thể không có khóa
36: Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, trong cửa sổ Relationships ta thực hiện:
A. chọn tất cả các bảng và nhấn phím Delete. B. Chọn đường liên kết giữa hai bảng đó và nhấn phím Delete.
C. chọn hai bảng và nhấn phím Delete. D. tất cả phương án đều sai
37: Trường lưu địa chỉ của học sinh có kiểu xâu, kích thước 80 kí tự. Một bản ghi có nội dung là “ 27 Trần Hưng Đạo”. Sau khi kiểm tra,
phát hiện thấy nhầm lẫn, địa chỉ được sửa lại thành “276 trần Hưng Đạo B”. Kích thước của file ghi dữ liệu thay đổi như thế nào?
A. tăng thêm 2 byte
B. không thay đổi
C. tăng thêm một lượng đúng bằng kích thước bản ghi.
38: Khẳng định nào đúng khi nhận xét vế các đặc trưng quan trọng nhất của một quan hệ?
A. mỗi quan hệ có một tên phân biệt B. quan hệ không có thuộc tính phức hợp hoặc đa trị
C. các thuộc tính và các bản ghi đều có tên phân biệt D. không thể nói đặc trưng nào quan trọng nhất vì tất cả các đặc
tính trên đều góp phần hình thành một quan hệ trong CSDL quan hệ.
39: Việc kết nối giữa hai bảng có những trường chung được gọi là:
A. bản ghi. B. dư thừa. C. quan hệ. D. nhất quán

40: Câu nào sai trong các câu sau:
A. dữ liệu trên biểu mẫu không sắp xếp được
B. báo cáo có chế độ xem trước khi in
C. có thể tạo thêm cột số thự tự trên dữ liệu báo cáo hoặc trên từng nhóm dữ liệu của bao cáo.
D. báo cáo có khả năng phân nhóm dữ liệu

Trắc nghiệm Tin học 12 Bài 9 (có đáp án): Báo cáo và kết xuất báo cáo

Trang trước Trang sau
  • Lý thuyết Tin học 12 Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo (hay, chi tiết)

Câu 1: Khi cần in dữ liệu theo một mẫu cho trước, cần sử dụng đối tượng:

A. Báo cáo B. Bảng C. Mẫu hỏi D. Biểu mẫu

Hiển thị đáp án

Trả lời: Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo một mẫu cho trước.

Đáp án: A

Câu 2: Báo cáo thường được sử dụng để:

A. Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu

B. Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Trả lời: Báo cáo thường được sử dụng để:

+ Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu

+ Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.

Đáp án: C

Câu 3: Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi gì?

A. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?

B. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào? Tạo báo cáo bằng cách nào?

C. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào? Hình thức báo cáo như thế nào?

D. Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo?

Hiển thị đáp án

Trả lời: Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi sau:

+ Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì?

+ Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo?

+ Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?

Đáp án: A

Câu 4: Để làm việc với báo cáo, chọn đối tượng nào trong bảng chọn đối tượng?

A. Tables B. Forms C. Queries D. Reports

Hiển thị đáp án

Trả lời: Để làm việc với báo cáo, chọn Reports nào trong bảng chọn đối tượng. Để tạo nhanh một báo cáo ta thực hiện: dùng thuật sĩ tạo báo cáo và sau đó sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên.

Đáp án: D

Câu 5: Đối tượng nào sau đây không thể cập nhật dữ liệu?

A. Bảng, biểu mẫu B. Mẫu hỏi, báo cáo C. Báo cáo D. Bảng

Hiển thị đáp án

+ Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo một mẫu cho trước.

+ Mẫu hỏi thường được sử dụng để sắp xếp các bản ghi, chọn các trường để hiển thị, thực hiện tính toán, chọn các bản ghi thỏa mãn điều kiện cho trước, tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều bảng hoặc mẫu hỏi khác → Mẫu hỏi, báo cáo không thể cập nhật dữ liệu.

Đáp án: B

Câu 6: Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào trong các đối tượng sau?

A. Reports B. Queries C. Forms D. Tables

Hiển thị đáp án

Trả lời: Biểu mẫu (Form) giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập và hiện thị thông tin. Vì vậy Muốn hiển thị thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng Form.

Đáp án: C

Câu 7: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút:

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu
B.
Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu
C.
Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu
D.
Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Hiển thị đáp án

Trả lời: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút trên thanh công cụ chuẩn.

Đáp án: D

Câu 8: Khi báo cáo đang ở chế độ thiết kế, có thể nháy nút nào để xem kết quả của báo cáo?

A. B. C. D.

Hiển thị đáp án

Trả lời: Khi báo cáo đang ở chế độ thiết kế, có thể nháy nút để xem kết quả của báo cáo

Đáp án: B

Câu 9: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?

A. Có thể định dạng kiểu chữ, cỡ chữ cho các tiêu đề và dữ liệu trong báo cáo

B. Lưu báo cáo để sử dụng nhiều lần

C. Báo cáo tạo bằng thuật sĩ đạt yêu cầu về hình thức

D. Có thể chèn hình ảnh cho báo cáo thêm sinh động

Hiển thị đáp án

Trả lời: Báo cáo tạo bằng thuật sĩ nói chung chưa đạt yêu cầu về hình thức. Để báo cáo được đẹp, cân đối và hiển thị đúng tiếng Việt cần chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế.

Đáp án: C

Câu 10: Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau đây?

A. Chọn trường đưa vào báo cáo

B. Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó

C. Gộp nhóm dữ liệu

D. Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày

Hiển thị đáp án

Trả lời: Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi cần tổng hợp, bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày, gộp và in dữ liệu theo khuôn dạng.

Đáp án: B

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Đề thi Tin học 12 Học kì 2 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)

Phần dưới là danh sách Đề thi Tin học 12 Học kì 2 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Tin học lớp 12.

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học 12

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Biểu mẫu được thiết kế để:

A. Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu

B. Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh

C. Lưu trữ dữ liệu

D. Câu A và B đúng

Câu 2: Trong chế độ biểu mẫu, muốn lọc các bản ghi theo ô dữ liệu đang chọn, sau khi đã chọn ô dữ liệu, ta nháy nút lệnh nào sau đây?

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

B.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

C.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

D.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Câu 3: Mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xóa liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ nào sau đây?

A. Show Table

B. Form Wizard

C. Relationship

D. Design View

Câu 4: Hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi là:

A. Chế độ thiết kế, chế độ trang dữ liệu

B. Chế độ trang dữ liệu, chế độ mẫu hỏi

C. Chế độ mẫu hỏi, chế độ biểu mẫu

D. Chế độ biểu mẫu, chế độ thiết kế

Câu 5: Trong CSDL QuanLi_HS, để tìm các học sinh nữ có địa chỉ ở Hà Nội, ta sử dụng biểu thức lọc nào sau đây?

A. [GT]= “Nữ” OR [DiaChi] = “Hà Nội”

B. GT= [Nữ] AND DiaChi = [Hà Nội]

C. GT: “Nữ” NOT DiaChi = “ Hà Nội ”

D. [GT]= “Nữ” AND [DiaChi] = “Hà Nội”

Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau?

A. Chọn trường đưa vào báo cáo

B. Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó

C. Gộp nhóm dữ liệu

D. Thay đổi kích thước các trường trong báo cáo

Câu 7: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng nào sau đây?

A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính

B. Bảng

C. Hàng

D. Cột

Câu 8: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần:

A.Thường xuyên sao chép dữ liệu

B.Thường xuyên thay đổi các yếu tố của hệ thống bảo vệ

C.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm

D. Giảm số lần đăng nhập vào hệ thống

Câu 9: Phép cập nhật cấu trúc nào dưới đây làm thay đổi giá trị các dữ liệu hiện có trong bảng?

A. Thêm một trường vào cuối bảng

B. Thay đổi kiểu dữ liệu của một trường

C. Đổi tên một trường

D. Chèn một trường vào giữa các trường hiện có

Câu 10: Các yếu tố của hệ thống bảo vệ có thể thay đổi trong quá trình khai thác hệ CSDL gọi là:

A. Các tham số bảo vệ

B. Biên bản hệ thống

C. Bảng phân quyền truy cập

D. Mã hóa thông tin

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài 1.(1 điểm) Hãy cho biết sự khác nhau giữa chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế của biểu mẫu?

Bài 2.(1 điểm) Mẫu hỏi là gì? Nêu các ứng dụng của mẫu hỏi?

Bài 3.(3 điểm) Hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong bài toán quản lý thư viện? Khi nào thông tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

A

C

A

D

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

C

B

B

A

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài Đáp án Điểm

1

Biểu mẫu: Thường có giao diện thân thiện và thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu. Việc cập nhật dữ liệu trong biể mẫu thực chất là cập nhật dữ liệu trên bảng dữ liệu nguồn.

0.5

Chế độ thiết kết biểu mẫu: Ta có thể thiết kế mới, xem hay sửa đổi thiết kế cũ của biểu mẫu. Thường sử dụng để thêm/bớt, thay đổi vị trí của các trường dữ liệu. Định dạng phông chữ cho các trường dữ liệu và các tiêu đề. Tạo các nút lệnh (đóng biểu mẫu, chuyển đến bản ghi đầu,…) để người dùng thao tác với dữ liệu thuận tiện hơn.

0.5

2

Mẫu hỏi: là một đối tượng trong Access để trả lời những câu hỏi truy vấn phức tạp, liên quan đến nhiều bảng (VD: ai có điểm toán cao nhất ?) mà sử dụng thao tác tìm kiếm và lọc thì khó có thể tìm được câu trả lời.

0.5

Các ứng dụng của mẫu hỏi:

- Sắp xếp các bản ghi.

- Chọn các bản ghi thỏa mãn các điều kiện cho trước.

- Chọn các trường để hiển thị.

- Thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng, đếm bản ghi,...

- Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều bảng và mẫu hỏi khác.

0.5

3

Đối tượng cần quản lý trong bài toán quản lý thư viện là:

- Sách, bạn đọc, quá trình mượn sách của bạn đọc.

0.5

Thông tin cần lưu trữ:

- Sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng, tên nhà xuất bản,...

- Bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, ngày sinh, địa chỉ,...

- Quản lý mượn: Mã bạn đoc, mã sách, số lượng mượn, ngày mượn, ngày trả.

mỗi ý đúng được 0.5 điểm

Thông tin trong cơ sở dữ liệu nói trên cần được cập nhật khi:

- Thay đổi thông tin bạn đọc: Thông tin thay đổi có thể bao gồm địa chỉ, số điện thoại,...

- Thay đổi thông tin sách: Thông tin thay đổi bao gồm các thuộc tính của sách.

- Thêm bạn đọc mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc,...

- Thêm sách mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã sách, tên sách, tác giả,...

- Thêm sửa thông tin về mượn sách của bạn đọc: Thay đổi ngày mượn, ngày trả hoặc có thể là thêm mới một bản ghi mượn sách.

- Xóa thông tin về bạn đọc, sách.

mỗi ý đúng được 0.25 điểm (tối đa 1 điểm)

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học 12

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn từ:

A. Bảng hoặc mẫu hỏi

B. Bảng hoặc báo cáo

C. Mẫu hỏi hoặc báo cáo

D. Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu

Câu 2: Trong chế độ biểu mẫu, muốn lọc các bản ghi theo ô dữ liệu đang chọn, sau khi đã chọn ô dữ liệu, ta nháy nút lệnh nào sau đây?

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

B.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

C.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

D.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Câu 3: Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, ta thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Chọn hai bảng và nhấn phím Delete

B. Chọn đường liên kết giữa hai bảng đó và nhấn phím Delete

C. Chọn tất cả các bảng và nhấn phím Delete

D. Nháy đúp vào đường liên kết rồi nhấn phím Delete

Câu 4: SUM, AVG, MIN, MAX, COUNT trong Access được gọi là:

A. Các hàm thống kê

B. Phép toán logic

C. Biểu thức logic

D. Hằng số

Câu 5: Cho bảng SAN_PHAM có các trường So_luong, Don_gia. Trong lưới thiết kế mẫu hỏi, biểu thức số học để tạo một trường mới có tên Thanh_tien là:

A. [Thanh_tien]:= [So_luong] * [Don_gia]

B. [Thanh_tien]: So_luong * Don_gia

C. Thanh_tien= So_luong * Don_gia

D. Thanh_tien: [So_luong] * [Don_gia]

Câu 6: Khi đang trong chế độ thiết kế, để xem kết quả của báo cáo, ta có thể nháy nút nào sau đây?

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

B.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

C.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

D.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Câu 7: Chọn phát biểu đúng về khóa chính:

A. Mỗi bảng có nhiều khóa, các khóa đó được gọi là khóa chính

B. Khóa chính là khóa có một thuộc tính

C. Dữ liệu tại các cột khóa chính không được để trống

D. Các bảng liên kết với nhau phải có khóa chính giống nhau

Câu 8: Câu nào sai trong các câu dưới đây?

A. Lưu biên bản hệ thống cũng là cách để bảo mật thông tin

B. Thay đổi mật khẩu để tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu

C. Thông tin thường được lưu trữ dưới dạng mã hóa để giảm khả năng rò rỉ

D. Hệ QT CSDL không cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu

Câu 9: Sau khi thực hiện một vài phép truy vấn, CSDL sẽ như thế nào?

A. CSDL không thay đổi

B. CSDL chỉ còn chứa các thông tin tìm được sau truy vấn

C. Thông tin lấy ra được sau khi truy vấn không còn được lưu trong CSDL

D. Tất cả đều sai

Câu 10: Ngoài mật khẩu, ngày nay các hệ thống hiện đại còn dùng những cách nào sau đây để nhận biết người muốn vào hệ thống là người đã đăng kí trước đó?

A. Hình ảnh, chứng minh nhân dân

B. Ngày tháng năm sinh, địa chỉ

C. Dấu vân tay, chữ kí điện tử, giọng nói

D. Họ tên, chứng minh nhân dân

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài 1.(1 điểm) Hãy nêu những ưu điểm của báo cáo?

Bài 2.(1 điểm) Tại sao nên kiểm tra lại báo cáo trước khi in?

Bài 3.(3 điểm) Hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong bài toán quản lý thư viện? Khi nào thông tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

D

B

A

D

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

C

D

A

C

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài Đáp án Điểm

1

Những ưu điểm của báo cáo:

- Trong các báo cáo có thể so sánh, tổng hợp và tính tổng theo nhóm các tập hợp dữ liệu lớn.

0.5

- Có thể sử dụng các thành phần định dạng (kiểu chữ, màu sắc), các phân tử đồ họa mở rộng (logo, ảnh, nhãn thư, thẻ dự thi, phiếu báo điểm, giấy mời, các bảng biểu như bảng lương, danhsách cán bộ, danh sách phòng thi, các văn bản tổng kết và báo cáo định kì, quý và năm,...

0.5

2

Nên kiểm tra lại báo cáo trước khi in vì:

Báo cáo được tạo có thể chưa đạt yêu cầu về hình thức. Để báo cáo được đẹp, cân đối và hiển thị đúng tiếng Việt cần chỉnh sửa thêm, và kiểm tra lại báo cáo để được hoàn chỉnh đúng ý mình nhất.

1 điểm

3

Đối tượng cần quản lý trong bài toán quản lý thư viện là:

- Sách, bạn đọc, quá trình mượn sách của bạn đọc.

0.5

Thông tin cần lưu trữ:

- Sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng, tên nhà xuất bản,...

- Bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, ngày sinh, địa chỉ,...

- Quản lý mượn: Mã bạn đoc, mã sách, số lượng mượn, ngày mượn, ngày trả.

mỗi ý đúng được 0.5 điểm

Thông tin trong cơ sở dữ liệu nói trên cần được cập nhật khi:

- Thay đổi thông tin bạn đọc: Thông tin thay đổi có thể bao gồm địa chỉ, số điện thoại,...

- Thay đổi thông tin sách: Thông tin thay đổi bao gồm các thuộc tính của sách.

- Thêm bạn đọc mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc,...

- Thêm sách mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã sách, tên sách, tác giả,...

- Thêm sửa thông tin về mượn sách của bạn đọc: Thay đổi ngày mượn, ngày trả hoặc có thể là thêm mới một bản ghi mượn sách.

- Xóa thông tin về bạn đọc, sách.

mỗi ý đúng được 0.25 điểm (tối đa 1 điểm)

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học 12

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Biểu mẫu được thiết kế để:

A. Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu

B. Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh

C. Lưu trữ dữ liệu

D. Câu A và B đúng

Câu 2: Trong chế độ biểu mẫu, muốn lọc các bản ghi theo ô dữ liệu đang chọn, sau khi đã chọn ô dữ liệu, ta nháy nút lệnh nào sau đây?

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

B.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

C.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

D.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Câu 3: Mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xóa liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ nào sau đây?

A. Show Table

B. Relationship

C. Form Wizard

D. Design View

Câu 4: Trong Access, nút lệnh

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu
có chức năng nào sau đây?

A. Xem kết quả thực hiện mẫu hỏi

B. Thêm hàng Total vào lưới thiết kế

C. Tính tổng các bản ghi theo điều kiện nào đó

D. Thêm bảng làm dữ liệu nguồn cho mẫu hỏi

Câu 5: Quan sát và cho biết ‎ý nghĩa của mẫu hỏi sau:

A. Tính trung bình điểm Toán và điểm Văn theo từng tổ

B. Thống kê số lượng học sinh học môn Toán và môn Văn theo từng tổ

C. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điểm Toán và điểm Văn

D. Thống kê điểm cao nhất của điểm Toán và điểm Văn

Câu 6: Sử dụng đối tượng nào là thích hợp nhất khi cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo khuôn dạng?

A. Báo cáo B. Biểu mẫu C. Mẫu hỏi D. Bảng

Câu 7: Trường lưu địa chỉ của học sinh có kiểu xâu, kích thước 80 ký tự. Một bản ghi có nội dung là “65 Quang Trung”. Sau khi kiểm tra phát hiện thấy nhầm lẫn, địa chỉ được sửa lại thành” 155 Quang Trung”. Kích thước của trường này thay đổi như thế nào?

A. Tăng thêm 2 byte

B. Không thay đổi

C. Tăng thêm một lượng đúng bằng kích thước một bản ghi

D. Tất cả đều sai

Câu 8: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần:

A.Thường xuyên sao chép dữ liệu

B.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm

C. Giảm số lần đăng nhập vào hệ thống

D.Thường xuyên thay đổi các yếu tố của hệ thống bảo vệ

Câu 9: Thao tác nào sau đây không thuộc nhóm thao tác khai thác CSDL?

A. Xem dữ liệu

B. Sắp xếp các bản ghi

C. Nhập dữ liệu

D. Truy vấn CSDL

Câu 10: Người nào sau đây có chức năng cung cấp bảng phân quyền truy cập cho hệ QTCSDL?

A. Người dùng

B. Người viết chương trình ứng dụng

C. Người quản trị hệ CSDL

D. Lãnh đạo cơ quan

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài 1.(1 điểm) Hãy nêu các giải pháp bảo mật chủ yếu?

Bài 2.(1 điểm) Biên bản hệ thống dùng để làm gì?

Bài 3.(3 điểm) Hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong bài toán quản lý thư viện? Khi nào thông tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

C

B

B

A

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

B

D

C

C

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài Đáp án Điểm

1

Các giải pháp chủ yếu cho bảo mật hệ thống gồm: chính sách và ý thức, phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng, mã hóa thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản

1 điểm

2

Biên bản hệ thống dùng để:

- Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu,…

- Thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng: nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,…

- Hỗ trợ đáng kể việc cho việc khôi phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật, đồng thời cung cấp thông tin cho phép đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với hệ thống nói chung và với từng thành phần của hệ thống nói riêng.

- Có thể phát hiện những truy cập không bình thường.

mỗi ý đúng được 0.25 điểm

3

Đối tượng cần quản lý trong bài toán quản lý thư viện là:

- Sách, bạn đọc, quá trình mượn sách của bạn đọc.

0.5

Thông tin cần lưu trữ:

- Sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng, tên nhà xuất bản,...

- Bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, ngày sinh, địa chỉ,...

- Quản lý mượn: Mã bạn đoc, mã sách, số lượng mượn, ngày mượn, ngày trả.

mỗi ý đúng được 0.5 điểm

Thông tin trong cơ sở dữ liệu nói trên cần được cập nhật khi:

- Thay đổi thông tin bạn đọc: Thông tin thay đổi có thể bao gồm địa chỉ, số điện thoại,...

- Thay đổi thông tin sách: Thông tin thay đổi bao gồm các thuộc tính của sách.

- Thêm bạn đọc mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc,...

- Thêm sách mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã sách, tên sách, tác giả,...

- Thêm sửa thông tin về mượn sách của bạn đọc: Thay đổi ngày mượn, ngày trả hoặc có thể là thêm mới một bản ghi mượn sách.

- Xóa thông tin về bạn đọc, sách.

mỗi ý đúng được 0.25 điểm (tối đa 1 điểm)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học 12

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 4)

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn từ:

A. Bảng hoặc mẫu hỏi

B. Bảng hoặc báo cáo

C. Mẫu hỏi hoặc báo cáo

D. Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu

Câu 2: Trong chế độ biểu mẫu, muốn lọc các bản ghi theo ô dữ liệu đang chọn, sau khi đã chọn ô dữ liệu, ta nháy nút lệnh nào sau đây?

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

B.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

C.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

D.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Câu 3: Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, ta thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Chọn hai bảng và nhấn phím Delete

B. Chọn tất cả các bảng và nhấn phím Delete

C. Nháy đúp vào đường liên kết rồi nhấn phím Delete

D. Chọn đường liên kết giữa hai bảng đó và nhấn phím Delete

Câu 4: Biểu thức [NoiSinh] = “Hà Nội” and [Diem TB] >= 7.0 thuộc loại:

A. Biểu thức số học

B. Toán hạng

C. Phép toán

D. Biểu thức logic

Câu 5: Khi đang trong chế độ thiết kế, để xem kết quả của báo cáo, ta có thể nháy nút nào sau đây?

A.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

B.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

C.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

D.

Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

Câu 6: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong đối tượng nào sau đây?

A. Bảng

B. Biểu mẫu

C. Báo cáo

D. Mẫu hỏi

Câu 7: Trong CSDL QL_ThuVien, hãy xác định khóa chính của bảng MƯỢN SÁCH sau. Biết rằng trong một ngày quy định không được mượn một cuốn sách nhiều lần.

Số thẻ Mã số sách Ngày mượn Ngày trả

TV-02

TO-012

5/9/2015

30/9/2015

TV-04

TN-103

12/9/2015

15/9/2015

TV-02

TN-102

24/9/2015

5/10/2015

TV-02

TO-012

5/10/2015

...

...

...

...

A. Số thẻ

B. Mã số sách

C. Số thẻ, Mã số sách, Ngày mượn

D. Ngày mượn, Ngày trả

Câu 8: Câu nào sai trong các câu dưới đây?

A. Hệ QT CSDL không cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu.

B. Lưu biên bản hệ thống cũng là cách để bảo mật thông tin

C. Thay đổi mật khẩu để tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu

D. Thông tin thường được lưu trữ dưới dạng mã hóa để giảm khả năng rò rỉ

Câu 9: Với một bảng dữ liệu, hệ QTCSDL không cho phép:

A. Xem nội dung các bản ghi

B. Xem từng nhóm bản ghi, mỗi bản ghi tương ứng với một hàng

C. Xem đồng thời cấu trúc và nội dung bản ghi

D. Xem từng bản ghi riêng biệt

Câu 10: Nén dữ liệu nhằm mục đích:

A. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng

B. Giảm dung lượng lưu trữ và tăng cường tính bảo mật

C. Người dùng truy cập dễ dàng hơn

D. Ngăn chặn các truy cập không được phép

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài 1.(1 điểm) Khi xét một mô hình dữ liệu ta cần quan tâm đến những yếu tố nào?

Bài 2.(1 điểm) Nêu khái niệm cơ sở DLQH? Các đặc trưng chính của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ?

Bài 3.(3 điểm) Hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong bài toán quản lý thư viện? Khi nào thông tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?

I. Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

B

D

D

C

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

C

A

C

B

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài Đáp án Điểm

1

Khi xét một mô hình dữ liệu ta cần quan tâm đến những yếu tố sau:

- Cấu trúc dữ liệu: Dữ liệu được lưu trong các bảng. Mỗi bảng gồm các hàng và các cột thể hiện thông tin về một chủ thể.

- Các thao tác, phép toán trên dữ liệu: Thêm, xóa, sửa các bản ghi trong một bảng. Các kết quả tìm kiếm thông tin qua truy vấn dữ liệu có được nhờ thực hiện các thao tác trên dữ liệu.

- Ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc, chẳng hạn không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn.

mỗi ý đúng được 0.5 điểm (tối đa 1 điểm)

2

CSDL được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.

0.5

Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có các đặc trưng chính sau:

- Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác

- Các bộ là phân biệt và thứ tự của các bộ không quan trọng

- Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng

- Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp.

mỗi ý đúng được 0.25 điểm (tối đa 0.5 điểm)

3

Đối tượng cần quản lý trong bài toán quản lý thư viện là:

- Sách, bạn đọc, quá trình mượn sách của bạn đọc.

0.5

Thông tin cần lưu trữ:

- Sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng, tên nhà xuất bản,...

- Bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, ngày sinh, địa chỉ,...

- Quản lý mượn: Mã bạn đoc, mã sách, số lượng mượn, ngày mượn, ngày trả.

mỗi ý đúng được 0.5 điểm

Thông tin trong cơ sở dữ liệu nói trên cần được cập nhật khi:

- Thay đổi thông tin bạn đọc: Thông tin thay đổi có thể bao gồm địa chỉ, số điện thoại,...

- Thay đổi thông tin sách: Thông tin thay đổi bao gồm các thuộc tính của sách.

- Thêm bạn đọc mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc,...

- Thêm sách mới: Thông tin cần cập nhật thêm bao gồm mã sách, tên sách, tác giả,...

- Thêm sửa thông tin về mượn sách của bạn đọc: Thay đổi ngày mượn, ngày trả hoặc có thể là thêm mới một bản ghi mượn sách.

- Xóa thông tin về bạn đọc, sách.

mỗi ý đúng được 0.25 điểm (tối đa 1 điểm)

Xem thêm bộ đề thi Tin Học lớp 12 mới năm học 2021 - 2022 chọn lọc khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Câu 1. Trang 54 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 12

Đề bài

Hãy cho biết sự khác nhau giữa chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế của biểu mẫu.

Lời giải chi tiết

Sự khác nhau giữa chế độ biểumẫu và chế độ thiết kế:

- Chế độ biểu mẫu: có thể xem, sửa, thêm bản ghi (thao tác như trên bảng) nhưng chủ yếu là để nhập dữ liệu (thường được thiết kế nhập cho từng bản ghi).

- Chế độ thiết kế: dùng để tạo hoặc sửa cấu trúc của biểu mẫu như chọn các trường cần đưa vào biểu mẫu, chọn vị trí hợp lí của chúng trên màn hình giao diện (thường giống các tài liệu chứa dữ liệu nguồn), tạo một số nút lệnh thực hiện một số thao tác.

Loigiaihay.com

  • Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

    Câu 2. Trang 54 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 12

    Hãy nêu thứ tự các thao tác tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ

  • Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu

    Câu 3. Trang 54 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 12

    Hãy nêu các bước tạo biểu mẫu để nhập và sửa thông tin cho mỗi học sinh

Giải Đề thi Học kì 2 Tin học 12 có đáp án – Đề 2

  • Chuyên mục:

Xem nhanh nội dung

  • 1 Đề thi Học kì 2 Tin học 12 có đáp án – Đề 2
    • 1.1 ĐỀ BÀI
    • 1.2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM