Lấy hai ví dụ minh họa về bức xạ nhiệt và đối lưu

123định trong chương trìnhLấy được ví dụ minh hoạ về sự[TH]. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạođối lưunhư:thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là1. Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển độnghình thức truyền nhiệt chủ yếu của chấttừ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nướclỏng và chất khí.xuống đáy bình.Sự đối lưu trong khí quyển có tác dụng2. Sự tạo thành gió: Mặt Trời làm nóng mặt đất. Ở chỗđiều hòa nhiệt độ khí quyển.mặt đất bị nóng nhiều, lớp không khí ở gần mặt đất nónglên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. Không khí ở các miền lạnhdồn tới chiếm chỗ, tạ thành dòng đối lưu trong tự nhiên,tức là tạo thành gió.3. Sự thông gió: Trong các bếp lò hay các lò cao, ngườita dùng ống khói để tạo ra lực hút khí. Không khí trong lòbị đốt nóng theo ống khói bay lên. Không khí lạnh ở ngoàilùa vào cửa lò. Nhờ đó lò luôn có đủ không khí để đốtcháy nhiên liệu.Lấy được ví dụ minh hoạ về[TH]. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt, chẳng Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cácbức xạ nhiệthạn như:tia nhiệt đi thẳng.1. Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trongxuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt.chân không. Những vật càng sẫm mầu và2. Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, taycàng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càngta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nướcmạnh.nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt.Vận dụng được kiến thức về đối[VD]. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệtGiải thích:lưu, bức xạ nhiệt để giải thíchvà tính chất bức xạ và hấp thụ bức xạ nhiệt của các chất 1. Vì, áo sáng màu ít hấp thụ bức xạmột số hiện tượng đơn giản.để giải thích hiện tượng đơn giản liên quan, chẳng hạn nhiệt của Mặt Trời còn áo tối màu hấp thụnhư:mạnh.1. Giải thích tại sao về mùa Hè, mặc áo màu trắng máthơn mặc áo tối màu.2. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng và chất khí, người ta phải đun từ phía dưới.3. Trong chân không, trong chất rắn có xỷ ra đối lưukhông? Tại sao?23. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGSTT12Chuẩn kiến thức, kĩ năng quyMức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năngGhi chúđịnh trong chương trìnhNêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt [TH]. Nêu đượclượng trao đổi phụ thuộc vào Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộckhối lượng, độ tăng giảm nhiệtvào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vậtđộ và chất cấu tạo nên vật.và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật.Thí nghiệm ở (Hình 24.1, 24.2, 24.3 – SGK)Ví dụ:1. Hai lượng nước khác nhau và ở cùng một nhiệt độ. Nếuđem đun sôi ở cùng một nguồn nhiệt, thì thời gian để đunsôi chúng cũng khác nhau. Chứng tỏ, nhiệt lượng củanước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.2. Khi ta đun ở cùng một nguồn nhiệt hai lượng nước nhưnhau trong cùng hai cốc thuỷ tinh giống nhau và đều ởcùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun cốc thứ nhất thời giandài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nósẽ lớn hơn cốc thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thuvào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.3. Dùng cùng một nguồn nhiệt để đun hai chất khác nhaunhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Đểchúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cungcấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệtlượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật.Vận dụng công thức[VD].Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 Q = m.c.∆t3Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t, tronggam nước ở 4oC nóng lên thêm 1oC.đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào, có đơn vị là J; m là khốiVí dụ:lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của 1. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi0chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; ∆t = t2 - t1 là độ tăng2kg nước từ 20 C biết nhiệt dung riêngcủa nước là 4200J/kg.K.nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC)Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần2. Cần cung cấp một nhiệt lượng 59000Jđể đun nóng một miếng kim loại có khốithiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.00Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t để giải được mộtlượng 5kg từ 20 C lên 50 C. Hỏi miếngsố bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng cònkim loại đó được làm bằng chất gì?lại.[VD].24. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTSTT123Chuẩn kiến thức, kĩ năng quyMức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năngGhi chúđịnh trong chương trìnhChỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền [TH]. Nêu đượcVí dụ: Một miếng đồng đã được nungtừ vật có nhiệt độ cao sang vật Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:nóng, nếu đem thả vào cốc nước thì cốccó nhiệt độ thấp hơn.Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vậtnước sẽ nóng lên còn miếng đồng sẽcó nhiệt độ thấp hơn.nguội đi, cho đến khi nhiệt độ của chúngSự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vậtbằng nhau.bằng nhau thì ngừng lại.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vậtkia thu vào.Viết được phương trình cân[NB]. Nêu đượcbằng nhiệt cho trường hợp có Phương trình cân bằng nhiệt:hai vật trao đổi nhiệt với nhau.Qtoả ra = Qthu vàotrong đó: Qtoả ra = m.c.∆t; ∆t = t1 – t2Qthu vào = m.c.∆t; ∆t = t2 – t1Vận dụng phương trình cân[VD]. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải được bằng nhiệt để giải một số bài tậpbài toán gồm nhiều nhất ba vật trao đổi nhiệt với nhauđơn giản.LỚP 9A - ĐIỆN HỌCI. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNGCHỦ ĐỀ1. Điện trở củaKiến thứcMỨC ĐỘ CẦN ĐẠTGHI CHÚ

1Kiến thức: Tìm được ví dụ [Thông hiểu].minh hoạ về sự đối lưu• Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏnghoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏngvà chất khí.• Lấy được ví dụ về sự đối lưu, chẳng hạn như: Khi đun nước, tathấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặtnước và từ trên mặt nước xuống đáy bình.2Kiến thức: Tìm được ví dụ [Thông hiểu].minh hoạ về bức xạ nhiệt• Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.• Lấy được ví dụ về bức xạ nhiệt, chẳng hạn như:- Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuốngTrái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên.- Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, tay ta cócảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nước nóng đến tay tabằng bức xạ nhiệt.Kĩ năng: Vận dụng được [Vận dụng].kiến thức về đối lưu, bức xạ Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệtnhiệt để giải thích một số để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thườnghiện tượng đơn giản.gặp ví dụ như:- Giải thích tại sao về mùa hè, mặc áo màu trắng mát hơn mặc áotối màu.- Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng và chất khí,người ta phải đun từ phía dưới.323. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGSự đối lưu trong khí quyển cótác dụng điều hòa nhiệt độ khíquyển.Sự thông gió: Trong các bếplò hay các lò cao, người tadùng ống khói để tạo ra dòngđối lưu. Không khí trong lò bịđốt nóng theo ống khói baylên. Không khí lạnh ở ngoàilùa vào cửa lò. Nhờ đó lò luôncó đủ không khí để đốt cháynhiên liệu.Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cảở trong chân không. Những vậtcàng sẫm mầu và càng xù xìthì hấp thụ bức xạ nhiệt càngmạnh. Stt12CKTKN trong chươngMức độ thể hiện cụ thể của CKTKNtrìnhKiến thức: Nêu được ví dụ [Thông hiểu].chứng tỏ nhiệt lượng trao đổiNhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào baphụ thuộc vào khối lượng, yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dungđộ tăng giảm nhiệt độ và riêng của chất cấu tạo nên vật. Ví dụ như với cùng một nguồnchất cấu tạo nên vật.nhiệt:- Nếu đem đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệtđộ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điềunày chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khốilượng của nước.- Khi đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn(chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độtăng nhiệt độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng củanước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.- Nếu đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng vàcùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ,thì thời gian cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy,nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật.Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng]thức Q = m.c.∆t• Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t, trong đó; Q là nhiệtlượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị là J; m là khối lượng củavật, có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơnvị là J/kg.K; ∆t = t2 - t1 là độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị là độ C(oC); (nếu ∆t > 0 thì t2 > t1 vật thu nhiệt, nếu ∆t < 0 thì t2 < t1 vậttỏa nhiệt).• Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết đểlàm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.• Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t để tính nhiệt lượng mộtvật thu vào hay tỏa ra và các đại lượng có trong công thức.Ghi chúVí dụ:1. Tính nhiệt lượng cần thiếtđể đun sôi 2kg nước từ 200Cbiết nhiệt dung riêng của nướclà 4200J/kg.K.2. Cần cung cấp một nhiệtlượng 59000J để đun nóng mộtmiếng kim loại có khối lượng5kg từ 200C lên 500C. Hỏimiếng kim loại đó được làmbằng chất gì? 24. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTStt12CKTKN trong chươngMức độ thể hiện cụ thể của CKTKNtrìnhKiến thức: Chỉ ra được nhiệt [Thông hiểu]chỉ tự truyền từ vật có nhiệt • Ta nung nóng một miếng đồng, nếu thả vào cốc nước lạnh thìđộ cao sang vật có nhiệt độ cốc nước sẽ nóng lên còn miếng đồng sẽ nguội đi. Như vậy,thấp hơn.miếng đồng đã truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên, quátrình truyền nhiệt chỉ dừng lại khi nhiệt độ của chúng bằng nhau.• Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:- Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệtđộ thấp hơn.- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhauthì ngừng lại.- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thuvào.Kĩ năng: Vận dụng phương [Vận dụng].trình cân bằng nhiệt để giải • Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổimột số bài tập đơn giản.nhiệt với nhau, phương trình cân bằng nhiệt là Qtoả ra = Qthu vàoQtoả ra = m1.c1.∆t1, trong đó, c1 là nhiệt dung riêng của vật 1, m1là khối lượng của vật 1, t1 là nhiệt độ ban đầu của vật 1, t là nhiệtđộ cuối của vật 1, ∆t1 = t1 – t (độ giảm nhiệt độ).Qthu vào = m2.c2.∆t2, trong đó, c2 là nhiệt dung riêng của vật 2, m2là khối lượng của vật 2, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật 2, t nhiệt độcuối của vật 2, ∆t2 = t – t2 (độ tăng nhiệt độ).• Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải được mộtbài tập về sự trao đổi nhiệt hoàn toàn khi có sự cân bằng nhiệt tốiđa của ba vật.Ghi chúCác bước giải bài toán:- Bước 1: Tóm tắt, đổi đơn vị.Do có hỗn hợp, nên húng tathêm chỉ số vào dưới các đạilượng tương ứng của mỗi vật.- Bước 2: Xác định vật thunhiệt, vật tỏa nhiệt (dựa vào sosánh nhiệt độ ban đầu và nhiệtđộ cuối của hỗn hợp).Viếtcông thức tính nhiệt lượng thuvào hay tỏa ra của mỗi vật.- Bước 3: Viết phương trìnhcân bằng nhiệt Qthu = Qtỏa.Nhiệt lượng thu vào là nhiệtlượng của vật tăng nhiệt độ.- Bước 4: Xác định các đại lượng cần tìm dựa vào kết quảthu được từ bước 3. Viết đápsố.