Lỗi #div/0 nghiã là gì

Translate with text, speech, and photo

All translation are consolidated into a convenient Translation Feed

Lỗi #div/0 nghiã là gì

Lỗi là gì?

Lỗi là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm phản ánh chủ thể đã lựa chọn thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi có đủ điều kiện lựa chọn thực hiện hành vi khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội.

Để xác định được người thực hiện hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội có lỗi trong việc thực hiện hành vi đó hay không, ta cần xác định tính có lỗi của tội phạm. Lỗi là một yếu tố quan trọng để nhận biết tội phạm, nó là yếu tố bên trong và là nguyên nhân chủ quan của tội phạm.

Theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi tắt là Bộ luật Hình sự năm 2015), tội phạm thực hiện hành vi phạm tội dưới 4 hình thức lỗi:

– Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra(Khoản 1 Điều 10 Bộ luật Hình sự năm 2015).

– Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. (Khoản 2 Điều 10 Bộ luật Hình sự năm 2015).

– Lỗi vô ý vì quá tự tin: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. (Khoản 1 Điều 11 Bộ luật Hình sự năm 2015).

– Lỗi vô ý do cẩu thả: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó. (Khoản 2 Điều 11 Bộ luật Hình sự năm 2015).

Các tìm kiếm liên quan đến lỗi là gì: lỗi là gì pháp luật đại cương, lỗi trong luật dân sự, lỗi trong luật hình sự là gì, ví dụ về các loại lỗi, khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự, các loại lỗi trong pháp luật, hành vi có lỗi là gì

Có lỗi là một trong những yếu tố quan trọng để được quan tâm trong các quan hệ pháp luật chẳng hạn quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự. Lỗi là căn cứ để xác định tội danh, định khung hình phạt cũng như xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vậy lỗi là gì, lỗi cố ý là gì, yếu tố lỗi trong hệ thống pháp luật Việt Nam có được thống nhất không?

Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc đó thông qua bài viết Lỗi là gì? Lỗi cố ý là gì? Chúng tôi mong rằng những thông tin dưới đây sẽ hữu ích cho quý bạn đọc.

Lỗi là gì?

Lỗi là điều sai sót, không nên, không phải trong cách cư xử, hành động trong đời số hàng ngày, theo đó, lỗi được đồng nhất với hành vi, tuy nhiên trong quan hệ pháp lý lỗi được nhìn nhân dưới góc độ trạng thái tâm lý.

Theo các sách báo pháp lý, Lỗi được định nghĩa là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức vô ý và cố ý.

Là mặt hình thức của lỗi, quan hệ tâm lý ở đây bao gồm yếu tố lý trí và ý chí. Hai yếu tố này thể hiện năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của con người là yếu tố tâm lý cần thiết của mọi hành vi của con người.

Nhìn chung định nghĩa này đã phản ánh chung nhất đặc điểm của yếu tố lỗi trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Để giúp Quý độc giả giải đáp toàn bộ thắc mắc: Lỗi là gì? Lỗi cố ý là gì? Trong phần tiếp theo của bài viết, chúng tôi sẽ làm rõ khái niệm lỗi cố ý theo quy định pháp luật hiện hành.

Lỗi #div/0 nghiã là gì

Lỗi cố ý là gì?

Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra theo Điều 364 Bộ Luật tố tụng dân sự.

Theo quy định tại điều 10, Bộ Luật hình sự 2015, quy định về Cố ý phạm tội như sau:

“ Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:

1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;

2. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.”

Như vậy, khác với lỗi trong trách nhiệm dân sự, lỗi cố ý theo quy định của Luật hình sự bao gồm lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp:

– Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người thực hiện hành vi nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi và mong muốn hậu quả xảy ra;

– Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra;

– Lỗi vô ý vì quá tự tin: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. (Khoản 1 Điều 11 Bộ luật Hình sự năm 2015).

– Lỗi vô ý do cẩu thả: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó. (Khoản 2 Điều 11 Bộ luật Hình sự năm 2015).

Như vậy, về mặt lý trí cả lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp đều nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội. Tuy nhiên, về mặt ý chí, nếu trong trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người thực hiện hành vi mong muốn hậu quả xảy ra thì lỗi cố ý gián tiếp người thực hiện hành vi tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Qua các quy định hiện hành về Lỗi cố ý như đã nêu ở trên, ta có thể đưa ra một định nghĩa chung về lỗi cố ý như sau:

Lỗi cố ý là trường hợp người thực hiện hành vi nhận thức rõ hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội hoặc sẽ gây thiệt hại, tuy nhiên vẫn mong muốn hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết Lỗi là gì? Lỗi cố ý là gì? của Luật Hoàng Phi. Nếu bạn đọc có bất kỳ thắc mắc gì hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ tổng đài 1900 6557.

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
loʔoj˧˥loj˧˩˨loj˨˩˦
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
lo̰j˩˧loj˧˩lo̰j˨˨

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

  • 誄: lỗi, lụy
  • 纇: loại, lỗi
  • 礌: lỗi, lôi
  • 垒: luật, lũy, lỗi
  • 壘: luật, lưu, lũy, lỗi
  • 儡: lỗi
  • 颣: lỗi
  • 礧: lỗi, lôi
  • 㒦: lỗi
  • 礨: lỗi
  • 瘰: loa, lõa, lỗi
  • 儽: nang, lỗi, luy
  • 塁: lỗi
  • 磊: tuân, lỗi, tuyến
  • 櫑: lũy, lỗi, lôi
  • 诔: lỗi, lụy
  • 癗: lũy, lỗi
  • 鑘: lỗi, lôi
  • 磥: lỗi
  • 𦓤: lỗi
  • 耒: lỗi
  • 雷: lỗi, lôi
  • 酹: loại, lội, lỗi
  • 鑸: thoản, lỗi, lôi
  • 蕾: lội, lỗi, lôi

Phồn thểSửa đổi

  • 儡: lỗi
  • 纇: lỗi
  • 磊: lỗi
  • 瘰: lỗi, lõa
  • 耒: lỗi
  • 酹: lỗi

Chữ NômSửa đổi

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

  • 儡: lỗi
  • 塁: lỗi
  • 颣: lỗi
  • 纇: lỗi
  • 礧: lỗi
  • 礨: lỗi
  • 𣢹: lỏi, lỗi, lối
  • 磊: rủi, trọi, dội, lẫn, lòi, lọi, trỗi, lỏi, sỏi, giỏi, xổi, trổi, sói, sõi, lỗi, lối
  • 𦓤: lỗi
  • 礌: sỏi, lỗi
  • 𥐧: lỏi, lỗi
  • 櫑: lỗi
  • 瘰: loa, luy, lỗi
  • 𤻳: lỗi, luỗi
  • 垒: lũy, lỗi
  • 𥓹: lỗi
  • 耒: rủi, nhồi, rỗi, rổi, rồi, lẫn, lòi, dồi, lọi, doi, ròi, lỗi, lồi, lội
  • 鑸: lôi, lỗi
  • 酹: lỗi
  • 蕾: lôi, lỗi

Từ tương tựSửa đổi

  • lời
  • lội
  • lồi
  • lọi
  • lỏi
  • lỡi
  • lơi
  • lối
  • lôi
  • lõi
  • lòi
  • lợi

Danh từSửa đổi

lỗi

  1. Chỗ sai sót do không thực hiện đúng quy tắc. Chữa lỗi chính tả.
  2. Điều sai sót, không nên, không phải trong cách cư xử, trong hành động; khuyết điểm. Phạm lỗi. (Ăn năn) hối lỗi. Đổ lỗi cho khách quan. Thứ lỗi.

Tính từSửa đổi

lỗi

  1. Có chỗ sai sót về mặt kĩ thuật. Đan. Dệt lỗi. Hát lỗi nhịp.
  2. (Dùng trước d.) . Có điều sai, trái, không theo đúng đạo lí. Lỗi đạo làm con (cũ). Lỗi hẹn.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)