Luận văn thạc sĩ đại học kinh tế tp hcm

- Đối với các khóa tuyển sinh từ năm 2021 trở về trước: Đạt trình độ ngoại ngữ tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương (đạt kết quả thi tiếng Anh đầu ra do Trường tổ chức hoặc nộp chứng chỉ ngoại ngữ hợp lệ và còn giá trị sử dụng tính đến thời điểm nộp luận văn).

* Học viên chuyển đến Viện Đào tạo Sau đại học tại địa chỉ Phòng A001 - 59C Nguyễn Đình Chiểu, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM (chuyên viên quản lý khóa học) bao gồm:

- Giấy đề nghị của giảng viên hướng dẫn cho phép bảo vệ luận văn. (Tải về)

- Một quyển luận văn đóng bìa mềm, gáy lò xo (in 2 mặt trên giấy A4). (Xem Quy định trình bày luận văn thạc sĩ)

Lưu ý: từ ngày 15 tháng 11 năm 2018, tất cả luận văn thạc sĩ khi nộp cho Viện Đào tạo Sau đại học phải bổ sung phần tóm tắt nội dung luận văn (Xem Quy định bổ sung nội dung phần tóm tắt luận văn, luận án)

Học viên

2

15 ngày

Xem xét hồ sơ bảo vệ luận văn

* Chuyên viên quản lý khóa học sẽ kiểm tra:

- Kiểm tra kết quả học tập của học viên.

- Hình thức trình bày luận văn.

- Học phí của học viên.

- Quyết định phân công giảng viên hướng dẫn có trùng khớp với giấy đề nghị không.

Học viên phải nộp lại cho Viện Đào tạo Sau đại học:

  • 5 quyển luận văn đóng bìa mềm màu xanh da trời kèm bìa kính, đóng gáy lò xo (in 2 mặt trên giấy A4);
  • Lý lịch khoa học theo mẫu BVLV-LL02 (Tải về)

Viện ĐTSĐH (Chuyên viên phụ trách)

3

15 ngày

Lập Quyết định Hội đồng bảo vệ luận văn

Chuyên viên Viện Đào tạo Sau đại học chuyển danh sách học viên đã nộp 5 quyển luận văn đến Trưởng khoa đào tạo theo ngành/chuyên ngành để đề xuất thành viên Hội đồng đánh giá luận văn. Căn cứ đề xuất của Trưởng khoa đào tạo, Viện Đào tạo Sau đại học điều chỉnh nếu cần thiết và đề xuất với Hiệu trưởng ban hành quyết định thành lập Hội đồng đánh giá văn thạc sĩ cho học viên.

Viện ĐTSĐH

4

60 ngày (kể từ ngày học viên nộp 5 quyển luận văn)

Bảo vệ luận văn

- Viện Đào tạo Sau đại học ấn định lịch bảo vệ, thông báo trên website của Viện (click để xem) và thông báo đến học viên qua tin nhắn SMS.

- Chuyên viên thực hiện việc chuyển luận văn cho thành viên Hội đồng chấm luận văn theo đường bưu điện.

- Tất cả thành viên Hội đồng phải có nhận xét bằng văn bản.

- Phiếu chấm điểm của mỗi thành viên Hội đồng phải ghi đầy đủ các chi tiết.

- Biên bản họp Hội đồng ghi đầy đủ, kể cả câu hỏi cho học viên.

- Sau buổi họp, Thư ký Hội đồng nộp lại tất cả hồ sơ bảo vệ luận văn của học viên cho Viện Đào tạo Sau đại học.

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1. Sự cần thiết của đề tài ......................................................................................... 2. Tổng quan nghiên cứu ......................................................................................... 3. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 4. Đối tượng và phạm vi của đề tài ......................................................................... 5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 5 Phương pháp luận.......................................................................................... 5 Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................... 7. Kết cấu của luận văn ........................................................................................... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP ................................. 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp 1.1 Khái niệm về lao động và việc làm 1.1.1 Lao động Khái niệm về Lao động có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng suy đến cùng, lao động là hoạt động đặc thù của con người, là ranh giới để phân biệt con người với con vật. Bởi vì, khác với con vật, lao động của con người là hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật thể của tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người. Theo Các Mác, “Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên” [36, tr, 321]. Ph.Ăng ghen viết: Khẳng định rằng lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho lao động đem biến thành của cải. Nhưng lao động còn là một cái gì đó vô cùng lớn lao và hơn thế nữa, lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao động đã sáng tạo ra bản thân loài người [38, tr]. Như vậy, có thể nói lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người, trong quá trình lao động con người vận dụng sức lực tiềm tàng trong cơ thể của mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi nó phù hợp với nhu cầu của mình. Nói cách khác, trong bất kỳ nền sản xuất xã hội nào, lao động bao giờ cũng là điều kiện để tồn tại và phát triển của xã hội.