Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 73 VBT toán 4 bài 63 : Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất


Related Articles

  • Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

    Giải vở bài tập toán 4 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

    Giải vở bài tập toán 5 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

    Giải vở bài tập toán 4 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

    Giải vở bài tập toán 5 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

Bài 1

Đặt tính rồi tính : 

\(235 × 503\)

Bạn đang xem: Giải vở bài tập toán 4 bài 63 : Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)

\(307 × 653\)

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thì thẳng cột với nhau.

Chú ý: nếu tích riêng thứ hai gồm toàn các chữ số 0 thì ta thường không viết tích riêng này; tích riêng thứ ba ta sẽ viết lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. 

Với giải vở thực hành Toán lớp 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong VTH Toán 6.

B – Câu hỏi trắc nghiệm

C – Bài tập

Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở thực hành Toán lớp 6 Tập 1, Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát VTH Toán 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài 14.

Giải Toán lớp 6 Kết nối tri thức Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên

Video Giải Toán 6 Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên - sách Kết nối tri thức - Cô Hoàng Thanh Xuân (Giáo viên VietJack)

1. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Giải Toán 6 trang 62 Tập 1

Giải Toán 6 trang 63 Tập 1

2. Cộng hai số nguyên khác dấu

Giải Toán 6 trang 64 Tập 1

3. Tính chất của phép cộng

Giải Toán 6 trang 65 Tập 1

4. Trừ hai số nguyên

Giải Toán 6 trang 66 Tập 1

Bài tập

Bài giảng: Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên - Kết nối tri thức - Cô Vương Hạnh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:


1. Cộng hai số nguyên cùng dấu

Quy tắc cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.

Ví dụ 1. Tính:

a) (-23) + (-55);                        b) 43 + 23;                               c) (-234) + (-546).

Lời giải

a) (-23) + (-55) = - (23 + 55) = - 78;

b) 43 + 23 = 66;

c) (-234) + (-546) = - (234 + 546) = - 780.

2. Cộng hai số nguyên khác dấu

Hai số đối nhau:

Hai số nguyên a và b được gọi là đối nhau nếu a và b nằm khác phía với điểm 0 và có cùng khoảng cách đến gốc 0.

Chú ý: 

Ta quy ước số đối của 0 là chính nó.

Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0.

Ví dụ 2. Tìm số đối của -3; 4; -5; 8; -12.

Lời giải

Số đối của – 3 là 3;

Số đối của 4 là -4;

Số đối của – 5 là 5;

Số đối của 8 là – 8;

Số đối của -12 là 12.

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

+ Hai số nguyên đối nhau thì có tổng bằng 0.

+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phân số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn.

Ví dụ 3. Thực hiện các phép tính:

a) 312 + (-134);                       b) (– 254) + 128;                     c) 2 304 + (-115).

Lời giải

a) 312 + (-134) = 312 – 134 = 178;

b) (– 254) + 128 = - ( 254 – 128) = -128;

c) 2 304 + (-115) = 2 304 – 115 = 2 189.

3. Tính chất của phép cộng

Phép cộng số nguyên có tính chất sau:

+ Giao hoán: a + b = b + a;

+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).


I. Nhận biết

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau: (-99) + (-11)

A. – 88

B. -100

C. -110

D. -99

Lời giải (-99) + (-11) = - (99 + 11) =  -110

Đáp án: C

Câu 2. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng, bao nhiêu phát biểu nào sai?

a) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.

b) Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.

c) Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

A. 1 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai

B. 2 phát biểu đúng, 1 phát biểu sai

C. Cả 3 phát biểu đều đúng

D. Cả 3 phát biểu đều sai

Lời giải

Phát biểu a) là sai. Vì chẳng hạn ta có -2 là một số nguyên âm và 3 là một số nguyên dương thì tổng (-2) + 3 = 3 – 2 = 1 là một số nguyên dương.

Phát biểu b) là sai. Vì chẳng hạn ta có – 15 là một số nguyên âm và 10 là một số nguyên dường thì tổng (-15) + 10 = - (15 – 10) = -5 là một số nguyên âm. 

Phát biểu c) là đúng. Vì tổng của hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Vậy có 2 phát biểu đúng, 1 phát biểu sai.

Đáp án: A

Câu 3. Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4. Sau đó, người đó đổi hướng di chuyển về bên trái 4 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào?

Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

A. 8

B. 4

C. 0

D. -8

Lời giải

Ta có: (+4) + (-4) = 0.

Người đó dừng lại tại điểm 0.

Đáp án: C

Câu 4. Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi đã lần lượt phát biểu như sau:

a) Bạn An: “Tổng của hai số nguyên dương luôn là một số nguyên dương”.

b) Bạn Bình: “Tổng của hai số nguyên âm luôn là một số nguyên âm”.

c) Bạn Chi: “Tổng của hai số nguyên cùng dấu luôn cùng dấu với hai số nguyên đó”.

Bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? 

A. Bạn An, Bạn Bình đúng; bạn Chi sai

B. Bạn An đúng, bạn Bình và bạn Chi sai

C. Cả ba bạn đều đúng

D. Cả ba bạn đều sai

Lời giải

a) Bạn An phát biểu đúng vì nếu a và b là hai số nguyên dương thì a > 0, b > 0 nên tổng a + b > 0

b) Bạn Bình phát biểu đúng vì nếu a và b là hai số nguyên âm thì a < 0, b < 0 nên tổng a + b < 0

c) Bạn Chi phát biểu đúng vì nếu a và b cùng là hai số nguyên dương thì tổng a + b cũng là số nguyên dương, nếu a và b cùng là hai số nguyên âm thì tổng a + b cũng là số nguyên âm. 

Vậy cả ba bạn đều đúng.

Đáp án: D

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (-35) – (-60);

A. Kết quả của phép tính là số nguyên âm

B. Kết quả của phép tính là số nguyên dương

C. Kết quả của phép tính là bằng 0

D. Cả A và B đều sai

Lời giải

Ta có: (-35) – (-60) = (-35) + 60 = 25;

Kết quả phép tính là một số nguyên dương.

Đáp án: A

II. Thông hiểu

Câu 1. So sánh kết quả hai biểu thức sau: A = – (12 – 25) và B = (-12 + 25); 

A. A > B

B. A < B 

C. A = B

D. A < B < 0

Lời giải

Ta có:

A =  – (12 – 25) = - [12 + (-25)] = - (-13) =13;

B = (-12 + 25) = 25 – 12 = 13;

Suy ra – (12 – 25) = ( -12 + 25).

Vậy A = B.

Đáp án: C

Câu 2. Tính T = - 9 + (-2) – (-3) + (-8).

A. T = 4

B. T = -4

C. T = 16

D. T = -16

Lời giải

T = - 9 + (-2) – (-3) + (-8)

= [-9 – (-3)] + [(-2) + (-8)]

= [ - 9 + 3] + (- 10)

= -6 + (-10)

= -16.

Đáp án: D

Câu 3. Em hãy dùng số nguyên âm để giải bài toán sau:

Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 20 m, tàu tiếp tục lặn thêm 15 m. Hỏi khi đó tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét?

A. -35m

B. 35m

C. 5m

D. -5m

Lời giải

Tàu ngầm đang ở độ sâu 20 m hay tàu đang ở độ cao: - 20 m;

Tàu lặn thêm 15 m nữa được biểu diễn bởi: - 15m;

Khi đó tàu ngầm ở : (- 20) + (-15) = - 35 (m)

Do đó tàu ngầm ở độ cao  - 35 m hay tàu ở độ sâu 35 m.

Vậy độ sâu của tàu ngầm ở độ sâu 35 m.

Đáp án: B

Câu 4. Thẻ tín dụng trả sau của bác Tám đang ghi nợ 2 000 000 đồng, sau khi bác Tám nộp vào 2 000 000 đồng thì bác Tám có bao nhiêu tiền trong tài khoản? Hãy dùng số nguyên để giải thích.

A. – 2 000 000 đồng

B. 2 000 000 đồng

C. 0 đồng

D. 4 000 000 đồng

Lời giải

Thẻ tín dụng đang ghi nợ 2 000 000 đồng được biểu diễn là: - 2 000 000 (đồng).

Bác Tám nộp vào tài khoản 2 000 000 đồng được biểu diễn là: + 2 000 000 (đồng).

Số tiền bác Tám có trong tài khoản là: (+ 2 000 000) + (-2 000 000) = 0 (đồng).

Đáp án: C

Câu 5. Tính nhanh các tổng sau: S = (45 – 3 756) + 3 756; 

A. 45

B. 7 467

C. 3756

D. – 3 711

Lời giải

S = (45 – 3 756) + 3 756 

= 45 – 3 756 + 3 756 

= 45 + [(– 3 756) + 3 756] 

= 45 + 0 = 45

Đáp án: A

Câu 6.

Mũi khoan một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 5m so với mực nước biển, chú công nhân điều khiển nó hạ xuống 10m. Vậy mũi khoan ở độ cao nào (so với mực nước biển) sau khi hạ?

A. 10m

B. -10m

C. 5m

D. -5m

Lời giải Mũi khoan đang ở độ cao: 5 – 10 = -5 (m) so với mực nước biển.

Đáp án: D

Câu 7. Thực hiện các phép tính sau: 4 + (-7) + (-5) + 12;  

A. - 20

B. 4   

C. -4

D. - 28        

Lời giải

4 + (-7) + (-5) + 12 

= 4 + [(-7) + (-5)] + 12  

= 4 + (-12) + 12

= 4 + [(-12) + 12]

= 4 + 0

= 4

Đáp án: B

Câu 8. Một tòa nhà có tám tầng được đánh số theo thứ tự 0 (tầng mặt đất), 1, 2, 3, ..., 7 và ba tầng hầm được đánh số -1; -2; -3. Em hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả hai tình huống sau đây:

Một thang máy đang ở tầng – 3, nó đi lên 5 tầng. Hỏi thang máy dừng lại ở tầng mấy?

(Ở một số tòa nhà, tầng mặt đất còn được gọi là tầng G).

A. Tầng G

B. Tầng 1

C. Tầng 2

D. Tầng 3

Lời giải

Ta có (-3) + 5 = 5 – 3 = 2.

Thang máy dừng ở tầng 2.

Đáp án: C

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

Luyện tập nhân hai số nguyên tiết 63

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.