Những từ ngữ dùng để liên kết đoạn văn

Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại. - Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Những từ ngữ dùng để liên kết đoạn văn

Câu 1 phần I trang 50 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Hai đoạn văn sau đây có mối liên hệ gì không ? Tại sao ?

Trả lời:

- Đoạn 1 tả cảnh âm thanh Mĩ Lí trong ngày tựu trường.

- Đoạn 2 nêu cảm giác của nhân vật "tôi" một lần ghé qua thăm trường trước đây.

- Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì. Bởi vì đoạn văn phía trên đang nói về sân trường làng Mỹ Lí, đoạn văn phía sau lại nói tới kỉ niệm nhìn thấy trường khi đi qua làng Hòa An bẫy chim của nhân vật tôi.

Những từ ngữ dùng để liên kết đoạn văn

Câu 2 phần I trang 50 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi.

Trả lời:

a) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai ?

Cụm từ “trước đó mấy hôm” giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian. Tạo nên sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước.

b) Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào ?

Việc thêm cụm từ đã tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn liền ý liền mạch.

c) Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.

Cụm từ trên là phương tiện liên kết đoạn. Vậy, tác dụng của liên kết đoạn trong văn bản là để thể hiện quan hệ ý nghĩa các đoạn, làm chúng liền mạch với nhau.

Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản

Câu 1 phần II trang 51 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.

Trả lời:

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới

- Hai khâu trong quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học là : tìm hiểu và cảm thụ.

- Từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn : sau ... là ...

- Kể thêm các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê : trước tết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra,...

b) - Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn : sự tương phản, đối lập khi chưa đi học và khi đi học của nhân vật "tôi"

- Từ ngữ liên kết 2 đoạn văn : nhưng

- Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn mang ý nghĩa đối lập tương phản : trái lại, tuy vậy, ngược lại, thế mà, ...

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) - Mối quan hệ ý nghãi của 2 đoạn văn : tổng kết, khái quát.

- Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn : nói tóm lại

- Kể thêm các phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói tóm lại, ...

Câu 2 phần II trang 52 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn.

Trả lời:

- Câu liên kết giữa 2 đoạn văn : "Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy !"

- Câu này có tác dụng liên kết vì nó nối nội dung các đoạn văn với nhau.

Ghi nhớ : 

- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.

- Có thể sử dụng các phương tiện lienekeets chủ yếu sau đây để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn :

+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết : quan hệ từ, đại tử, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát, ...

+ Dùng câu nối.

Luyện tập

Câu 1 trang 53 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì.

Trả lời:

a) Từ nối ” Nói như vậy” : quan hệ suy luận, giải thích.

b) Từ “Thế mà” : quan hệ tương phản.

c) Từ “cũng cần” nối đoạn 1 với đoạn 2: mối quan hệ tăng tiến.

Từ “tuy nhiên” nối doạn 2 với đoạn 3: quan hệ tương phản

Câu 2 trang 54 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn.

Trả lời:

a) Từ đó

b) Nhìn chung

c) Nhưng

d) Thật khó trả lời

Câu 3 trang 55 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Hãy viết một số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan : "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo". Sau đó, phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn em sử dụng.

Trả lời:

Có thể tham khảo đoạn văn sau 

Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận định: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”, đây là một trong những đoạn trích đặc sắc nhất đúng với tên gọi “Tức nước vỡ bờ”.

Đầu tiên, tác giả xây dựng nên tình huống truyện đặc sắc tái hiện không khí thu thuế ngột ngạt ở vùng quê nghèo Đông Xá trong đó gia đình chị Dậu thuộc vào cảnh cùng đường lại còn phải đóng thêm suất sưu thuế cho người em chồng đã mất. Chính vì thế chị Dậu phải bán con bán cả đàn chó để lo tiền đóng sưu, anh Dậu bị trói đánh tới ngất đi, vừa về nhà thì bọn cai lệ đã hùng hổ xông tới. Chúng sầm sầm tiến vào nhà roi song, tay thước định trói anh Dậu. Chị Dậu khẩn thiết van xin khất sưu nhưng với bản tính hung hãn của những kẻ lòng lang dạ thú chúng “bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch”, ‘tát một cái đánh bốp”. Không thể chịu nhịn, chị Dậu “nghiến hai hàm rằng”, túm lấy cổ tên cai lệ rồi ấn dúi hắn ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo nhưng miệng vẫn thét trói vợ chồng chị Dậu. Người nhà lý trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy đánh chị nhưng cũng bị chị túm cổ lẳng ra ngoài thềm. Đây là đoạn cao trào nhất trong tác phẩm: một người phụ nữ cam chịu nay đã biết đứng lên phản kháng, đó cũng là sức mạnh tiềm tàng của những con người nhỏ bé bị áp bức trong xã hội thực dân phong kiến cũ.

Như vậy, "cái tuyệt khéo" ở đây khi tác giả thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, tạo dựng ngôn ngữ của tác giả, đối thoại… Đoạn trích tô đậm thêm phẩm chất của người phụ nữ nông dân đảm đang, thương chồng con đồng thời luôn cháy trong mình tinh thần phản kháng mạnh mẽ trước bạo tàn, bất công.

Câu 1 (Trang 53 SGK) Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?

a. Giảng văn rõ ràng là khó.

Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù doạ, càng không phải để làm ngã lòng.

(Lê Trí Viễn)

b. Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đồng ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi; Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài đồng còn thấy nóng bức, chảy mồ hôi.

Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)

c. Muốn đánh giá đầy đủ vị trí văn học sử của Nguyễn Công Hoan, cần nhớ lại nền văn xuôi nước ta trong buổi đầu xây dựng khoảng trước sau năm 1930. Lúc bấy giờ trên sách báo còn đầy rẫy thứ văn biền ngẫu, ước lệ sáo rỗng, dài dòng luộm thuộm. Chính lúc ấy Nguyễn Công Hoan xuất hiện, đã tìm được cho mình hướng đi đúng đắn: hướng đi của chủ nghĩa hiện thực, của tiếng nói giầu có và đầy sức sống của nhân dân.

Cũng cần đánh giá cao vai trò của Nguyễn Công Hoan trong việc xây dựng và phát triển thể loại truyện ngắn hiện đại ở nước ta. Mấy năm sau này sẽ xuất hiện hàng loạt cây bút truyện ngắn xuất sắc. Nhưng lịch sử văn học vẫn mãi mãi ghi đậm nét tên tuổi của những người có công phá lối, mở đường, tiêu biểu là Nguyễn Công Hoan.

Tuy nhiên, nếu như thể loại truyện ngắn nói chung đã được nhiều nhà văn nối tiếp nhau phát triển và hoàn thiện mãi, thì riêng lối truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan, chưa có cây bút kế thừa.

a. Trong câu a, từ ngữ có tác dụng liên kết giữa 2 đoạn văn là từ: như vậy - thể hiện quan hệ ý nghĩa suy luận giải thích

b. Trong câu b, từ ngữ có tác dụng liên kết giữa 2 đoạn văn là từ: thế mà - thể hiện quan hệ ý nghĩa  tương phản

c. Trong câu c, từ ngữ có tác dụng liên kết giữa 2 đoạn văn là từ: cũng - thể hiện quan hệ ý nghĩa liệt kê, tăng tiến. Và từ tuy nhiên -  thể hiện quan hệ ý nghĩa quan hệ đối lập, tương phản

+ Lý thuyết về đoạn văn, dựng đoạn trong văn bản đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành...+ HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung và chuyển tiếp vào bài mớichuyển đoạn trong văn bản.b. Tổ chức các hoạt động dạy - họcHoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1 :I. Tác dụng của việc Liên kết các đoạn văn trong văn bản.- GV cho HS đọc yêu cầu 1 về 2 đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi.Lớp nhận xét, bổ sung. - Trờng hợp 1 này : đoạn 1 tả cảnh sântrờng Mỹ Lý ngày tựu trờng, đoạn 2 là cảm giác của nhân vật tôi một lần ghéqua thăm trờng trớc đây. Hai đoạn này cùng viết về ngôi trờngấy nhng không có sự gắn bó.- GV cho HS đọc yêu cầu 2, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung,HS tù ghi ý chÝnh vµo vë.- GV : nh vËy, cơm tõ tríc ®ã mấy hôm là phơng tiện liên kết các đoạnvăn, hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản ?HS thảo luận, trao đổi, GV nhËn xÐt, bỉ sung tỉng kÕt ®Ĩ HS ghi ý chính.- Trờng hợp 2 : đoạn 2 thêm trớc đó mấy hôm, tạo sự liên tởng cho ngời đọcvới đoạn 1, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, liền ý liền mạch.- Tác dụng : Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch, tạo tính chỉnh thể chovăn bản.Hoạt động 2 :II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản :- GV cho 1 HS đọc yêu cầu phần a, gợi ý để HS suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lờicác ý các khâu trong lĩnh hội cảm thụ tác phẩm, từ ngữ chuyển đoạn. HS kểthêm các từ ngữ dùng liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê đoạn văn của LêTrí Viễn HS ghi các ý chính.- GV cho 1 HS đọc phần b và yêu cầu lớp giống nh phần a đoạn văn cđa HåChÝ Minh HS ghi c¸c ý chÝnh.- GV cho HS đọc yêu cầu phần c và tổ chức cho lớp tìm hiểu giống phần a, bđoạn văn của Thanh Tịnh HS tự ghi các ý chính vào vở.- GV cho HS đọc bài 2 đoạn văn ở mục 2.1 và nhắc lại t¸c dơng cđa việc sửdụng từđó, trớc đó là khi nào ? HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung

Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :

a + Hai đoạn văn có quan hệ liệt kê tìm hiểu, cảm thụ.+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê làBắt đầu hoặc trớc hết, đầu tiên, mở đầu, một là, hai là, tiếpđến, thêm vào đó, ngoài ra, một mặt, mặt khác...b + Hai đoạn văn có quan hệ từ ý nghĩa cụ thể sang ý nghĩa khái quát, tổng kết.+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là Nói tóm lại hoặc tóm lại, tổng kết lại,nhìn chung lại, đánh giá chung ...c + Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa t- ơng phản, đối lập.+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là nh-ng hoặc trái lại, ngợc lại, đối lại là .... d +Đó là đại từ dùng để thay thế còn cónày kia, ấy, vậy, nọ... cũng có tác dụng liên kết các đoạn văn31+ Trớc đó là trớc thời điểm diễn ra sự việc...Hoạt động 3 : 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạnvăn - GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài học. HSđộc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ tr¶ lêi. Líp nhËn xÐt bỉ sung. GV nhËn xét, bổ sung.- GV hệ thống lại bài học, cho 1 HS đọc phầnGhi nhớ trong SGK. HS có thĨ tù ghi nh÷ng néi dung chÝnh cđaGhi nhí. + Câu liên kết câu nối :ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.+ Tác dụng để nối 2 đoạn với nhau cho liền mạchGhi nhớ SGK về tác dụng của liên kết đoạn, các phơng tiện liên kết đoạn gồmtừ ngữ và câu.Hoạt động 4 :III. Luyện tập :- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc theo nhóm, đại diện nhómtrình bày. Lớp nhận xét, GV bổ sung. HS chữa vào bài làm của mình.- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trảlời. Lớp nhận xét, GV bổ sung. Bài tập 1: Những từ ngữ liên kết đoạn :a : Nói nh vậy tổng kết, khái quát. b : Thế mà tơng phản.c. Cũng liệt kê, tuy nhiên. d. Tuy nhiên đối lập, tơng phảnBài tập 2: Điền từ ngữ vào chỗ trốngcho thích hợp : a : Từ đób. Nói tóm lại c. Nhngd. Thật khó trả lời Bài tËp 3 :Giao vỊ nhµ.c. Híng dÉn häc ë nhµ.- Nắm tác dụng của việc liên kết đoạn và việc sử dụng các phơng tiện liên kết đoạn văn.- Làm bài tập 3 viết đoạn văn về chi tiết chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ, có sử dụng các phơng tiện liên kết và phân tích tác dụng các phơng tiện liên kếtđó - Chuẩn bị cho bài tuần sau :Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.Bài 5: - Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội 1 tiết- Tóm tắt văn bản tự sự1 tiết - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự1 tiết - Trả bài Tập làm văn số 11 tiết.Tiết 1Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộiMục tiêu cần đạt :Giúp HS : - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn tronggiao tiếp.Tiến trình lên lớpa. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.32- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ :+ Tìm bài thơ có từ tợng hình, tợng thanh. + Gọi HS lên bảng đọc và chỉ ra các từ tợng hình, tợng thanh. Nêu tác dụnggợi cảm và gợi tả của những từ ®ã. + Líp nhËn xÐt. GV bỉ sung. GV chän 1 bài có dùng từ địa phơng và GV cóthể nói tới chơng trình địa phơng đã học ở lớp 6, lớp 7 để dẫn dắt giới thiệu vào bài mới :Từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1 :I. Từ ngữ địa phơng- GV cho 1 HS đọc 2 đoạn thơ của Hồ Chí Minh và Tố Hữu và nêu câu hỏi. HSlàm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lêi. GV bỉ sung. HS chän läc ý chÝnh ®Ĩ ghivào vở. - GV có thể cho HS tìm hiểu các từ địaphơng của chính quê hơng các em để các em hiểu thêm khái niệm về từ ngữđịa phơng. - Từngô là từ toàn dân đợc sử dụng rộng rãi.Từ bắp, bẹ là từ địa phơng, sử dụng ëmét sè vïng. - Tõ ng÷ địa phơng là tõ ng÷ chØ sửdụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định.Hoạt ®éng 2 :II. BiƯt ng÷ x héi. ·- GV cho 1 HS đọc yêu cầu phần a đoạn văn của Nguyên Hồng. HS làmviệc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Líp nhËn xÐt, bỉ sung.- GV cho HS tr¶ lêi yêu cầu b giống phơng pháp của phần aTrong đoạn văn tác giả dùng mẹchung cho ngôn ngữ toàn dân vì đối t- ợng là độc giả.Còn tác giả dùng mợ là đối thoại giữa cậu bé Hồng với bà cô.cậu, mợ là từ mà trớc cách mạng tháng Tám tầng lớptrung lu, thợng lu hay dùng, thay cho bố, mẹ.-Ngỗng là điểm kém HS nhiều nơi dùng.Trúng tủ : đúng với phần nội dung học, ôn những từ này dùng hạn chÕtrong tÇng líp HS. - BiƯt ng÷ x· héi chØ đợc dùng trongmột tầng lớp xã hội nhất định.Hoạt động 3 :III. Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ x hội.ã- GV cho HS trao đổi yêu cầu a. Trong khi trao ®ỉi HS nªn ®a vÝ dơ cơ thĨ.GV nhËn xÐt, bổ sung.- GV cho HS trao đổi yêu cầu b. HS có thể đọc những câu văn, câu thơ có từngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Khi sử dụng phải chú ý đến tình huốnggiao tiếp nội dung, hoàn cảnh, đối tợng giao tiếp.- Không nên lạm dụng dùng nhiều dẫn đến nhầm lẫn, gây khó hiểu cho ngờikhác.... - Giá trị tu từ của những từ địa phơngHồng Nguyên -Nhớ giúp ngời đọc cảm nhận hình ảnh những ngời lính xuất33thân từ nông thôn Trung bộ, giản dị, hồn nhiên...Còn trong Bỉ vỏ của Nguyên Hồng đó làtừ ngữ của tÇng líp lu manh chuyên nghiệp trong xã hội cũ.Hoạt động 4 :- Sau khi xong 3 phần của bài, GV hệ thống hoá kiến thức để HS nắm lại. GVcho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.HS tự ghi ý chÝnh vµo vë. Rót raghi nhí xem SGK Đọc phần đọc thêmChú giống con bọ hung của Nguyễn Văn Tứ SGK.Hoạt động 5 :Iv. Luyện tập :- GV cho 1 HS đọc bài tập 1, HS làm việc theo nhãm, tr×nh bµy theo mÉuSGK. GV nhËn xét bổ sung. - GV cho HS tìm từ ngữ của tầng lớp HShoặc của tầng lớp xã hội khác chú ý các tầng lớp xã hội, ngành nghề... địaphơng các em sinh sống. - GV nhận xét và nhắc nhở các em lu ývì đây là trình độ văn ho¸ øng xư. - GV cho HS đọc thêm văn bảnChú giống con bọ hung để thấy việc sử dụngtừ ngữ địa phơng.Bài tập 1 :Mẹ - má, u, bầm, .... mẫu. Sắn - mì...Vừng - mè... Bài tập 2:VÝ dô : quay phim đem tài liệu vào phòng thi và chép, phao...Bài tập 3 :Nên dùng + , không nên dùng - a +b, c, d, g, e đều -c. Hớng dẫn học ở nhà :- HS nắm vững các nội dung bài học này, vËn dơng vµo thùc tÕ giao tiÕp vµ lµm bµi.- Làm bài tập 4 su tầm ca dao, hò vè, thơ... có sử dụng từ địa phơng bài tập 5 lỗi dùng từ địa phơng trong bài tập làm văn của mình, của bạn.- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Tóm tắt văn bản tự sựTiết 2 :Tóm tắt tác phẩm tự sựMục tiêu cần đạt :Giúp HS nắm đợc mục đích, cách thức tóm tắt văn bản tự sự và nhữnh yêu cầu khác của việc tóm tắt văn bản tự sự.Tiến trình lên lớp :a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ :+ Liên kết đoạn văn tác dụng, phơng tiện để liên kết đoạn. + HS đứng tại chỗ trả lêi.+ GV nhËn xÐt, cho ®iĨm. Sau ®ã GV chun tiếp từ đoạn văn trong văn bảntự sự đến việc tóm tắt văn bản tự sự và ghi đầu bài lên bảng.b. Tổ chức các hoạt động dạy - họcHoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1 :I. Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự.34- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 1, 2 trong mơc I. HS lµm viƯc theo nhãm, trao đổinên lựa chọn câu trả lời đúng và không chọn các câu khác, lý giải vì sao ? kiểutrắc nghiệm. Nhóm trình bày. Lớp nhận xét, GV bổ sung.HS ghi mục đích ở phần kết luận b. - Kết luận b là đúng : ghi lại một cáchngắn gọn, trung thành, chính xác nhữngnội dung chính của văn bản... đó cũng là mục đích của tóm tắt văn bản tự sự.- Các kết luận a, c, d không đúng với mục đích tóm tắt a : ghi lại đầy đủ chitiết..., c : kể lại một cách sáng tạo..., d : phân tích nội dung, ý nghĩa...Hoạt động 2 :II. Cách Tóm tắt văn bản tự sự.- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 1 mục II.HS làm việc độc lập, GV gợi ý. HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung.+ Nhận diện văn bản qua tóm tắt ? + So sánh tóm tắt với văn bản?+ Sự việc và nhân vật quan trọng trong truyện ?- Sau khi giải quyết xong các nội dung trên, GV cho HS rút ra yêu cầu tóm tắtmột văn bản tự sự.

Những từ ngữ dùng để liên kết đoạn văn