Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt làm quần thể cá chép chết hết là ví dụ chỗ quá trình nào sau đây

Họ, tên thí sinh:................................................ Lớp: ......... KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: SINH HỌC 12 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ B. Nhiệt độ môi trường C. Sinh vật này ăn sinh vật khác D. Quan hệ cộng sinh Câu 2: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 5,60C gọi là: A. điểm gây chết giới hạn trên. B. điểm gây chết giới hạn dưới. C. giới hạn chịu đựng . D. điểm thuận lợi. Câu 3: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là: A. diễn thế nguyên sinh B. biến đổi tiếp theo C. diễn thế phân huỷ D. diễn thế thứ sinh Câu 4: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài? A. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối. B. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ. Câu 5: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn A. Tảo Ò chim bói cá Ò cá Ò giáp xác B. Giáp xác Ò tảoÒ chim bói cáÒ cá C. Tảo Ò giáp xác Òchim bói cá Ò cá D. TảoÒ giáp xác Ò cá Òchim bói cá Câu 6: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm. Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học (4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 7: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường. B. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường. C. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm. D. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. Câu 8: Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A. phân bố ngẫu nhiên, tiết kiệm không gian B. trong quân xã có nhiều quần thể C. nhu cầu không đồng đều giữa các quần thể D. do sự phân bố các quần thể trong không gian Câu 9: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng: A. cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit B. thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ C. phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình D. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt Câu 10: Bảo vệ đa dạng sinh học là A. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và nơi sống của các loài B. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và về loài C. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh thái D. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái Câu 11: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A. 0,92% B. 0,57% C. 45,5% D. 0,42% Câu 12: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống. Câu 13: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. biến động nhiều năm. B. biến động tuần trăng. C. biến động không theo chu kì D. biến động theo mùa Câu 14: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: A. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài. B. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài. C. tận dụng nguồn sống thuận lợi. D. giảm cạnh tranh cùng loài. Câu 15: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A. Kí sinh cùng loài. B. Quan hệ hỗ trợ. C. Cạnh tranh khác loài. D. Cạnh tranh cùng loài. Câu 16: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có hiện tượng là: A. càng giảm B. càng tăng C. không thay đổi D. tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Câu 17: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể C. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. Câu 18: Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào? A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Trảng cỏ B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Trảng cỏ C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Trảng cỏ D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Trảng cỏ Câu 19: Cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20C - 440C. Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 5,60C - 420C. Điều nào sau đây là đúng? A. Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ rộng hơn. B. Cá chép phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ dưới thấp hơn. C. Cá rô phi phân bố rộng hơn vì có giới hạn nhiệt độ dưới cao hơn. D. Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn nhiệt hẹp hơn. Câu 20: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. biến động theo chu kì mùa. B. biến động theo chu kì nhiều năm. C. biến động theo chu kì ngày đêm. D. biến động theo chu kì tuần trăng. Câu 21: Khoảng hời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: A.  tuổi sinh thái B.  tuổi trung bình C.  tuổi quần thể D.  tuổi sinh lý Câu 22: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, là những ví dụ về: A. hệ sinh thái trên cạn B. hệ sinh thái nước ngọt C. hệ sinh thái tự nhiên D. hệ sinh thái nhân tạo Câu 23: Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì: A. phân hoá kiểu sinh sống. B. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều. C. do nhiệt độ môi trường. D. do tập tính đa thê. Câu 24: Trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên, tổn hao năng lượng giữa hai bậc dinh dưỡng liên tiếp thường khoảng : A. 10% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 25: Chiều dài của chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn thường ngắn hơn 5 mắt xích.Giải thích nào dưới đây là đúng? A. Chỉ có khoảng 10% năng lượng trong mắt xích có thể biến đổi thành chất hữu cơ trong bậc dinh dưỡng tiếp theo B. Mùa đông là quá dài và nhiệt độ thấp làm hạn chế năng lượng sơ cấp C. Quần thể của động vật ăn thịt bậc cao nhất thường rất lớn D. Sinh vật sản xuất tương đối là khó tiêu hoá

Phần bảy: SINH THÁI HỌCChương I. Cá thể & Quần thể sinh vật1. Giới hạn sinh thái là:A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triểntheo thời gian.B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinhthái, sinh vật không thể tồn tại được.C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinhthái, sinh vật không thể tồn tại được.D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinhvật vẫn tồn tại được.2. Nơi ở của các loài là:A. địa điểm cư trú của chúng.B. địa điểm sinh sản của chúng.C. địa điểm thích nghi của chúng.D. địa điểm dinh dưỡng của chúng.3. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh tháimà ở đó sinh vật :A. phát triển thuận lợi nhất.B. có sức sống trung bình.C. có sức sống giảm dần.D. chết hàng loạt.4. Có các loại môi trường phổ biến là:A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong.C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài.D. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn.5. Có các loại nhân tố sinh thái nào:A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật. B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con ngườiC. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh. D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.6. Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 0C và 420C.Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi làA. khoảng gây chết.B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu.D. giới hạn sinh thái.7. Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt. Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố nào sau đây?A. Nhóm nhân tố vô sinh.B. Nhóm nhân tố hữu sinh.C. Thuộc cả nhóm nhân tố h.sinh và nhóm nhân tố v.sinh.D. Nhóm nhân tố v.sinh và nhóm nhân tố h.sinh.8. Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là:A. ánh sáng.B. nhiệt độ.C. độ ẩmD. gió.9. Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhauA. có giới hạn sinh thái khác nhau.B. có giới hạn sinh thái giống nhau.C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.10. Khoảng thuận lợi là:A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật.B. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật.C. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.D. khoảng các nhân tố s.thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này s.vật sẽ không chịu đựng được.11. Giới hạn sinh thái gồm có:A. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận.B. khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu.C. giới hạn dưới, giới hạn trên.D. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng.12. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?A. Cây cỏ ven bờB. Đàn cá rô trong ao.C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnhD. Cây trong vườn13. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.B. làm tăng mức độ sinh sản.C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.14. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.115. Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiệnở mối quan hệ: A. cạnh tranh cùng loài.B. hỗ trợ khác loài.C. cộng sinh.D. hỗ trợ cùng loài.16. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.17. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.18. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là:A. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.B. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống.C. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi.D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.19. Quan hệ cạnh tranh là:A. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái.B. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng.C. các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối.D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thể.20: Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì:A. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.B. do nhiệt độ môi trường.C. do tập tính đa thê.D. phân hoá kiểu sinh sống.21: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là:A. phân hoá giới tính.B. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính.C. tỉ lệ phân hoá.D. phân bố giới tính.22: Số lượng từng loại tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh:A. tuổi thọ quần thể.B. tỉ lệ giới tính.C. tỉ lệ phân hoá.D. tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi.23: Tuổi sinh lí là:A.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.B.tuổi bình quân của quần thể.C.thời gian sống thực tế của cá thể.D.thời điểm có thể sinh sản.24:Tuổi sinh thái là:A.tuổi thọ tối đa của loài.B.tuổi bình quần của quần thể.C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.tuổi thọ do môi trường quyết định.25: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết dogià được gọi là: A.tuổi sinh thái.B.tuổi sinh lí.C.tuổi trung bình.D.tuổi quần thể.26: Tuổi quần thể là:A.tuổi thọ trung bình của cá thể.B.tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.27: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là:A.làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.B.làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường.C.duy trì mật độ hợp lí của quần thể.D.tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.28: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là:A. tận dụng nguồn sống thuận lợi.B. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.C. giảm cạnh tranh cùng loài.D. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài.29: Mật độ của quần thể là:A.số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.B.số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể.C.khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.D.số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.30: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:A. tăng dần đều.B. đường cong chữ J.C. đường cong chữ S.D. giảm dần đều.31: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:2A.tăng dần đều.B.đường cong chữ J.C.đường cong chữ S.D.giảm dần đều.32: Kích thước của một quần thể không phải là:A.tổng số cá thể của nó.B.tổng sinh khối của nó.C.năng lượng tích luỹ trong nó.D.kích thước nơi nó sống.33: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới:A. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể.B. mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.C. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể.D. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể.34: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?1. Kích thước tối thiểu. 2. Kích thước tối đa. 3 .Kích thước trung bình. 4. Kích thước vừa phải.Phương án đúng là: A. 1, 2, 3.B. 1, 2.C. 2, 3, 4.D. 3, 4.35: Kích thước của quần thể sinh vật là:A.số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể.B.độ lớn của khoảng không gian mà quần thể đó phân bố.C.thành phần các kiểu gen biểu hiện thành cấu trúc di truyền của quần thể.D.tương quan tỉ lệ giữa tỉ lệ tử vong với tỉ lệ sinh sản biểu thị tốc độ sinh trưởng của quần thể.36: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thìgọi là:A. kích thước tối thiểu.B. kích thước tối đa.C. kích thước bất ổn.D. kích thước phát tán.37: Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:A. dưới mức tối thiểu.B. mức tối đa.C. mức tối thiểu.D. mức cân bằng38: Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh?A.Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản.B.Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung.C.Quần thể gần đạt sức chứa tối đa.D.Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản.3*: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi làA.biến động kích thước.B.biến động di truyền.C.biến động số lượng.D.biến động cấu trúc.40: Các dạng biến động số lượng?1. Biến động không theo chu kì.2. Biến động the chu kì.3. Biến động đột ngột (do sự cố môi trường)4. Biến động theo mùa vụ.Phương án đúng là: A.1, 2.B.1, 3, 4.C.2, 3.D.2, 3, 4.Chương II. Quần xã sinh vật41. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựavào: A.cạnh tranh cùng loàiB.khống chế sinh họcC.cân bằng sinh họcD.cân bằng quần thể42. Hiện tượng số lượng cá thể của QT bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong QX gọi là:A.cân bằng sinh họcB.cân bằng quần thểC.khống chế sinh học.D.giới hạn sinh thái43. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:A.tôm nước lợB.cây tràmC.cây muaD.bọ lá44. Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào?A.Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Cây bụi vàcỏ chiếm ưu thế  Trảng cỏB. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây bụi vàcỏ chiếm ưu thế  Trảng cỏC. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế  Cây gỗnhỏ và cây bụi  Trảng cỏD. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế  Rừng thưa cây gỗ nhỏ  Cây gỗnhỏ và cây bụi  Trảng cỏ45: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnhB. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.3C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.46. Tính đa dạng về loài của quần xã là:A.mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loàiB.mật độ cá thể của từng loài trong quần xãC.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sátD.số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã47. Quần xã sinh vật làA.tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúngcó mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhauB. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác địnhvà chúng ít quan hệ với nhauC. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác địnhvà chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhauD. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thờigian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.48. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC.Cây phong lan bám trên thân cây gỗD.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ49. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật làA.phân tầng thẳng đứngB.phân tầng theo chiều ngangC.phân bố ngẫu nhiênD.phân bố đồng đều50. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:A.cộng sinhB.hội sinhC.hợp tácD.kí sinh51. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.52. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ:A.hội sinhB.cộng sinhC.kí sinhD.úc chế cảm nhiễm53. Một quần xã ổn định thường cóA.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấpB.số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài caoC.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài caoD.số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp54. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài:A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC.cây phong lan bám trên thân cây gỗD.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.55. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các loài:A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC.cây phong lan bám trên thân cây gỗD.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.56. Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:A.cộng sinh, hội sinh, hợp tácB.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhómC.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễmD.cộng sinh, hội sinh, kí sinh57. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:A.cộng sinh, hội sinh, hợp tácB.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhómC.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh58. Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn củaloài. Đây là biểu hiện của: A.cộng sinh B.hội sinhC.hợp tácD.kí sinh59.Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:A.giun sán sống trong cơ thể lợnB.các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồngC.khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật xung quanhD.thỏ và chó sói sống trong rừng.60. Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngaytrên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là:A.diễn thế nguyên sinhB.diễn thế thứ sinhC.diễn thế phân huỷD.biến đổi tiếp theo61.Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đâylà:A.diễn thế nguyên sinhB.diễn thế thứ sinhC.diễn thế phân huỷD.biến đổi tiếp theo62. Diễn thế sinh thái là:A.quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường4B.quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trườngC.quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trườngD.quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.63. Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi là:A.diễn thế nguyên sinhB.diễn thế thứ sinh C.diễn thế phân huỷD.diễn thế nhân tạo64. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc có hại là mối quanhệ nào?A.Quan hệ cộng sinhB.Quan hệ hội sinhC.Quan hệ hợp tácD.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.65.Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là:A.động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân huỷ xelulozo thành đườngB.nhiều loài phong lan sống bám thân cây gỗ của loài khác.C.nấm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc biệt là địa yD.sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn66. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiệntượng này gọi là quan hệ:A.hội sinhB.hợp tácC.ức chế - cảm nhiễmD.cạnh tranhChương III. Hệ sinh thái, sinh quyển & bảo vệ môi trường67: Hệ sinh thái là gì?A.bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãB.bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãC.bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãD.bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã68: Sinh vật sản xuất là những sinh vật:A.phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trườngB.động vật ăn thực vật và động vật ăn động vậtC.có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thânD.chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp69: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:A.hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nướcB.hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạoC.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọtD.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn70: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm:A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giảiB.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giảiC.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giảiD.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải71: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi đúng là:A.hệ sinh thái nước đứngB.hệ sinh thái nước ngọtC.hệ sinh thái nước chảyD.hệ sinh thái tự nhiên72: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định củanó: A.không được tác động vào các hệ sinh tháiB.bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh tháiC.bổ sung vật chất cho các hệ sinh tháiD.bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái73: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?A.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhauB.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trườngC.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhauD.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môitrường74: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:A.có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc B.có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh tháiC.điều kiện môi trường vô sinhD.tính ổn định của hệ sinh thái75: Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vậtnào? A.Sinh vật phân giảiB.Sinhvật tiêu thụ bậc 1C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2D.Sinh vật sản xuất76: Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật:A.sinh vật phân giảiB.sinh vật sản xuất5C.động vật ăn thực vậtD.động vật ăn động vật77: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những ví dụ về:A.hệ sinh thái trên cạnB.hệ sinh thái nước ngọtC.hệ sinh thái tự nhiênD.hệ sinh thái nhân tạo78: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm:A.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xãB.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xãC.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thểD.mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã79: Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây?A.Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vậtB.Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vậtC.Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vậtD.Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật80: Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là:A.cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát (NO3-) B.cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát (NO3-)C.biến đổi nitrit (NO2-) thành nitrát (NO3-)D.biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát (NO3-)81: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào?A.trồng các cây họ ĐậuB.trồng các cây lâu nămC.trồng các cây một nămD.bổ sung phân đạm hóa học.82: Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất làA.muối amôn và nitrátB.nitrat và muối nitritC.muối amôn và muối nitritD.nitơ hữu cơ và nitơ vô cơ83: Nguyên tố hóa học nào sau đây luôn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nó không sử dụng trực tiếpđược? A.cacbonB.photphoC.nitơD.oxi84: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật có khả năng:A.cố định nitơ từ không khí thành các dạng đạmB.cố định cacbon từ không khí thành chất hữu cơC.cố định cacbon trong đất thành các dạng đạmD.cố định nitơ từ không khí thành chất hữu cơ85: Theo chiều ngang khu sinh học biển được phân thành:A.vùng trên triều và vùng triềuB.vùng thềm lục địa và vùng khơiC.vùng nước mặt và vùng nước giữaD.vùng ven bờ và vùng khơi86: Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào:A.vi khuẩn nitrat hóaB.vi khuẩn phản nitrat hóaC.vi khuẩn nitrit hóaD.vi khuẩn cố định nitơ trong đất87: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng:A.cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxitB.thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơC.động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịtD.phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình88: Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là:A.làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụB.tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh tháiC.kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuấtD.làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai89: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là:A.duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyểnB.duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thểC.duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xãD.duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái90: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo:A.con đường vật líB.con đường hóa họcC.con đường sinh họcD.con đường quang hóa91: Sự phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau căn cứ vào:A.đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khuB.đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khuC.đặc điểm địa lí, khí hậuD.đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khu92: Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng:6A.vùng nhiệt đớiB.vùng ôn đớiC.vùng cận Bắc cựcD.vùng Bắc cực93: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là:A.năng lượng gióB.năng lượng điệnC.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời94: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có hiện tượng là:A.càng giảmB.càng tăng C.không thay đổiD.tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng95: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %?A.10%B.50%C.70%D.90%96: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sảnxuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10 2calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)A.0,57%B.0,92%C.0,0052%D.45,5%7