Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính

  • quangcuong347
  • Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính

  • Câu trả lời hay nhất!
    Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
  • 18/09/2020

  • Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
    Cảm ơn 1


Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 11 - TẠI ĐÂY

Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. Bài tập 1.27 trang 7 sách bài tập(SBT) hóa học 11 – Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly

1.28. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. Phân tử axit có dạng HAl02.H20. Hãy viết các phương trình hoá học dưới dạng ion rút gọn thể hiện tính lưỡng tính của nó.

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính

Al(OH)3 + 3H+ \( \to \) Al3+ + 3H20

HA102.H20 + O\({H^ – }\) \( \to \) Al\({O_2}^ – \) + 2H20

Các phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH)3 là chất lưỡng tính?

A.

Al(OH)3 + 3HCl

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
AlCl3 + 3H2O

2Al(OH)3

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
Al2O3+ 3H2O

B.

Al(OH)3 + NaOH

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
NaAlO3 + H2O

2Al(OH)3

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
Al2O3+ 3H2O

C.

Al(OH)3 + 3HCl

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
AlCl3 + 3H2O

2Al(OH)3+ 3H2SO4

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
Al2(SO4)3 + 6H2O

D.

Al(OH)3 + 3HCl

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
NaAlO3 + H2O

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Al(OH)3+ 3HCl

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
AlCl3+ 3H2O

Al(OH)3+ NaOH

Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
NaAlO3+ H2O

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Ca(HCO3)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

  • Hãy chọn phương pháp hóa học trong số các phương pháp sau để nhận biết được mỗi kim loại Na, Ca và Al (theo trình tự tiến hành)?

  • Cho 700 (ml) dung dịch KOH 0,1M vào 100 (ml) dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là:

  • Trộn lẫn 200 (ml) dung dịch Al3+ với 300 (ml) dung dịch chứa OH- thu được dung dịch X trong đó nồng độ

    Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
    là 0,2M, khối lượng dung dịch giảm 7,8 gam. Nồng độ của Al3+ và OH- trong dung dịch ban đầu lần lượt là:

  • Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm là:

  • Có các thuốc thử: Dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, dung dịch NaCl, dung dịch NaNO3. Để phân biệt dung dịch chứa K2CO3 với các dung dịch chứa KNO3, K2SO4 có thể dùng:

  • Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3?

    1. Hiện tượng sủi bọt.

    2. Hiện tượng có kết tủa đỏ nâu.

    3. Không có hiện tượng gì.

    4. Hiện tượng có kết tủa trắng.

  • Từ CaCl2 điều chế Ca bằng cách:

  • Kết luận nào sau đây không đúng đối với nhôm?

  • Trộn 100 (ml) dung dịch AlCl31M với 200 (ml) dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch A. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch A dưới dạng hiđroxit cần dùng một thể tích khí CO2 (đktc) là:

  • Xử lí 9 (g) Al bằng dung dịch NaOH đặc, nóng dư, người ta thu được 10,08 lít H2 (đktc). % của Al trong hợp kim (biết các thành phần khác trong hợp kim không tác dụng với NaOH) là:

  • Các phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH)3 là chất lưỡng tính?

  • Cho 5,6 (g) hỗn hợp gồm NaOH và KOH rắn (có thành phần thay đổi) vào nước, ta được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch có chứa 0,04 mol AlCl3, khối lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất là:

  • Dung dịch X chứa H+, Na+, Cl- có thêm vài giọt quỳ tím. Nếu đem điện phân X thì màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào?

  • Các dụng cụ bằng nhôm hàng ngày khi tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không có phản ứng gì vì:

  • Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

  • Phương pháp không dùng để điều chế Ca(OH)2 là:

  • Hòa tan một lượng hỗn hợp các kim loại kiềm vào nước được dung dịch Y và giải phóng 0,45 gam khí. Pha dung dịch Y thành V lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị của V là:

  • Lấy dung dịch có a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200 (ml) dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion

    Phương trình điện lí chứng minh al(oh)3 lưỡng tính
    là 0,2M. a có giá trị là:

  • Cho m1 gam Al vào 100 (ml) dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và Ag(NO3)2 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 (gam) chất rắn X. Nếu cho m2 (gam) X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 (lít) khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau:

    (1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos.

    (2) Một quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía trong bờ sông.

    (3) Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi.

    (4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ.

    Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:

  • Một nhóm người trong một quần thể người đã di cư đến một hòn đảo và lập thành một quần thể người mới có tần số alen về nhóm máu khác biệt so với quần thể gốc ban đầu. Đây là ví dụ về kết quả của nhân tố tiến hóa

  • Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là:

  • Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là:

  • Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.

    II. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

    III. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể.

    IV. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.

  • Động vật có vú đầu tiên xuất hiện ở

  • Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

  • Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

    (1). Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể

    (2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa

    (3). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.

    (4). Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa

    (5). Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi

  • Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?