Phương trình đường thẳng song song với trục tung

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thằng y=3x+1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4

Các câu hỏi tương tự

Giải toán 9 đường thẳng song song và cắt nhau

Bài 23 (tr. 55 SGK)

Cho hàm số y=2x+b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3;

b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5).

Hướng dẫn:

– Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm A(0; b).

– Điểm M(; ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b <=>  = a + b.

Giải:

a) Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì b = -3.

b) Thay x = 1, y = 5 vào hàm số y = 2x + b được:

5 = 2.1 + b <=> b = 3

Bài 24 (tr. 55 SGK) Cho hai hàm số bậc nhất y=2x+3và  y=(2m+1)x+2k3.

Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:

a) Hai đường thẳng cắt nhau;

b) Hai đường thẳng song song với nhau;

c) Hai đường thằng trùng nhau.

Hướng dẫn:

– Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất: điều kiện a ≠ 0.

– Sử dụng tính chất hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau:

Hai đường thẳng: d: y = ax + b và d’: y = a’x + b’

d cắt d’ <=> a ≠ a’ 

d // d’ <=> a = a’ và b ≠ b’

d ≡ d’ <=> a = a’ và b= b’

Giải:

a) Điều kiện để hàm số y = (2m + l)x + 2k – 3 là hàm số bậc nhất là:

2m + l ≠ 0 <=> m ≠ 

Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + l)x + 2k – 3 cắt nhau khi và chỉ khi: 2m + I ≠ 2 <=> m ≠ 

Điều kiện của m là: m ≠  và 

b) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + l)x + 2k – 3 song song với nhau:

Phương trình đường thẳng song song với trục tung

c) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y – (2m + l)x + 2k – 3 trùng nhau khi và chỉ khi:

Phương trình đường thẳng song song với trục tung

Bài 25 (tr. 55 SGK)

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

Phương trình đường thẳng song song với trục tung

b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y=+và y=+2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N.

Hướng dẫn:

– Đường thẳng song song với trục hoành Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b có dạng y = b.

– Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ là nghiệm của phương trình: ax + b = a’x + b’

Giải:

a) Đồ thị của hàm số y = + 2 đi qua hai điếm (0; 2) và (-3; 0).

Đồ thị của hàm số y = + 2 đi qua hai điếm (0; 2) và (;0)

Phương trình đường thẳng song song với trục tung

b) Đường thẳng song song vối trục hoành Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 có dạng y = 1.

Toạ độ giao điểm M của đường thẳng y = 1 và đường thẳng y =  + 2 là nghiệm của phương trình: + 2 = 1 <=> x =

Vậy M(; 1)

Toạ độ giao điểm N của đường thẳng y = 1 và đường thẳng y = + 2 là nghiệm cua phương trình: + 2 = 1 <=> x = 

Vậy: N(; 1)

Bài 26 (tr. 55 SGK)

Cho hàm số bậc nhất y=ax4   (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y=2x1 tại điểm có hoành độ bằng 2.

b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y=3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5.

Giải:

a) Giả sử hai hàm số cắt nhau tại A(; ), hoành độ giao điểm là =2A là giao điểm nên tọa độ thỏa mãn phương trình hàm số y=2x1 do đó ta có:

2.2⇒ A(2;3)

Thay tọa độ điểm vào phương trình (1) ta được:

a.2⇒ =

b) Giả sử hai hàm số cắt nhau tại B(; ), tung độ điểm cắt phương trình (1) là =5B là giao điểm nên tọa độ của B thỏa mãn phương trình hàm số y=3x+2 do đó ta có:

53.  ⇒ B(1;5)

Thay tọa độ điểm vào phương trình (1):

1.− ⇒ a=9

Xem thêm Giải bài tập Toán 9 tập 1 – Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b với a khác 0 tại đây