Ram 1rx16 là gì

Chính sách bảo hành phụ kiện:

- Bảo hành 1 năm 1 đổi 1: Thẻ nhớ, USB, Chuột, Cáp, Sạc, Sạc dự phòng, Bàn phím, Đế tản nhiệt, Tai nghe [trừ Tai nghe JBL giá dưới 2.5 triệu], Thiết bị mạng, Ổ cứng, Loa [trừ Loa Harman Kardon], Loa Kéo-Karaoke, Loa JBL [trừ Loa JBL Studio BAR mã 00441172] Bộ phát wifi không dây, Đèn LED để bàn đa năng, Cân điện tử.

- Bảo hành 1 năm chính hãng: Phụ kiện nhập khẩu chính hãng Apple, Loa JBL Studio BAR [mã 00441172] và loa Harman Kardon.

- Bảo hành 6 tháng 1 đổi 1: Mic hát karaoke, Quạt cầm tay, Tai nghe JBL giá dưới 2.5 triệu.

- Bảo hành 15 ngày 1 đổi 1: Bao da, và Ốp lưng có giá từ 50.000 VNĐ [trừ Bao da, Ốp lưng chính hãng Samsung]

- Không áp dụng bảo hành: Ba lô, Túi xách, Túi chống sốc, Túi chống nước, Gậy chụp hình, Tay cầm chơi game, Bao da và ốp lưng nhập khẩu chính hãng Samsung.

Rank của RAM là gì?

Rank của RAM [Memory Rank] hay xếp hạng của bộ nhớ RAM là một khối hoặc một vùng dữ liệu được tạo bằng cách sử dụng một vài hoặc tất cả các chip bộ nhớ trên một mô-đun. Mỗi rank có chứa bus với chiều rộng 64 bit giúp kết nối RAM với bo mạch chủ. Một thanh RAM có thể có 1, 2 hoặc 4 rank , RAM có càng nhiều rank sẽ càng tốt.

Cách nhận biết RAM có bao nhiêu rank

Nhìn vào bảng mạch trên thanh RAM

Một cách thông dụng để nhận biết rank của RAM là nhìn vào chip nhớ của RAM. Với thanh RAM single-rank chỉ gắn chip nhớ trên 1 mặt, còn đối với RAM dual-rank thì cả 2 mặt của nó đều được gắn chip nhớ.

Tuy nhiên, cách này thường không chính xác trong một số trường hợp ví dụ có một vài thanh RAM gắp chip nhớ ở cả 2 mặt nhưng thực chất vẫn chỉ là một mặt. Ngoài ra, có ở một số thanh RAM các miếng tản nhiệt sẽ che hết phần chip nhớ.

Nhìn vào nhãn dán trên thanh RAM

Trên một số thanh RAM sẽ được ghi thông số trên nhãn dán là 1R hay 2R. Rank của RAM được phân biệt bằng thông tin được hiển thị trên nhãn đó. Giúp người dùng có thể nhận biết đó thuộc loại nào [single-rank hoặc dual-rank phổ biến].

Ví dụ bạn thấy 1Rx8 / 1Rx8 / 1Rx16 sẽ là thông tin về single-rank. Mặt khác, dual-rank có 2Rx được ghi trên đó, ví dụ 2Rx8 / 2Rx8 / 2Rx16. Còn lại nếu trên nhãn dán ghi 4Rx trên đó, ví dụ 4Rx8 / 4Rx8 / 4Rx16 thì sẽ là quad-rank. Ngoài ra, bạn cũng có thể xem thông số kỹ thuật của RAM trên internet. Bạn chỉ cần dò theo mẫu RAM của mình là biết được rank cụ thể.

Vai trò của rank RAM trong hệ thống máy tính

Trong hệ thống máy tính, mặc dù CPU không thể truy cập được tất cả các rank trong cùng 1 lúc. Lý do là bản thân của các mô-đun RAM sẽ chia sẻ phần bus 64-bit cùng một đường dẫn dữ liệu. CPU có thể thực thi tác vụ trên 1 rank, trong khi rank khác sẽ đảm nhiệm hoàn thành các tác vụ khác.

Quá trình thực thi nhiệm vụ đó gọi là “interleaving” giúp giảm thời gian phản hồi thông tin tới CPU [response time] của RAM. Vì vậy, sẽ tăng một chút về băng thông, dù độ rộng của bus vẫn được giữ nguyên. Nói tóm lại, rank của RAM mang đến một số lợi ích về mặt hiệu năng cho CPU nói riêng, cũng như hệ thống máy tính nói chung.

Như vậy, những thông tin vừa rồi đã giúp các bạn nắm được phần nào về rank của RAM. Mong rằng sẽ giúp ích cho bạn có thêm kiến thức để có thể tìm và chọn mua RAM để nâng cấp dễ dàng hơn. Hãy theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều tin tức công nghệ mới nhất nhé!


Các pro cho e hỏi chút về thông số ram

Laptop e đang cắm 1 thanh như ảnh ạ. Giờ e đang có 1 e samsung 2G- 1Rx8- pc3 - 12800s liệu có cắm vào thành 6gb ram dùng được mà ko xung đột ko ạ ? E thắc mắc là sao thanh 4g thì là 2Rx8 còn thanh 2g thì lại 1Rx8. Thông số này có ý nghĩa j nhỉ các pro ?

E cám ơn 😃

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Bus RAM là một tiêu chí để chọn mua RAM của laptop. Vậy Bus RAM là gì? Nó có ý Nghĩa như thế nào? Hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu nhé.

1 Bus là gì?

Bus là một thuật ngữ tin học, là viết tắt của từ "omnibus" trong tiếng Latin dùng để chỉ hệ thống giao tiếp và truyền dẫn dữ liệu giữa các thành phần trong một hệ thống máy tính. Mọi phần cứngphần mềm của hệ thống cùng các chuẩn kết nối với các thiết bị bên ngoài đều phải được xây dựng dựa trên hệ thống này.

Một bộ nhớ BUS được tạo từ ba thành phần là bus dữ liệu,bus địa chỉ bus điều khiển.

  • Bus dữ liệu chịu trách nhiệm chuyển thông ting giữa bộ nhớchipset. Bus dữ liệu càng rộng thì hiệu suất của nó càng cao vì nó có thể cho phép nhiều dữ liệu đi qua trong cùng một khoảng thời gian, đây được gọi là băng thông dữ liệu.
  • Bus địa chỉ giao tiếp với hệ thống về nơi có thể định vị hoặc lưu trữ thông tin cụ thể khi dữ liệu đi vào hay rời khỏi bộ nhớ. Tốc độđộ trễ của một hành động được thực hiện trong một hệ thống máy tính phụ thuộc rất lớn vào bus địa chỉ vì nó là thực thể định vị thông tin. Chiều rộng của nó mô tả lượng bộ nhớ hệ thống mà bộ xử lý có thể đọc hoặc ghi vào.
  • Bus điều khiển: Trong khi bus địa chỉ mang thông tin về thiết bị mà CPU đang liên lạc và bus dữ liệu mang dữ liệu thực tế đang được xử lý, thì bus điều khiển mang các lệnh từ CPU và trả về tín hiệu trạng thái từ thiết bị.

2 Bus của RAM là gì?

Bus của RAM hay còn gọi bus RAM là độ lớn của kênh truyền dẫn dữ liệu bên trong RAM, bus RAM càng lớn thì lưu lượng dữ liệu được xử lý càng nhiều.

Với chỉ số này, ta có thể tính được tốc độ đọc dữ liệu của RAM trong một giây theo công thức Bandwidth= [Bus Speed x Bus Width] / 8.

Trong đó:

  • Bandwidth: Còn được gọi là băng thông bộ nhớ, dữ liệu RAM có thể đọc được trong 1 giây [MB/s]. Băng thông mà ta tính được theo công thức trên là tốc độ tối đa theo lý thuyết nhưng trên thực tế thì băng thông thường ít hơn hoặc không thể vượt qua được băng thông lý thuyết.
  • Bus Speed: Chính là BUS RAM, là tốc độ dữ liệu được xữ lý trong một giây.
  • Bus width: Là chiều rộng của bộ nhớ. Các loại RAM DDR, DDR2, DDR3, DDR4 hiện nay đều có BusWidth cố định là 64.

Ví dụ: RAM DDR4 Adata ECC 8GB có Bus là 2133Mhz thì trong 1s nó sẽ vận chuyển được 17064MB [khoảng 16,5GB/s]. Khi bạn sử dụng Dualchanel, lắp 2 RAM song song dữ liệu vận chuyển được trong 1 giây sẽ tăng gấp đôi. Tuy nhiên Bus RAM không tăng, vẫn chỉ là 2133Mhz.

3 Các loại bus RAM

SDR SDRAM:

  • PC-66: 66MHz bus
  • PC-100: 100MHz bus
  • PC-133: 133MHz bus

DDR SDRAM:

  • DDR-200: còn được gọi là PC-1600. 100MHz bus với 1600MB/s bandwidth.
  • DDR-266: còn được gọi là PC-2100. 133MHz bus với 2100MB/s bandwidth.
  • DDR-333: còn được gọi là PC-2700. 166MHz bus với 2667MB/s bandwidth.
  • DDR-400: còn được gọi là PC-3200. 200MHz bus với 3200MB/s bandwidth.

DDR2 SDRAM:

  • DDR2-400: còn được gọi là PC2-3200. 100MHz clock, 200MHz bus với 3200MB/s bandwidth.
  • DDR2-533: còn được gọi là PC2-4200. 133MHz clock, 266MHz bus với 4267MB/s bandwidth.
  • DDR2-667: còn được gọi là PC2-5300. 166MHz clock, 333MHz bus với 5333MB/s bandwidth.
  • DDR2-800: còn được gọi là PC2-6400. 200MHz clock, 400MHz bus với 6400MB/s bandwidth.

DDR3 SDRAM:

  • DDR3-1066: còn được gọi là PC3-8500. 533MHz clock, 1066MHz bus với 8528MB/s bandwidth.
  • DDR3-1333: còn được gọi là PC3-10600. 667MHz clock, 1333MHz bus với 10664MB/s bandwidth.
  • DDR3-1600: còn được gọi là PC3-12800. 800MHz clock, 1600MHz bus với 12800MB/s bandwidth.
  • DDR3-2133: còn được gọi là PC3-17000. 1066MHz clock, 2133MHz bus với 17064MB/s bandwidth.

DDR4 SDRAM:

  • DDR4-2133: còn được gọi là PC4-17000. 1067MHz clock, 2133MHz bus với 17064MB/s bandwidth.
  • DDR4-2400: còn được gọi là PC4-19200. 1200MHz clock, 2400MHz bus với 19200MB/s bandwidth.
  • DDR4-2666: còn được gọi là PC4-21300. 1333MHz clock, 2666MHz bus với 21328MB/s bandwidth.
  • DDR4-3200: còn được gọi là PC4-25600. 1600MHz clock, 3200MHz bus với 25600MB/s bandwidth.

4 Cách xem Bus trên RAM

-Xem bằng phần mềm CPU-Z:

Bước 1: Tải phần mềm CPU-Z.

Bước 2: Khởi động phần mềm CPU-Z, chọn tab Memory.

Trong tab Memory, các bạn xem thông số DRAM Frequency. Nếu RAM của bạn là DDRAM [DDR2, DDR3, DDR4] thông số bus RAM của bạn sẽ làDRAM Frequency x 2.

Ví dụ: Ở máy mìnhDRAM Frequency = 798, vậy BUS RAM của mình là 1596.

- Xem bằng Task Manager của Window 10:

Bước 1: Bấm chuột phải vào thanh Taskbar trên Window, chọn Task Manager.

Bước 2: Chọn Performance, bấm mục Memory, busRAM sẽ là thông số Speed.

5 Bus trên RAM lớn hơn Bus trên Mainboard có được không?

Câu trả lời cho câu hỏi trên là "tuỳ vào từng trường hợp".

Ví dụ: sử dụng DDR3 và bạn muốn DDR4, nó chắc chắn sẽ không hoạt động. Bởi vì chúng sử dụng hai công nghệ tạo xung nhịp khác nhaukhông thể hoạt động trong cùng một hệ thống.

Có một vài ngoại lệ trong quá khứ với bộ vi xử lý và bo mạch chủ cho phép một hoặc hai loại RAM khác nhau được sử dụng trên cùng một hệ thống, nhưng khi bộ điều khiển bộ nhớ được tích hợp vào bộ xử lý để cải thiện hiệu suất, điều này thực sự không thể nữa.

Ví dụ: Một số phiên bản của bộ vi xử lý Intel Core i thế hệ thứ 6chipset có thể sử dụng DDR3 hoặc DDR4, chipset bo mạch chủ chỉ cho phép bạn chọn 1 trong 2 loại RAM.

Ngoài bộ nhớ, các mô-đun bộ nhớ cũng phải có mật độ được bo mạch chủ máy tính hỗ trợ. Mặc dù chúng có thể có tốc độ bus nhanh hơn nhưng sẽ không thể chạy ở tốc độ nhanh hơn, các mô-đun chỉ chạy với tốc độ nhanh nhất mà chúng có thể hỗ trợ.

Nếu bạn dự định sử dụng bus RAM lớn hơn bus Mainboard thì cần cân nhắc:

  • Bộ nhớ phải cùng một công nghệ.
  • PC phải hỗ trợ bus cao nhất trên RAM.
  • Không có các tính năng không được hỗ trợ như ECC phải có mặt trên RAM.
  • Bộ nhớ sẽ chỉ nhanh khi bộ nhớ được hỗ trợ bởi bộ nhớ hoặc chậm như mô-đun bộ nhớ cài đặt chậm nhất.

Hi vọng qua bài viết có thể giúp bạn hiểu thêm được về bus RAM và cách xem bus RAM trên máy tính của mình.

Danh sách laptop đang kinh doanh tại Điện máy XANH

Video liên quan

Chủ Đề